1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông

61 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA VẬT LÍ HOÀNG THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE TRONG DẠY HỌC VẬT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: ThS. Mai Văn Lưu VINH, 2010 Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS. Mai Văn Lưu, giảng viên khoa Vật Trường Đại Học Vinh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật trường Đại Học Vinh cùng bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng trong lần đầu nghiên cứu khoa học, do kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thiện đề tài. Vì vậy, tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các quý thầy cô, các bạn và những ai quan tâm tới đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hương MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục ……………………………………………………………………………… . i Danh mục từ viết tắt …………………………………………………………… iii Danh mục hình vẽ ……………………………………………………………… iv Mở đầu ……………………………………………………………………………… . 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu . 3 6. Đóng góp của luận văn 3 7. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… . 4 Chương 1: Ứng dụng phần mềm dạy học trong dạy học vật trường trung học phổ thông …………………………………………………… . 5 1.1. Tổng quan về ứng dụng CNTT trong dạy học ………………………… 5 1.1.1 Chức năng lưu trữ, xử và cung cấp thông tin ……………………………. 5 1.1.2. Chức năng điều khiển, điều chỉnh, kiểm tr và luyện tập……………… 6 1.1.3. Chức năng minh họa, trực quan hóa bằng mô phỏng …………………… 7 1.1.4. Chức năng hỗ trợ thí nghiệm …………………………………………………… 8 1.2. Khái niệm phần mềm dạy học vật ……………………………………… 8 1.3. Khả năng hỗ trợ PMDH đối với vấn đề tích cực hóa HĐNT cho HS 11 1.4. Sử dụng phần mềm trong dạy học vật lý……………………………………. 14 1.5. Các bước để thiết kế một thí nghiệm mô phỏng…………………………… 16 1.6. Kết luận chương 1………………………………………………………………… .……………… . 17 Chương 2: Khai thác các chức năng của phần mềm Maple trong dạy học Vật ………….………………………………………………………………… …………………………………… . 19 2.1. Khả năng hỗ trợ của phần mềm Maple trong dạy học vật …………… 19 2.2. Tổng quan về phần mềm Maple …………………………………………… . 20 2.2.1. Đặc điểm và các chức năng cơ bản của Maple ……………………………. 20 2.2.2. Khởi động Maple, thiết kế các mô phỏng ……………………………………. 21 2.3. Khai thác cơ bản phần mềm Maple ………………………………………… 28 2.3.1. Tính toán số học và đại số thông dụng………………………………………… 28 2.3.2. Vẽ đồ thị và các vấn đề liên quan…………………………………………… 29 2.3.2. Các lệnh lập trình cơ bản …………………………………………………………. 30 2.4. Kuận chương 2 ………………………………………………………………… 33 Chương 3: Thiết kế một số TN mô phỏng bằng phần mềm Maple …… 34 3.1. Các thí nghiệm về Động học chất điểm …………………………………… 34 3.1.1. Chuyển động ném xiên …………………………………………………………… 34 3.1.2. Chuyển động ném ngang ………………………………………………………… 35 3.2. Các thí nghiệm về Dao động cơ .…………………………… …………… . 37 3.2.1. Dao động điều hoà…………………………………………………………………… 37 3.2.2. Dao động của con lắc đơn …………………………………………………… 38 3.2.3. Dao động của con lắc vật 40 3.2.4. Dao động cưỡng bức …………………………………………………………… 41 3.2.5. Hiện tượng cộng hưởng ……………………………………………………………. 42 3.2.6. Tổng hợp hai dao động điều hoà ……………………………………………… 43 3.3. Các thí nghiệm về Sóng cơ và Sóng âm … …………………………… 45 3.3.1. Sóng nước ……………………………………………………………………………… 45 3.3.2. Sóng ngang ……………………………………………………………………………. 46 3.3.3. Sóng dọc ………………………………………………………………………………. 47 3.3.4. Giao thoa sóng ………………………………………………………………………. 48 3.3.5. Sóng dừng trên dây có hai đầu cố định ……………………………………… 50 3.4. Kết luận chương 3 ……………………………………………………………… 51 Kết luận …………………………………………………………………………… 53 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh KHMT : Khoa học máy tính MVT : Máy vi tính PMDH : Phần mềm dạy học PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNMP : Thí nghiệm mô phỏng DANH MỤC HÌNH VẼ STT Nội dung Trang Hình 2.1 Môi trường làm việc của Maple 22 Hình 2.2 Menu File 23 Hình 2.3 Menu Edit 23 Hình 2.4 Menu Insert 24 Hình 2.5 Menu Windows 24 Hình 2.6 Menu View 25 Hình 2.7 Menu Format 26 Hình 3.1 Chuyển động ném xiên 35 Hình 3.2 Chuyển động ném ngang 36 Hình 3.3 TN mô phỏng dao động điều hoà 38 Hình 3.4 Dao động điều hoà và đồ thị tương ứng 38 Hình 3.5 Dao động của con lắc đơn 40 Hình 3.6 Đồ thị mô phỏng dao động con lắc vật 41 Hình 3.7 Đồ thị so sánh dao động con lắc vật với góc ϕ nhỏ ϕ và lớn 41 Hình 3.8 Đồ thị Dao động cưỡng bức 42 Hình 3.9 Đồ thị hiện tượng cộng hưởng 43 Hình 3.10 Tổng hợp hai dao động điều hoà 45 Hình 3.11 Sóng nước 46 Hình 3.12 Qúa trình truyền sóng ngang 47 Hình 3.13 Qúa trình truyền sóng dọc 48 Hình 3.14 Giao thoa sóng 50 Hình 3.15 Sóng dừng 51 MỞ ĐẦU Thanh thực đơn Thanh công cụ 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm qua, thành tựu của CNTT tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Đặc biệt, CNTT đã tác động sâu rộng, mạnh mẽ đến sự phát triển của nền khoa học và giáo dục hiện đại của nước ta. Cụ thể hơn là đã tác dụng đến việc đổi mới nội dung, phương pháp . trong quá trình nghiên cứu và dạy - học. Trong nghị quyết TW 2 - khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Để đáp ứng được sự đổi mới của sự nghiệp GD-ĐT, xã hội yêu cầu nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS bao gồm việc cung cấp cho họ những kiến thức cơ bản, khoa học, chính xác, hiện đại, làm phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hình thành phương pháp học tập, và làm việc khoa học, sáng tạo… góp phần rèn luyện và làm phát triển nhân cách của HS. Giáo dục phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đến lượt mình lại làm biến đổi mục tiêu và nội dung của giáo dục, đồng thời tạo khả năng mới cho việc tiếp thu và lĩnh hội có hiệu quả những nội dung mới đó. Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay là sự phát triển có tính chất “bùng nổ” của CNTT. Hiện nay, các nước phát triển trong khu vực Đông Nam Á và thế giới đã tích cực ứng dụng CNTT vào quá trình nghiên cứu và quá trình đào tạo các cấp học. Song song với việc giảng dạy bộ môn tổng hợp trong nhà trường bên cạch các môn học khác, các nước trên thế giới đã có những thành công trong việc ứng dụng CNTT để phát triển các phương pháp dạy học bộ môn, trong đó có môn Vật lý. Việc đưa MVT vào dạy học có thể giúp nhà trường tiến hành tốt công tác giảng dạy theo nhiều mục đích học tập khác nhau cũng như theo nhiều nhóm HS khác nhau. nước ta, từ năm 1990 - 1991 chương trình giáo dục tin học đã đưa vào giảng dạy các trường phổ thông. Tính đến cuối năn 2003 đã có 96% các trường THPT trong toàn quốc kết nối Internet. Mặc dù hướng nghiên cứu ứng dụng CNTT làm phương tiện dạy học Việt Nam đang còn khá mới mẻ, đang từng bước được thực hiện nhưng bước đầu cũng đã có những kết quả nhất định. Tại các Viện nghiên cứu, các trường Đại học, các công ty tin học đã hình thành các nhóm nghiên cứu về ứng dụng các sản phẩm CNTT làm phương tiện dạy học. Một số phần mềm dạy học đã ra đời, phần nào đem lại hiệu quả trong dạy học. Tuy nhiên có thể nói rằng các ứng dụng của MVT trong nhà trường nước ta hiện nay còn quá ít ỏi. Hầu như MVT chỉ được sử dụng như là công cụ để học tập môn tổng hợp và chưa được ứng dụng trong việc giảng dạy của các môn học khác. Có quá ít những chương trình hoặc phần mềm có thể sử dụng rộng rãi phục vụ cho việc nghiên cứu và dạy học trường phổ thông, nhất là các phần mềm hỗ trợ cho quá trình minh họa và mô phỏng các TN. Là một GV Vật THPT trong tương lai tôi nhận thấy rằng việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quá trình DH theo hướng hiện đại hóa phương tiện nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy là một nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực và khắc phục được những khó khăn trên, góp phần đổi mới hoạt động DH, tăng tính trực quan trong DH đồng thời nâng cao chất lượng DH Vật trường phổ thông. Xuất phát từ cơ sở luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Sử dụng phần mềm Maple trong dạy học Vật trường Trung học phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và góp phần hoàn thiện cơ sở luận về ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học Vật nói riêng theo hướng hiện đại hoá các phương tiện dạy học. - Ứng dụng phần mềm Maple xây dựng các thí nghiệm mô phỏng hỗ trợ các thí nghiệm giáo khoa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Nội dung, phương pháp giảng dạy Vật THPT. + Nội dung, phương pháp nghiên cứu Vật lý. + Phần mềm Maple. - Phạm vi nghiên cứu: + Sử dụng MVT, phần mềm Maple trong DH Vật theo hướng hiện đại hóa phương tiện DH. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận của việc sử dụng phần mềm trong nghiên cứu và dạy học Vật lý. - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Maple thiết kế một số TN mô phỏng hỗ trợ dạy học Vật trường THPT. - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Vật 12 THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động nhận thức của HS. - Nghiên cứu các tài liệu về vai trò của MVT, phần mềm trong dạy học Vật lý. - Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Maple. - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo liên quan. 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận của việc sử dụng MVT với phần mềm trong quá trình dạy học Vật phổ thông. - Hướng dẫn cách khai thác và sử dụng phần mềm Maple, thiết kế được một số TN mô phỏng hỗ trợ quá trình dạy học Vật THPT. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Ứng dụng phần mềm dạy học trong dạy học vật trường Trung học phổ thông. Chương 2: Khai thác các chức năng của phần mềm Maple trong dạy học vật Chương 3: Thiết kế một số TN mô phỏng bằng phần mềm Maple. Chương 1. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan về ứng dụng CNTT trong dạy học Trong những năm gần đây, các thành tựu của khoa học, CNTT đặc biệt là MVT đang dần trở thành công cụ hữu ích đối với tất cả các lĩnh vực trong xã hội, MVT đã làm thay đổi khá lớn đến hình thức, nội dung, các hoạt động kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội loài người. Ứng dụng của MVT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Do vậy, đối với nước ta hiện đang trong giai đoạn đổi mới và hội nhập, ý nghĩa và tầm quan trọng của MVT lại càng có ý nghĩa đặc biệt. MVT là phương tiện có nhiều điểm mạnh để phục vụ cho những hoạt động khác nhau của con người. Những điểm mạnh này đã và đang được khai thác để hỗ trợ quá trình dạy học trong trường phổ thông. Sau đây là những ưu điểm nổi bật có thể khai thác trong quá trình dạy học [14]. 1.1.1. Chức năng lưu trữ, xử và cung cấp thông tin Nhờ chức năng này có thể tạo ra, lưu trữ và hiển thị lại một khối lượng thông tin vô cùng lớn dưới nhiều hình thức khác nhau như: văn bản (text), đồ họa (graphic), hình ảnh (image), âm thanh (sound), hoạt cảnh (video),… GV sẽ xây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự tập trung người học, dễ dàng thể hiện được các phương pháp phạm: PP dạy học tình huống, PP dạy học nêu vấn đề, khách quan ngay trong quá trình học, tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học. Chức năng này có ý nghĩa lớn lao trong quá trình học tập, bởi lẻ học tập chính là quá trình thu thập xử và lưu trữ thông tin. Ngoài việc cho phép lưu trữ thông tin, phần mềm còn cho phép xử theo ý muốn của GV như: Sửa đổi, tìm kiếm, sắp xếp, kiểm tra,… trên cơ sở đó HS có điều kiện tốt hơn để đưa ra các phán đoán, nhận định trong khi giải quyết các vấn đề học tập trên hệ thống cơ sở dữ liệu tri thức. . Ứng dụng phần mềm dạy học trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông. Chương 2: Khai thác các chức năng của phần mềm Maple trong dạy học vật lý Chương. bằng phần mềm Maple. Chương 1. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan về ứng dụng CNTT trong dạy học

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, số 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về đẩy mạnhứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa, số 58-CT/TW ngày 17/10/2000
Tác giả: Bộ Chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số 29/2001/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về tăng cường giảng dạy vàứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số29/2001/CT-BGD&ĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
[4]. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần II BCHTWĐảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[5]. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo của BCHTW Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khóa X, Website Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCHTW Đảng khóa IXngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinhtế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khóaX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
[6]. Phạm Huy Điển (2002), Tính toán lập trình và giảng dạy toán học trên Maple, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán lập trình và giảng dạy toán họctrên Maple
Tác giả: Phạm Huy Điển
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
[7]. Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọc sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
[8]. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đềvề phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
[10]. Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), MVT làm phương tiện dạy học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: MVT làm phương tiệndạy học
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh
Năm: 2002
[11]. Đinh Thế Lục – Phạm Huy Điển – Tạ Duy Phượng, Giải tích các hàm nhiều biến, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích các hàmnhiều biến
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
[12]. Lê Phước Lượng (2004), "Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của các thiết bị kỹ thuật - Từ góc độ tiếp cận hệ thống", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học với sự thamgia của các thiết bị kỹ thuật - Từ góc độ tiếp cận hệ thống
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 2004
[13]. Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thuý (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay, Trường đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về đổi mớigiáo dục trung học phổ thông hiện nay
Tác giả: Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thuý
Năm: 2003
[14]. Nguyễn Ngọc Lê Nam (2007), Khai thác và sử dụng phần mềm Crocodile Physics hỗ trợ dạy học phần điện học và quang hình học vật lý 11 nâng cao Trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng phần mềmCrocodile Physics hỗ trợ dạy học phần điện học và quang hình họcvật lý 11 nâng cao Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lê Nam
Năm: 2007
[15]. Mai Văn Trinh và các cộng sự (2005), đề tài cấp bộ ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề tài cấp bộ ứng dụng côngnghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học góp phần đổi mớiphương pháp dạy học vật lý
Tác giả: Mai Văn Trinh và các cộng sự
Năm: 2005
[16]. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng MVT trong dạy học vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng MVT trong dạy học vật lý
Tác giả: Lê Công Triêm
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2005
[17]. Nguyễn Chánh Tú (2005), Bài giảng Maple cho sinh viên khoa toán, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Maple cho sinh viên khoa toán
Tác giả: Nguyễn Chánh Tú
Năm: 2005
[18]. Nguyễn Chánh Tú (4/2004), Ứng dụng Maple đổi mới phương pháp học tập và giảng dạy toán học, kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Maple đổi mới phương pháphọc tập và giảng dạy toán học
[19]. Corless R.M. ( 2002), Essential Maple7, An Introduction for Scientific Programmers, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Maple7, An Introduction for ScientificProgrammers
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 Khác
[9]. Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Thị Hải Yến (2003), Đổi mới phương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Môi trường làm việc của Maple - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 2.1. Môi trường làm việc của Maple (Trang 27)
Hình 2.4. Menu Insert - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 2.4. Menu Insert (Trang 29)
Hình 2.6. Menu View - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 2.6. Menu View (Trang 30)
Bảng L matrix(m,n,L) pdesolve Giải phương trình đạo hàm riêng pdesolve(eqns,vars) power Lũy thừa bậc n của một đa thức (a) power(a) - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
ng L matrix(m,n,L) pdesolve Giải phương trình đạo hàm riêng pdesolve(eqns,vars) power Lũy thừa bậc n của một đa thức (a) power(a) (Trang 34)
Hình 3.1. Chuyển động ném xiên - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.1. Chuyển động ném xiên (Trang 40)
Hình 3.2. Chuyển động ném ngang - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.2. Chuyển động ném ngang (Trang 41)
Hình 3.4. Dao động điều hoà và đồ thị tương ứng - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.4. Dao động điều hoà và đồ thị tương ứng (Trang 43)
Hình 3.5.  Dao động con lắc đơn - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.5. Dao động con lắc đơn (Trang 44)
Hình 3.6. TN mô phỏng dao động con lắc vật lý - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.6. TN mô phỏng dao động con lắc vật lý (Trang 45)
Hình 3.7.  Đồ thị so sánh dao động con lắc vật lý với góc  ϕ  nhỏ và  ϕ  lớn - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.7. Đồ thị so sánh dao động con lắc vật lý với góc ϕ nhỏ và ϕ lớn (Trang 46)
Hình 3.8. Đồ thị dao động cưỡng bức - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.8. Đồ thị dao động cưỡng bức (Trang 47)
Hình 3.9.  Đồ thị hiện tượng cộng hưởng - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.9. Đồ thị hiện tượng cộng hưởng (Trang 48)
Hình 3.10  Tổng hợp hai dao động điều hoà - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.10 Tổng hợp hai dao động điều hoà (Trang 49)
Hình 3.11. Sóng nước - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.11. Sóng nước (Trang 51)
Hình 3.13. Quá trình truyền sóng dọc - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.13. Quá trình truyền sóng dọc (Trang 52)
Hình 3.14. Giao thoa sóng - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.14. Giao thoa sóng (Trang 54)
Hình 3.15.  Sóng dừng - Sử dụng phần mềm mapletrong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Hình 3.15. Sóng dừng (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w