ĐỀCƯƠNGÔNTẬP HÓA 12-CHƯƠNG 5: ĐẠICƯƠNG VỀ KIMLOẠI A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: …………………………………………. 1. Vị trí …………………………………………… ……………………………………………… 2. đặc điểm cấu tạo nguyên tử:……………………………………………………………… 3. Cấu tạo tinh thể:……………………………………………………………………………. Liên kết kim loại:…………………………………………………………………………… t/c vl chung( do e tự do)………………………………………………………… 4. Tính chất vật lí t/c riêng không phải do e tự do)……………………………………… 5. Tính chất hóa học: Tính khử Với Cl 2 …………………………………………………………… a) Tác dụng với phi kim: Với O 2 …………………………………………………………… Với S:………………………………………………………………. Với dd HCl, H 2 SO 4 loãng( trước H 2 )……………………………………… b)t/d với dd axit: ……………………………………… Với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc( -Au,Pt) ………………………………………. HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội làm thụ động hóa Al,Fe, Cr. ở t 0 thường: IA, IIA(-Be, Mg)……………………………………………… c) Tác dụng với nước ở t 0 cao: (Fe, Zn) Không t/d: Ag, Au d) Tác dụng với dung dịch muối: ……………………………………………………………… 6. Ăn mòn kimloại - ăn mòn hóa học:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. k/n…………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………. - ăn mòn điện hóa Điều kiện: …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… Cơ chế …………………………………………………. B. BÀI TẬP: 1. So sánh tính oxi hóa của các ion kimloại và tính khử của kimloại trong dãy điện hóa Câu 1: Cho các phản ứng xãy ra sau đây: 1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag 2) Mn + 2HCl MnCl 2 + H 2 Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: A. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ B. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ C. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ D. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + Câu 2: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe 2+ /Fe (1); Pb 2+ /Pb (2); 2H + /H 2 (3); Ag + /Ag (4); Na + /Na (5); Fe 3+ /Fe 2+ (6); Cu 2+ /Cu (7). A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). 2. tinh chế kimloại có lẫn kimloại khác hoặc dung dịch muối có lẫn muối khác Câu 3: Dung dịch Cu(NO 3 ) 3 có lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc. 3. Xác định chiều phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử theo qui tắc anpha Câu 4: thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Mg 2+ /Mg, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag.Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 2+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Cu,Cu 2+ C. Fe, Cu, Ag + D. Mg, Fe 2+ , Ag 4. Tính được số phản ứng có thể xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử Câu 5: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO 4 (2); Pb(NO 3 ) 2 (3); NaNO 3 (4); MgCl 2 (5); AgNO 3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là: A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6). 5. Bài tóan xác định kimloại theo phản ứng hóa học Câu 6: Đốt cháy hết 1,08 gam một kimloại hóa trị III trong khí Cl 2 thu được 5,34 g muối clorua của kimloại đó.Xác định kimloại Câu 7:Cho 4,875 g một kimloại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc).Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Ni D. Cu 6. Bài toán tính % khối lượng kimloại trong hỗn hợp hay hợp kim Câu 8: hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đktc).Tính phần trăm khối lượng của từng kimloại trong hỗn hợp 7. Bài toán kimloại tác dụng vóơi dung dịch muối Câu 9:. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt.Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 10:. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 .Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g. Viết phương trình hóa học của phản ứng.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 . Câu 11. Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO 3 .Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô khối lượng của vật là 10,36g.Tính khối lượng bạc phủ trên bề mặt vật bằng đồng.Giả thiết toàn bộ bạc thoát ra đều bám vào vật bằng đồng Câu 12:. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO 3 1M.Khuấy kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là: A. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39g Câu 13:.Trộn 2 dung dịch AgNO 3 0,44M và Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau được dung dịch A.Thêm 0,828 gam bột nhôm vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C.Khối lượng của B là: A. 5,056 B. 2,064g C. 4,046g D. 6,408g 8. Bài toán kimloại tác dụng với dung dịch axit Câu 14:. Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kimloại gồm Mg,Al và Fe bằng dung dịch HCl,thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua.m nhận giá trị bao nhiêu? A. 13,44g B. 15,2g C. 19,64g D. 12,34g Câu 15: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H 2 (đktc). Phần 1: Cho tác dụng với axit HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Thành phần % khối lượng kimloại Fe trong hỗn hợp là: A. 26,6%. B. 63,2%. C. 36,8%. D. Kết quả khác. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. So với các nguyên tử phi kim có cùng chu kì, nguyên tử kimloại thường: A. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. Có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. C. Dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học D. Có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn. Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loai? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 . Câu 4. Tính chất hoá học chung của kimloại là: A. Thể hiện tính oxi hoá B. Dễ bị oxi hoá C. Dễ bị khử D. Dễ nhận electron. Câu 5. Liên kết trong tinh thể kimloại là: A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị C. Liên kết kimloại D. Liên kết hiđro. Câu 6. Kimloại M tác dụng được với dd HCl; dd Cu(NO 3 ) 2 ; dd HNO 3 đặc nguội. M là: A. Al B. Ag C. Zn D. Fe. Câu 7. Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại: A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hoá - khử. C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá học. Câu 8. Trong phản ứng của đơn chất kimloại với phi kim và với dung dịch axit, nguyên tử kimloại luôn: A. Là chất khử B. Là chất oxi hoá C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D. Không thay đổi số oxi hoá. Câu 9: Hòa tan hết 1,72 gam hỗn hợp kimloại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí (đktc) và 7,48 gam muối sunfat khan.V nhận giá trị bằng bao nhiêu? A. 1,344 lít B. 1,008 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 10. Phản ứng của đơn chất kimloại với dung dịch axit giải phóng hiđro, thuộc loại phản ứng: A. Hoá hợp B. Thế C. Oxi hoá - khử D. Trao đổi. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 42 gam B. 34 gam C. 24 gam D. Kết quả khác. Câu 12. Một vặt làm bằng sắt tráng kẽm (tôn). Nếu trên bề mặt đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm thì: A. Lớp kẽm bị ăn mòn nhanh chóng B. Sắt bị ăn mòn nhanh chóng. C. Kẽm và sắt đều bị ăn mòn nhanh chóng D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 13. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl; sắt bị ăn mòn chậm, khí thoát ra chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào hỗn hợp thì: A. Dung dịch xuất hiện màu xanh B. Sắt tan nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn. C. Hiện tượng không thay đổi D. Có đồng kimloại bám vào thanh sắt. Câu 14. Dãy các kimloại tác dụng được với CuSO 4 trong dung dịch là: A. Mg, Al, Fe B. Mg, Fe, Na C. Mg, Al, Ag D. Na, Ni, Hg. Câu 15: Cho các hợp kim sau Cu-Fe (I), Zn-Fe(II), Fe-C(III), Sn-Fe(IV).Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II, III B. I, II,IV C. I, III, IV D. II, III, IV Câu 16: Cho 3,68g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,48g B. 101,68g C. 97,8g D. 88,20g Câu 17: cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 .trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIA C. Chu kì 3, nhóm VIIB D. Chu kì 4, nhóm IIA Câu 18: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vửa tác dụng được với dung dịch HCl vửa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? A. Zn, Cu,Mg B. Al,Fe,CuO C. Fe,Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 19: thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Mg 2+ /Mg, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag.Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 2+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Cu,Cu 2+ C. Fe, Cu, Ag + D. Mg, Fe 2+ , Ag Câu 20: X là kimloại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kimloại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 .Hai kimloại X,Y lần lượt là: ( biết thứ tự trong dãy điện hoá Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Fe, Cu B. Cu, Fe C. Ag, Mg D. Mg, Ag Câu21: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn.Khi nhúng hai thanh kimloại Pb và Sn được mối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 22: Tiến hành 4 thí ngiệm sau: - TN1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 -TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 - TN3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 -TN 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: A. vôi sống B. cát C. muối ăn D. lưu huỳnh Câu 24: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xãy ra: A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ B. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B. Sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu D. Sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ Câu 25 : Kimloại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 đặc nguội.Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Ag D. Zn Câu 26: Cặp chất không xãy ra phản ứng hóa học là: A. Fe + dung dịch HClB. Fe + dung dịch FeCl 3 C.Cu + dung dịch FeCl 3 D. Cu + dung dịch FeCl 2 Câu 27: Cho luồng khí H 2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, ZnO ,MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, FeO, ZnO ,MgO. Câu28: mệnh đề không đúng là: A. Fe 2+ oxi hóa được Cu B. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ D.Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + Câu 29: Cho các ion kimloại Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ .Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A. Pb 2+ >Sn 2+ >Fe 2+ >Ni 2+ >Zn 2+ B. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ >Fe 2+ C. Zn 2+ > Sn 2+ >Ni 2+ >Fe 2+ > Pb 2+ D. Pb 2+ >Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ >Zn 2+ . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 12-CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: …………………………………………. 1 xác định kim loại theo phản ứng hóa học Câu 6: Đốt cháy hết 1,08 gam một kim loại hóa trị III trong khí Cl 2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó.Xác