Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
299 KB
Nội dung
Chương 1:Lý luận 1)Lãnh đạo là gì : Một số người trong vai tròlãnhđạo là những nhà lãnhđạo xuất sắc trong khi nhiều người chỉ được xem là ông chủ, là chuyên gia kỹ thuật, là quản lý . Ngược lại, cũng rất nhiều người không có ở vị trí lãnhđạo nhưng lại được xem là những lãnhđạo xuất sắc.Trong thế giới đầy biến động như hiện nay, tất cả chúng ta đều cần trởthànhlãnh đạo. Ai cũng cần phải trởthànhlãnhđạo cho chính mình. Khái niệm:- Lãnh đạo: Lãnhđạo là quátrình gây cảm hứng cho người khác làm việc chăm chỉ và hiệu quả.Các hoạt động lãnhđạo cơ bản là: + Chỉ đạo: Cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoànthành nhiệm vụ của nhân viên ở mức độ cao nhất + Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện. + Hỗ trợ -động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của nhân viên nhằm hoànthành nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thoả mãn cao nhất trong công việc. + Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hoànthành công việc + Làm gương trong mọi sự thay đổi + Uỷ quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân viên. trên các nội dung sau: - Tầm nhìn Bất kỳ một nhà lãnhđạo giỏi nào cũng có cảm giác tốt về mục tiêu và có khả năng đưa ra mục tiêu đó. - Chủ trương Chủ trương là cái liên kết mọi người với nhà lãnh đạo, là cái mà trong một nhà lãnhđạo hiệu quả thì luôn đi cùng với tầm nhìn. - Sự tin cậy Mọi người sẽ không đi theo nhà lãnhđạo trừ khi anh ta cho họ 1 cho thấy sự nhất quán và kiên định. - Sự bình dị Những nhà lãnhđạothành công nhất là những người xem bản thân như là người hỗ trợ cho nhân viên của mình chứ không phải là buộc nhân viên làm việc cho mình. - Bình tĩnh Lãnhđạo tốt không làm rối tung mọi vấn đề như thể thế giới sắp sập đến nơi khi có một vấn đề rắc rối nào đó xảy ra. Họ sẽ đưa ra những câu kiểu như "Chúng ta có thể giải quyết việc này". - Rõ ràng Những lãnhđạo thực sự biết cách làm sáng tỏ vấn đề. Họ không làm cho nó trở nên phức tạp. - Tự chủ Những nhà lãnhđạothành công nhất biết họ là ai và sẽ không cố gắng "uốn" mình để trởthành những người không phải là họ. Lãnhđạo là hướng dẫn hoặc chỉ đạomộtquátrình hoạt động: Lãnhđạo là gây ảnh hưởng đến hành vi hoặc quan điểm của người khác. Tất cả chúng ta cần trởthànhlãnhđạo mà không cần phải quan tâm đến chức danh hay vai trò của chúng ta. Điều này sẽ bắt đầu bằng việc tự lãnhđạo chính mình và dần dần gây ảnh hưởng. Quátrìnhtrởthànhlãnhđạocũnggiốngnhưquátrìnhtrởthànhmộtconngườihoàn thiện: Sự phát triển lãnhđạo là sự phát triển cá nhân. Cho dù cuối cùnglãnhđạo là những hoạt động “bên ngoài” nhưng nó phải được bắt đầu từ “bên trong”. Tất nhiên, sẽ có những bước cơ bản trong quátrìnhtrởthànhlãnh đạo. Nhưng cuộc hành trình phát để phát triển cá nhân là quátrình chúng ta tự tìm cho mình mộtcon đường riêng. Mỗi người sẽ cần những điều kiện khác nhau để tạo ra sự khác biệt. Khi phải đối mặt với những rào cản hoặc thất bại, những người có thể vượt qua những nghịch cảnh, biến chúng thành cơ hội và học tập kinh nghiệm từ đó mới là những người thực sự thành công. Trọng tâm và phạm vi lãnhđạo được định dạng bằng 3 câu hỏi tất yếu: Tôi định đi đến đâu (tầm nhìn của tôi). Tôi tin tưởng vào cái gì (nguyên tắc 2 và giá trị) và tại sao tôi tồn tại (mục đích và nhiệm vụ của tôi) Thêm vào đó, lãnhđạo nghĩa là chịu trách nhiệm cho những lựa chọn của chúng ta trong cuộc sống. Các nhà lãnhđạo nhận ra rằng sống là quátrình tích lũy, rằng lựa chọn sẽ quyết định hoàn cảnh nhiều hơn cơ hội. Lãnhđạo phải loại bỏ những con "virus đổ lỗi" - những người luôn cho rằng "tất cả là lỗi của họ và tôi chẳng thể làm gì hơn". Việc lãnhđạo không chỉ là việc chúng ta làm mà còn đánh giá chúng ta là ngườinhư thế nào : Conngười chúng ta thế nào sẽ điều khiển hành động của chúng ta. Lãnhđạo thực sự sẽ xuất phát từ bên trong. Sự đáng tin cậy dựa trên sự trung thực, chính trực và tin tưởng. Hãy thật thà với chính mình bằng cách thu thập những ý kiến phản hồi về hành vi cá nhân của chúng ta, đảm bảo rằng nó phù hợp với giá trị và nguyên tắc của chính mình. Tình yêu và sự đam mê với công việc sẽ khuyến khích khả năng lãnhđạo trong mỗi người. Những ngườithành công là những người vượt qua sự hoài nghi, chán nản, luôn phấn đấu để giành được những ước mơ và mong muốn của họ. Cho dù ở nhà hay ở nơi làm việc, ngườilãnhđạo tăng lực cho người khác để họ tự tìm thấy động cơ. Nhà lãnhđạo hiệu quả là người có khả năng tăng lực cho người khác bằng lòng đam mê và sự đánh giá của họ. Họ gắn kết trái tim và trí óc của mọi người. Họ gắn kết những người có liên quan và và tham gia. Họ chủ động nuôi dưỡng văn hoá nhóm, chứ không bằng làm gì đó. Thế giới luôn vận động và biến đổi, tuy vậy ai cũng có thể áp dụng những nguyên tắc lãnhđạo và trởthànhlãnh đạo, cho dù vai trò của chúng ta trong xã hội là gì đi nữa. Nói tóm lại : Lãnhđạo là người dẫn dắt, điều động và chịu trách nhiệm của một tổ chức, lãnhđạo chưa hẳn là một ông chủ vì lãnhđạo đưa ra đường lối, hoạch định chiến lược, đối nội, đối ngoại của một tổ chức.Cho nên lãnhđạo phải rất tài ba và mềm mõng, quyết đoán.Nếu mình làm lãnhđạo thì mọi cử chỉ hành động là tấm gương cho cấp dưới, luôn nghĩ đến sự tồn vong của tổ chức mình hoạt động và phải thường xuyên hoànthiên học vấn, tri thức để phát triển tổ chức mình lãnh đạo.Lãnh đạo là mộtquátrình tạo ảnh hưởng: Khả năng để thúc đẩy người khác làm một việc gì đó, tin vào một điều gì đó và hành động theo một phương pháp nhất định. Phong cách lãnhđạo là mô 3 hình cư xử bạn sử dụng khi bạn cố gắng tạo ra những ảnh hưởng của mình lên các nhân viên. 2)Lãnh đạo chiến lược là gì? Lãnhđạo chiến lược : là những người có khả năng phân chia các ý tưởng hoặc các mục tiêu đầy tham vọng thành nhiều giai đoạn dễ thực hiện nhất. Họ có tư duy sáng suốt và có khả năng tập trung cần thiết để có thể tìm kiếm các phương tiện nhằm hoànthành ý tưởng, tìm kiếm cách thức thực hiện đúng đắn và họ có khả năng thuyết phục những người khác chấp nhận kế hoạch của mình. Các nhà lãnhđạo chiến lược có khả năng chứng tỏ được năng lực đương đầu với công việc khó khăn. Họ có thể giúp người khác hiểu được rằng những gì bất khả thi đều có thể thực hiện được. Tuy nhiên, cũnggiốngnhư các nhà lãnhđạo tiên phong, họ ít tham gia vào việc thực thi nhiệm vụ và thích dành phần việc này cho người khác. Các nhà lãnhđạo chiến lược mang lại tầm nhìn , định hướng và mục tiêu phát triển , tạo môi trường cho sự phát triển của tổ chức. Điều này cũng tạo ra những ý tuởng mới cho ,tạo động lực phát triển trong tương lai.Nhà lãnhđạo chiến lược không phải là người quản lý, điều hành các chiến lược kinh doanh vi mô.Hơn thế , họ là ngườicung cấp một mái che an toàn mà trong đó tổ chức sẽ được họ chèo lái theo những chiến lược đúng đắn và tạo ra giá trị cho tổ chức. Nói tóm lại, lãnhđạo chiến lược có nhiệm vụ trả lời 2 câu hỏi: a)What: (Cái gì) Bằng cách đem lại tầm nhìn và định hướng , tạo dựng môi trường phát triển cho tổ chức. b)How: Bằng cách chỉ ra một sơ đồ cho tổ chức mà sơ đồ này thể hiện toàn bộ tiềm năng thành công của chiến lược, như chỉ ra lợi nhuận mà tổ chức có thể đạt được , quyết định xem tổ chức sẽ nên làm gì ,những yêu cầu đối đối với tổ chức trong việc thể hiện diện mạo của mình ,và những kiểu liên kết nào thì có ích , bên cạnh đó là việc định nghĩa những phương tiện như(văn hoá của tổ chức ,các chuỗi giá trị của tổ chức , phương thức làm việc tập thể hoặc theo nhóm ….) cần có để đạt đựợc những mục tiêu của tổ chức. c)Sự khác nhau giữa lãnhđạo chiến lược và lãnhđạo theo cấp bậc hoặc lãnhđạo điều hành hay lãnhđạo theo nhóm chính là la lãnhđạo chiến lược nhấn mạnh vào việc chịu trách nhiệm trong việc đạt 4 được sự cân bằng đúng đắn giữa tổng thể (Ví dụ :Mong muốn của tổ chức hay của từng bộ phận ,những thành phần có chức năng rộng lớn hay những thành phần có vai trò nhỏ hơn như :nhóm hoặc các cá nhân. 3)Vai trò của lãnhđạo trong bối cảnh kinh tế: a)Các thách thức: Có rất nhiều rào cản chặn lối đi của conngười trên hành trìnhtrởthànhlãnh đạo, mà vô tình hay cố tình không nhận ra, chúng sẽ phá hoại hoàn toàn những nỗ lực của chúng ta. Có người cho rằng, rào cản lớn nhất trên con đường trởthànhmột nhà lãnhđạo vĩ đại chính là sự ích kỷ. Các nhà lãnhđạo độc đoán thường khăng khăng, hoặc là cách làm của họ, hoặc là không có cách nào hết. Họ từ chối lắng nghe những lời khuyên hoặc phê bình của người khác. Trong khi đó, những nhà lãnhđạo vĩ đại xem vai trò của họ nhưmột cơ hội để phục vụ. Họ là những người bênh vực cho những người mà họ đại diện và cố gắng cải thiện công việc của mọi người. Những nhà lãnhđạo vĩ đại không mong đợi những khác phục vụ họ, thay vào đó, họ tìm cách làm thế nào để không lạm dụng và làm đổ vỡ niềm tin của mọi người. Một nhà lãnhđạo mang lại những điều tốt nhất cho cả tổ chức, chứ không phải cho riêng họ. Nhiều người rất dễ bị khuất phục trước những tiêu chuẩn do người khác đặt ra, nhưng các nhà lãnhđạo phải làm những điều mà họ nói. Nghĩa là, nếu nhà lãnhđạo thử thách mọi người để họ làm việc năng suất hơn, ông ta cũng phải thể hiện nỗ lực của mình. Nếu ông ta nói nhân viên không nên làm việc quá sức, thì chính ông ta phải dành thời gian để nghỉ ngơi. Nhân viên luôn nhìn lãnhđạonhư là một chuẩn mực về đạo đức, lòng nhiệt tình, sự đam mê . Ngoài hai rào cản chính đó còn rất nhiều rào cản mang tính chất cá nhân khác như: * Thiếu các mục tiêu cá nhân rõ ràng và hướng đi để đạt được mục tiêu. Lẽ ra, mục tiêu phải được viết ra chứ không chỉ lởn vởn trong đầu. * Không hiểu rõ về điểm mạnh và điểm yếu của mình. * Thiếu sự rộng lượng: không chia sẻ ý tưởng, thời gian, sự khuyến khích, sự kính trọng, lời khen và lời nhận xét phản hồi cho người khác. 5 * Luôn là người đi sau, đứng từ xa thăm dò và lưỡng lự trước mọi quyết định. * Luôn tập trung và những điều mà những người khác không thể làm tốt chứ không tập trung vào việc phát huy những điểm mạnh của họ. * Thiếu sự chủ động trước mọi vấn đề. Không đưa ra được giải pháp hay gợi ý cho các vấn đề khó khăn đang gặp phải. * Không chịu trách nhiệm về việc học tập và phát triển cá nhân. Bên cạnh đó, cũng có những rào cản thuộc về tổ chức mà về cơ bản, chúng vẫn do cách lãnhđạo và quản lý chi phối. Đó là: * Cấu trúc bó hẹp, đóng kín, khoá chặt mọi người ở bên trong. * Văn hoá tổ chức khuyến khích chỉ chú ý đến những điều tầm thường, nhạt nhẽo. * Không phát hiện được những biểu hiện phân biệt và lạm dụng tình dục công sở. * Mơ hồ về trách nhiệm * Không nhận ra sự khác biệt giữa thống trị và quản lý, giữa chính sách và thực hiện cũngnhư vai trò và trách nhiệm liên quan. * Không có kế hoạch phát triển nhân viên lâu dài. * Không xem conngười là tài sản quý nhất của tổ chức. * Không biết cách dung hoà sự đa dạng và khác biệt trong cùngmột tổ chức. * Không gần gũi, thân thiện, hành vi của lãnhđạo không hợp với lời nói. * Hoạt động của tổ chức trì trệ, không có sự luân phiên và mở rộng công việc. * Thiếu những định hướng chính thức và rõ ràng cho thành công. Do vậy, trong vai tròlãnh đạo, việc xác định và đặt ra các chiến lược đương đầu với những rào cản cá nhân cũng quan trọng ngang với việc xác định và đương đầu với các rào cản chung của tổ chức.Dưới đây là dự báo về : b) Quyết định định hướng chiến lược (quản lý chiến lược) : 6 Nhà lãnhđạo là người định hướng: Truyền đạt mục tiêu tổng thể của tổ chức để mọi người hiểu. Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để hỗ trợ những mục tiêu rộng hơn. Nếu bạn là lãnhđạomột đơn vị, công việc của bạn là đảm bảo công sức và ưu tiên của nhóm được gắn với định hướng chiến lược của tổ chức. Lãnhđạo phải hiểu và đánh giá chính xác vai trò tác động của đội ngũ quản lý trong công ty. Đội ngũ lãnhđạo tốt cùng với một chính sách phù hợp để phát hiện những nhân tố có ích sẽ giúp đảm bảo sự phát triển vững bền của doanh nghiệp. Khi lãnhđạo dành thời gian để nghiên cứu báo cáo, xác định mục tiêu và khen thưởng đúng lúc, họ sẽ thúc đẩy họat động của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến công việc của từng nhân viên. Bên cạnh đó, lãnhđạocũng là người đặt nền móng niềm tin, truyền đạt những giá trị và văn hóa của doanh nghiệp. Lãnhđạo là người tiên phong hướng hoạt động công ty đi đúng hướng. Định hướng văn hóa công ty cần thời gian thế nhưng lãnhđạo có ảnh hưởng lớn nhất đến văn hóa và phong cách ứng xử trong doanh nghiệp. Giao tiếp và truyền đạt: Kết nối mọi người Doanh nghiệp thường quên đi vai trò của giao tiếp và truyền đạt trong hoạt động công ty. Thế nhưng giao tiếp là chìa khóa quan trọng nhất trong việc định hình phong cách và văn hóa của doanh nghiệp. Phương thức lãnhđạo nói về đội ngũ quản lý sẽ đặt ra chuẩn mực giao tiếp trong công ty. Một doanh nghiệp có hệ thống giao tiếp mạnh sẽ ổn định trong hoạt động và dễ dàng định hình văn hóa doanh nghiệp. So sánh: Một phương thức đầy triển vọng Hãy xác định và so sánh những nguyên nhân khiến mộtlãnhđạo đạt được thành công và từ đó rút ra những phương pháp đúng đắn. Nhân viên quản lý mới cần được so sánh và lựa chọn kĩ càng vì họ là người nắm giữ vị trí quyết định trong kinh doanh. Vai trò quyết định của họ thể hiện qua việc định hướng chiến lược kinh doanh, đưa ra khen thưởng và giúp nhân viên thích ứng trong công việc. 7 Đánh giá và khen thưởng Sự thật là khen thưởng mang lại kết quả vượt qua sự mong đợi. Nếu bạn không kết hợp việc đánh giá và so sánh trong các lĩnh vực như phát triển nhân lực hay đẩy mạnh sản xuất thì đội ngũ quản lý sẽ không chú ý đến những vấn đề trên. Nếu một đánh giá đúng vai trò của người quản lý, họ sẽ có cơ hội thành công rất lớn trong công cuộc xây dựng đội ngũ quản lý vững mạnh. Khen thưởng không phải là bỏ ra một số tiền nhất định mà no phải xuất phát sự thừa nhận và phải có kĩ năng khen thưởng phù hợp trong từng trường hợp. Mọi nhà quản lý đều phải thực hiện 10 vai trò khác nhau và được phân thành 3 nhóm như sau: a - Nhóm vai trò quan hệ với conngười Nhóm vai trò quan hệ với conngười bao gồm: - Khả năng phát triển và duy trì mối quan hệ với người khác một cách hiệu quả. - Vai trò đại diện gắn liền với vị trí trong sự phân cấp quản trị, - Vai tròlãnhđạo đòi hỏi việc xây dựng mối quan hệ với cộng sự , tiếp xúc và thúc đẩy họ làm việc, - Vai trò liên hệ tập trung vào việc duy trì mối quan hệ cả bên trong và bên ngoài tổ chức. - Vai trò quan hệ với conngười giúp các nhà quản trị xây dựng mạng lưới làm việc cần thiết để thực hiện các vai trò quan trọng khác. b - Nhóm vai trò thông tin - Vai trò thông tin gắn liền với việc tiếp nhận thông tin và truyền đạt thông tin sao cho nhà quản trị thể hiện là trung tâm đầu não của tổ chức. - Vai trò thu thập thông tin là nắm bắt thông tin cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. - Vai trò truyền đạt hoạt động theo 2 cách: 8 + Thứ nhất, nhà quản lý truyền đạt những thông tin tiếp nhận được từ bên ngoài đến các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp, những người có thể sử dụng những thông tin này; + Thứ hai, nhà quản lý giúp truyền đạt những thông tin từ cấp dưới này đến cấp thấp hơn hoặc đến các thành viên khác trong tổ chức, những người có thể sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhất. Trong khi vai trò truyền đạt cung cấp thông tin cho nội bộ thì vai trò phát ngôn phổ biến thông tin cho bên ngoài về những vấn đề như kế hoạch, chính sách, kết quả hoạt động của tổ chức. Do đó, nhà quản lý tìm kiếm thông tin trong vai trò giám sát, truyền đạt thông tin với nội bộ và sau đó kết hợp việc cung cấp thông tin quan trọng theo yêu cầu của vai trò quyết định. c - Nhóm vai trò quyết định Nhóm vai trò quyết định bao gồm việc ra những quyết định quan trong có ảnh hưởng đến tổ chức. Có 4 vai trò mô tả nhà quản lý là người quyết định. - Vai trò cách tân hay còn gọi là vai trò doanh nhân, là người luôn ở điểm gốc của mọi thay đổi và cải tiến, khai thác các cơ hội mới. - Vai trò thứ 2 trong nhóm này là vai trò xử lý các tình huống: gắn liền với việc đưa ra các hành động kịp thời khi tổ chức phải đối mặt với những biến cố bất ngờ, những khó khăn không lường trước được. Vai trò thứ ba là phân phối các nguồn lực của tổ chức. Cuối cùng, vai trò đàm phán thể hiện sự đại diện cho tổ chức thương lượng đàm phán ký kết các hợp đồng, ảnh hưởng tùy theo các lĩnh vực trách nhiệm của nhà quản lý. Trong các cuộc tiếp xúc làm ăn, nhà quản lý phải là một chuyên gia trong lĩnh vực ngoại giao. Làm ăn thời mở cửa đa phần là các cuộc tiếp xúc, muốn thành đạt phải học cách thương lượng. Mềm dẻo kết hợp với cứng rắn và cương quyết, lý trí cùng với nhân bản là bí quyết thành công trong thương lượng với đối tác. c)Duy trì và phát triền năng lực cốt lõi: Thời điểm cần phải đổi mới là khi thành công trên thị trường cạnh tranh. Sau khi đã thử vô số các giải pháp, các nhà lãnhđạo công ty hiện đang chấp nhận sự đổi mới trong toàn doanh nghiệp như là nguyên tắc hoạt động chủ yếu cũnggiốngnhư trước đây họ đã tuân 9 theo những nguyên tắc về chất lượng, lập kế hoạch và quản lý. Rõ rang vai trò của nhà lãnhđạo trong việc duy trì và phát triển năng lực cốt lõi của tổ chức đóng vai trò then chốt để định hướng và chèo lái con thuyền tổ chức phát triển và đi đúng hướng.Vậy cụ thể các nhà lãnhđạo cần làm gì để hoànthành tốt vai trò này?Chúng ta sẽ cùng đi sâu vào xem xét và đưa ra các hoạt động cụ thể họ cần làm cũngnhư vai trò quan trọng của họ trong việc duy trì, phát huy cái cũ nhưng có ích đồng thời phát triển , đào sâu cái mới. Dĩ nhiên, sự đổi mới không phải là nguyên tắc mới mẻ ở hầu hết các tổ chức. Nhưng những phương thức cũ kỹ thậm chí được sử dụng trong những thập kỷ 80 và 90 đã không còn phù hợp nữa. Các cuộc thử nghiệm đã được áp dụng cho tất cả các công ty mà bắt đầu lại quátrình tạo dựng tương lai, bởi vì “phương thức kinh doanh thông thường” đã không cho những kết quả mong muốn. Có 4 phương pháp chính hiệu quả để đạt được thành công cũngnhư nâng cao vị thế và vai trò của họ trong tổ chức bao gồm: Nguyên tắc 1: Phương pháp tiếp cận đổi mới của công ty phải toàn diện Trong khi hầu hết các công ty hàng năm phải mất hàng triệu thậm chí hàng tỉ đô la cho việc nghiên cứu, thì những sự thành công trong việc đổi mới của họ về sơ đẳng lại xảy ra một cách ngẫu nhiên. Và trong khi khả năng may mắn luôn đóng một vai trò trong sự đổi mới, thì hầu hết các công ty lại tiếp cận quátrình đổi mới của họ thành từng phần một theo kiểu ngẫu nhiên mà không toàn diện. Điều này có thể đem lại kết quả ngược với dự tính như đối với hãng Gillette. Để tiếp tục có được những thành quả, mộtcon số nhỏ các hãng đang tăng lên thực hiện tiến hành đổi mới bằng việc nâng cao trách nhiệm trong mua bán, trong quátrình hoạt động và nguồn nhân lực mà chỉ dành cho sự phát triển sản phẩm mới hay marketing. Nó không chỉ là thời kỳ nhằm vào giai đoạn quảng cáo và marketing của công ty, mà nó phải là một phần trong chuỗi ADN của tổ chức. Sự liên kết bền chặt này với công cuộc đổi mới được coi như năng lực nòng cốt đã không cản trở công ty khỏi việc có được những sự khởi động có quy mô nhỏ hơn với tư cách là một phần của chiến lược phát triển. B&D (buy and develop) đang nhanh chóng chiếm vị thế của R&D (research and develop) như là một phần của quátrình tiếp cận toàn diện của công ty. Nhưng sự tăng trưởng thông qua những gì có được hoàn 10