Ôn tập sinh đại cương a2

10 1.4K 3
Ôn tập sinh đại cương a2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ôn tập sinh đại cương a2-ngành công nghệ sinh học

1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG A2 – PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ NĂM HỌC 2010 - 2011 CHỌN MỘT DỮ KIỆN ĐÚNG 1. Ở động vật có vú, sự thụ tinh diễn ra: a. Trong tử cung, b. Trong âm hộ, c. Trong ống dẫn trứng, d. Trong buồng trứng. 2. Các liên kết hóa học yếu trong tổ chức sống: a. Chủ yếu là dạng cộng hóa trị, b. Mạnh nhất là liên kết kị nƣớc, c. Mạnh nhất là liên kết hydro, d. Chỉ có trong môi trƣờng ngoại bào. 3. Telomer là cấu trúc: a. Khảm ở đầu mỗi gen, b. Có khả năng phiên mã, c. Khảm ở đầu nhiễm sắc thể, d. Điều kiển sự phiên mã. 4. Một trong các đặc điểm của động vật bậc cao là: a. Sự sinh sản hữu tính, b. Có cơ chế tự dƣỡng, c. Chỉ diễn ra sự thụ tinh trong, d. Luôn có chu kì động dục. 5. Phospho và Canxi: a. Là thành phần chính trong cấu trúc mô xƣơng, b. Là thành phần chính trong cấu trúc tế bào xƣơng, c. Là thành phần chính trong cấu trúc ATP, d. Có nhiều trong mô mỡ. 6. Trình tự đúng của quá trình phát triển phôi thai: a. Hợp tử - giao tử - phôi nang – phôi dâu, b. Giao tử - hợp tử - phôi nang – phôi dâu, c. Phôi nang – phôi dâu – hợp tử - giao tử, d. Giao tử - hợp tử - phôi dâu – phôi nang. 7. Nguyên tố nào có khối lƣợng lớn nhất trong cơ thể ngƣời: a. Hydro, b. Oxy, c. Carbon, d. Nitơ. 8. Mô thần kinh có nguồn gốc: a. Từ lá phôi trong, 2 b. Từ lá phôi giữa, c. Từ lá phôi ngoài, d. Từ cả ba lá phôi. 9. Các tế bào máu có nguồn gốc từ: a. Ngoại phôi bì, b. Trung phôi bì, c. Nội phôi bì, d. Cả ba lá phôi. 10. Các sợi trong cấu trúc mô liên kết có nguồn gốc từ: a. Dƣỡng bào, b. Bạch cầu trung tính, c. Tế bào gốc da, d. Nguyên bào sợi, 11. Các tế bào trong cấu trúc biểu mô tầng có: a. Cấu trúc trụ tầng, b. Cấu trúc lát đơn, c. Cấu trúc vuông đơn, d. Cấu trúc trụ đơn. 12. Quá trình biệt hóa tế bào sừng của da: a. Diễn ra ở lớp đáy, b. Diễn ra ở lớp hạt, c. Diễn ra ở lớp gai, d. Diễn ra ở lớp sừng. 13. Tế bào gốc: a. Chỉ có ở phôi, b. Chỉ có trong tủy xƣơng, c. Có khả năng thay đổi biệt hóa, d. Không có khả năng phiên mã. 14. Tế bào sinh dục: a. Có khả năng tạo giả túc để di chuyển, b. Đƣợc hình thành ở giai đoạn thai nhi, c. Hoạt động cần ít năng lƣợng, d. Cũng có khả năng tự biệt hóa. 15. Mô xƣơng: a. Không có cấu trúc mạch máu, b. Có thành phần ổn định suốt đời sống, c. Không chứa các cấu trúc protein, d. Chứa nhiều tế bào sừng. 16. Phôi nang: a. Đƣợc hình thành trong lớp niêm mạc tử cung, b. Trung bình có từ 16 – 32 tế bào, c. Có cấu trúc bao gồm 3 lớp, d. Đƣợc phát triển trong ống dẫn trứng. 17. Trong cơ thể ngƣời, tỷ lệ nƣớc cao hơn ở: a. Mô não, b. Mô biểu bì, c. Mô cơ, 3 d. Mô xƣơng. 18. Trình tự đúng của một cung phản xạ: a. Thần kinh trung ƣơng – thần kinh hƣớng tâm…, b. Thần kinh ly tâm – thần kinh trung ƣơng…, c. Thần kinh hƣớng tâm – thụ quan…, d. Thần kinh ly tâm – tác quan… 19. Cơ chế truyền tín hiệu của hormone: a. Không cần nhiều năng lƣợng nội bào, b. Không phụ thuộc vào bản chất hormone, c. Luôn phụ thuộc vào các thụ thể màng, d. Luôn phụ thuộc vào xung thần kinh. 20. Hormone của ngƣời và động vật: a. Tất cả đều có bản chất là protein, b. Chỉ có hoạt tính khi gắn thụ thể đặc hiệu, c. Có khả năng xúc tác phản ứng, d. Có thể tham gia vào cấu trúc tế bào. 21. Lợi ích của công nghệ hỗ trợ sinh sản là: a. Nhân bản ngƣời, b. Tạo ra loài mới, c. Nhằm biến đổi thế giới sống, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều sai. 22. Để thực hiện hỗ trợ sinh sản: a. Cần phải giải phẫu buồng trứng, b. Cần phải thu đƣợc các giao tử, c. Cần phải có tử cung nhân tạo, d. Cần phải xác định nhóm máu. 23. Chuyển phôi là kỹ thuật: a. Phôi từ buồng trứng cá thể này đƣa vào cá thể khác, b. Phôi từ ngoài cấy vào cá thể khác, c. Bơm tế bào tinh trùng vào âm đạo, d. Bơm kết hợp cả trứng và tinh trung vào âm đạo. 24. Trong dẫn tinh nhân tạo, sẽ là sai nếu nhƣ: a. Bơm tinh trùng vào âm đạo, b. Bơm tinh trùng vào cổ tử cung, c. Bơm tinh trùng vào ống dẫn trứng, d. Bơm tinh trùng vào vòi ống dẫn trứng. 25. Có thể bảo quản tế bào ngƣời trong điều kiện: a. Tủ lạnh dân dụng, b. Ở 0 0 C, c. Ở -196 0 C, d. Ở môi trƣờng nhiệt độ phòng. 26. Trong kỹ thuật IVF, ngƣời ta chọc hút buồng trứng nhằm: a. Kích thích cho trứng chín, b. Kích thích cho trứng rụng, c. Kích thích trứng thụ tinh, d. Không dữ kiện nào đúng. 27. Kỹ thuật ICSI có thể: 4 a. Nhằm chuyển gen, b. Nhằm chuyển tinh trùng vào trứng, c. Nhằm thu nhận tế bào gốc, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 28. Tế bào ung thƣ có thể có nguồn gốc từ: a. Tế bào tiền thân bình thƣờng, b. Tế bào gốc bình thƣờng, c. Tế bào gốc ung thƣ, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 29. Khối u từ tế bào gốc sớm và tế bào gốc muộn khác nhau: a. Ở vị trí sinh khối u, b. Ở lứa tuổi ngƣời bệnh, c. Ở khả năng di căn, d. Ở giới tính ngƣời bệnh. 30. Chọn trình tự đúng trong phƣơng pháp nghiên cứu ung thƣ: a. Tách thu tế bào - mô ung thƣ - mô ung thƣ đã xử lý, b. Mô ung thƣ - mô ung thƣ đã xử lý - tế bào gốc đƣợc nuôi, c. Tế bào gốc - tạo khối u trên chuột - mẫu tế bào nuôi sơ cấp. d. Mô ung thƣ đã xử lý - tế bào gốc - mẫu mô ung thƣ. 31. Một trong các đặc điểm của tế bào gốc ung thƣ là: a. Không gây di căn, b. Có thể kháng tia xạ, c. Không kháng thuốc, d. Có thể tự chết (apoptosis). 32. Trong điều trị ung thƣ, liệu pháp trúng đích là: a. Tấn công tín hiệu (marker) bề mặt, b. Giải phẫu cắt toàn bộ khối u, c. Xạ trị liều mạnh, d. Cả 3 dữ kiện trên đều sai. 33. Ngƣời có vai trò lớn trong việc tách khoa học ra khỏi tôn giáo là: a. Hippocrates, b. Aristote, c. Democrite, d. Thalet. 34. Ngƣời đầu tiên đƣa ra các thuyết về hoạt động tuần hoàn là: a. Leonardo Da Vinci, b. Andreas Vesalius, c. William Harvey, d. Giovanni Battista. 35. Colony là cụm từ chỉ: a. Sự tƣơng tác qua lại giữa các tế bào, b. Sự cạnh tranh môi trƣờng sống giữa các tế bào, c. Sự liên kết quần tạo thể giữa các tế bào, d. Sự tiêu diệt nhau giữa các tế bào. 36. Tìm trình tự đúng (khối lƣợng nguyên tố trong cơ thể ngƣời): a. Clorua > Hydro > Carbon, b. Nitrogen > Lƣu huỳnh > Natri, c. Oxy > Kali > Canxi, 5 d. Phosphate > Clorua > Carbon. 37. Trong cơ thể ngƣời, tế bào có khả năng tạo giả túc là: a. Bạch cầu ƣa acid, b. Bạch cầu ƣa bazơ, c. Bạch cầu trung tính, d. Hồng cầu. 38. Sự phân loại mô dựa vào: a. Chức năng mô, b. Cấu trúc mô, c. Nguồn gốc mô, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều có thể. 39. Trình tự đúng của các cấp độ sống: a. Bào quan - tế bào - mô, b. Cơ thể - cơ quan - quần thể, c. Hệ sinh thái - quần thể - quần xã, d. Quần xã - tế bào - cơ thể. 40. Tìm ý sai: a. Cơ thể mang đặc điểm di truyền của loài, b. Cơ thể không thể tự trao đổi chất, c. Cơ thể là một hệ thống mở, d. Cơ thể có khả năng thích nghi. 41. Màng hoạt dịch có chức năng: a. Bao bọc khớp và gân, b. Bao nội quan lồng ngực, c. Lót trong của ống tiêu hóa, d. Bao bọc ngăn cách các mô. 42. Em bé IVF đầu tiên của Việt Nam chào đời: a. Ngày 30/4/1996, b. Ngày 30/4/1997, c. Ngày 30/4/1998, d. Ngày 30/4/1978. 43. Không bào (vacuole): a. Chỉ có ở tế bào vi sinh vật, b. Chỉ có ở tế bào thực vật, c. Có thể có ở tế bào động vật, d. Không thể có ở tế bào động vật. 44. Cấu trúc của ECM có: a. Màng tế bào, dịch ngoại bào, sợi actin, b. Dịch ngoại bào, collagen, elastin, c. Chất hữu cơ, các thụ thể màng, myosin, d. Dịch ngoại bào, collagenase, elastin. 45. ECM có vai trò: a. Giá thể cho tế bào, b. Hình thành liên kết mô, c. Vận chuyển thông tin ngoại bào, d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 46. Ba lá phôi (đĩa phôi) đƣợc hình thành: a. Ở ngày thứ 10 của quá trình thụ tinh, b. Ở tuần thứ nhất của quá trình thụ tinh, c. Ở tuần thứ hai của quá trình thụ tinh, 6 d. Ở tuần thứ ba của quá trình thụ tinh. 47. Mô liên kết có nguồn gốc từ: a. Lá phôi giữa, b. Lá phôi ngoài, c. Lá phôi trong, d. Cả 3 lá phôi. 48. Hệ động mạch của ngƣời có cấu trúc là: a. Mô cơ tim, b. Mô cơ vân (xƣơng) c. Mô cơ trơn, d. Kết hợp giữa mô cơ vân và cơ tim. 49. Hệ tĩnh mạch của ngƣời có nguồn gốc từ: a. Lá phôi ngoài, b. Lá phôi trong, c. Lá phôi giữa, d. Cả 3 lá phôi. 50. Hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác: a. Có chung nguồn gốc từ mô bì, b. Cùng xuất phát từ một lá phôi, c. Xuất hiện sớm trong quá trình phát triển phôi, d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 51. Mô bì (biểu mô) và mô liên kết: a. Có chung nguồn gốc, b. Có chung chức năng, c. Khác nguồn gốc, d. Đều có khả năng tái tạo. 52. Các tế bào sinh dục xuất hiện từ: a. Lá phôi giữa, b. Lá phôi ngoài, c. Lá phôi trong, d. Cả 3 dữ kiện trên đều sai. 53. Karetin là loại tế bào: a. Chứa các sắc tố, b. Không có khả năng phân chia, c. Không bị sừng hóa, d. Tất cả đều đúng. 54. Đặc điểm riêng của biểu mô: a. Tiến hóa sớm hơn các mô khác, b. Có tính trơ, ít nhạy cảm, c. Liên kết chặt chẽ, đa dạng, d. Nhiều mạch máu. 55. Biểu mô phủ: a. Không có khả năng trao đổi chất, b. Có 6 dạng cấu trúc khác nhau, c. Có 4 dạng cấu trúc khác nhau, d. Không có khả năng chế tiết. 56. Biểu mô tuyến: a. Tiết các men tiêu hóa, b. Chỉ có thể tiết mồ hôi, c. Giúp cơ thể ngăn cản tia tử ngoại. 7 d. Bài tiết nƣớc tiểu. 57. Nguyên bào sợi (fibroblast): a. Là tế bào nền của mô thần kinh, b. Sản xuất collagen, c. Không có khả năng phân bào, d. Chỉ có ở mô xƣơng. 58. Độ dày của da ngƣời trung bình từ: a. 0,07 - 0,15mm, b. 0,15 - 0,25mm, c. 0,25 - 2,5mm, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 59. Tuyến bã ở ngƣời; a. Thuộc hệ thống tuyến nội tiết, b. Ngƣng phát triển trƣớc giai đoạn dậy thì, c. Tiết yếu tố diệt khuẩn và chống thấm, d. Không tiết mỡ. 60. Tuyến mồ hôi ở ngƣời: a. Là một dạng của tuyến bã, b. Là hệ thống không có ống xuất, c. Chỉ tiết khi cơ thể thừa nƣớc, d. Tất cả đều sai. 61. Các cơ quan thụ cảm của da: a. Phân bố đều trên bề mặt da, b. Chủ yếu nằm ở lớp hóa sừng, c. Do tế bào hay cụm tế bào biệt hóa chức năng, d. Có khả năng tái tạo. 62. Tiểu thể Krause: a. Là thụ thể lạnh và đau, b. Là thụ thể nóng và đau, c. Là thụ thể áp lực, d. Là thụ thể rung. 63. Trình tự di chuyển (từ dƣới lên) và biệt hóa của tế bào gốc da: a. Lớp đáy - lớp hạt - lớp gai - lớp sừng, b. Lớp đáy - lớp sừng - lớp hạt - lớp gai, c. Lớp đáy - lớp gai - lớp hạt - lớp sừng, d. Lớp đáy - lớp gai - lớp sừng - lớp hạt. 64. Các sợi trong mô liên kết: a. Có bản chất protein, b. Có bản chất glycoprotein, c. Có 5 dạng, d. Có thể tiêu biến. 65. Nguyên bào sợi có thể: a. Phân bào vĩnh viễn trong in vitro, b. Thay đổi biệt hóa trong cơ thể, c. Tham gia vào cơ chế miễn dịch đặc hiệu, d. Không bị apoptosis. 66. Các tế bào tạo mỡ: a. Nội bào chứa các giọt mỡ, b. Thu nhận, tập hợp các giọt mỡ từ bên ngoài, c. Có hình dạng không cố định, 8 d. Chỉ có ở mô liên kết. 67. Mô xƣơng: a. Cất giữ 50% Ca và P của cơ thể, b. Là mô ít thay đổi nhất, c. Đƣợc hình thành sớm trong sự phát triển phôi, d. Là một dạng của mô liên kết. 68. Hủy cốt bào (osteoclast): a. Có kích thƣớc nhỏ, bất động, b. Tế bào nhiều nhân, c. Là tế bào ƣa bazơ, d. Chức năng hàn gắn xƣơng gãy. 69. Epiphyseal là vị trí: a. Kết nối giữa các xƣơng, b. Xƣơng nối với thấn kinh, c. Giúp xƣơng dài ra, d. Nối với các dây chằng. 70. Xƣơng sống đƣợc cấu tạo từ: a. 13 xƣơng, b. 23 xƣơng, c. 33 xƣơng, d. 43 xƣơng. 71. Cơ thể của ngƣời có: a. 60 khớp, b. 160 khớp, c. 260 khớp, d. 360 khớp. 72. Trình tự đúng (cấu trúc ống xƣơng từ trong ra): a. Tủy xƣơng - xƣơng xốp - xƣơng đặc - cốt mạc, b. Tủy xƣơng - xƣơng đặc - xƣơng xốp - cốt mạc, c. Tủy xƣơng - cốt mạc - xƣơng xốp - xƣơng đặc, d. Tủy xƣơng - xƣơng xốp - cốt mạc - xƣơng đặc. 73. Sinh sản hữu tính có các hình thức: a. Thụ tinh ngoài, b. Mẫu sinh, c. Phụ sinh, d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 74. Tế bào tinh trùng có cấu trúc: a. Không bào, b. Màng thụ tinh, c. Trung tử, d. Cầu liên bào. 75. Mô máu có cấu trúc: a. Các tế bào + huyết tƣơng + huyết thanh, b. Các tế bào + huyết tƣơng, c. Các tế bào + fibrin + kháng thể, d. Các tế bào + collagen + huyết tƣơng. 76. Hệ nhóm máu có khả năng gây miễn dịch đặc hiệu: a. ABO, b. MN, c. Rh, 9 d. Cả ba dữ kiện trên. 77. Trình tự phát triển của tế bào trứng: a. Noãn bào sơ cấp - noãn nguyên bào - noãn bào thứ cấp, b. Noãn bào thứ cấp - noãn bào sơ cấp - noãn nguyên bào, c. Noãn nguyên bào - noãn bào sơ cấp - trứng trƣởng thành, d. Noãn nguyên bào - noãn bào sơ cấp - noãn bào thứ cấp. 78. Ngƣời đầu tiên tách và nuôi đƣợc tế bào gốc phôi ngƣời: a.Shinya Yamanaka, b.Evan, c. Kaufman, d.James Thompson. 79. Tế bào gốc phôi đƣợc thu nhận ở: a.Máu cuống rốn, b.Giai đoạn phôi nang, c.Nhau thai, d. Phôi giai đoạn morula. 80. Nhân tố duy trì tế bào gốc tăng sinh nhƣng không biệt hóa: a. S S T T A A T T 3 3 v v à à N N a a n n o o g g , , b. LIP và Oct-4, c. L L I I F F v v à à S S T T A A T T 3 3, d. Nanog và Oct-4, 81. Các trình tự lặp lại của cấu trúc telomere: a. TTAAAA và TTGAAA, b. TTGGGG và TTAGGG, c. TAAAGG và TGGGAA, d. TAGAAA và TGAGGG, 82. Feeder layer là thuật ngữ chỉ: a. Một loại môi trƣờng dùng biệt hóa tế bào gốc, b. Một loại hóa chất tổng hợp nuôi tế bào gốc, c. Một loại vật dụng nuôi tế bào gốc d. Lớp giá thể đặc hiệu nuôi tế bào. 83. Flow cytometer dùng để: a. Nhân sinh khối tế bào, b. Hoạt hóa tế bào, c. Nhận diện tế bào, d. Tách dòng tế bào. 84. Để biệt hóa tế bào gốc, có thể dùng phƣơng pháp: a. Sinh học, b. Lý học, c. Hóa học, d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng. 85. Trƣờng ĐHKHTN TP HCM biệt hóa thành công tế bào mỡ: a. Từ tế bào gốc tủy, b. Từ tế bào gốc phôi, c. Từ tế bào gốc trung mô, d. Từ tế bào gốc nội mô. 86. Nghị định cấm thao tác phôi ngƣời của Việt Nam đƣợc ký: a. Ngày 12/2/2003, b. Ngày 1/12/2003, c. Ngày 1/2/2003, 10 d.Ngày 12/1/2003. 87. Ngân hàng tế bào gốc đầu tiên của thế giới thuộc: a. Nƣớc Mỹ, b. Nƣớc Nhật, c. Nƣớc Anh, d. Singapore. 88. Myeloid Stem cell biệt hóa cho ra: a. Lympho T, b. NK cell, c. Macrophage, d. Plasma cell. 89. Tế bào gốc nhân tạo đầu tiên đƣợc hình thành nhờ: a. Kỹ thuật biệt hóa trực tiếp, b. Kỹ thuật có sử dụng virus, c. Kỹ thuật dung hợp tế bào, d. Sử dụng tế bào gốc phôi. 90. Kỹ thuật lai tế bào: a. Phải dùng tế bào soma khác loài, b. Phải có sự biến đổi gen, c. Tạo ra protein tái tổ hợp, d. Tạo ra cơ thể tái tổ hợp. . 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG A2 – PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ NĂM HỌC 2010 - 2011 CHỌN MỘT DỮ KIỆN ĐÚNG. của hormone: a. Không cần nhiều năng lƣợng nội bào, b. Không phụ thuộc vào bản chất hormone, c. Luôn phụ thuộc vào các thụ thể màng, d. Luôn phụ thuộc vào

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan