Nghiên cứu chế tạo bộ xúc tác dùng để xử lý khí thải nox của xe máy

57 11 0
Nghiên cứu chế tạo bộ xúc tác dùng để xử lý khí thải nox của xe máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ XÚC TÁC DÙNG ĐỂ XỬ LÍ KHÍ THẢI NOX CỦA XE MÁY - Sinh viên thực hiện: Vương Diễm... cacboxylic, aldehyt, alcol 1.4 Bộ xúc tác xử lý khí thải động đốt Cấu tạo bên cua xúc tác xử lý khí thải động bao gồm phần lõi lớp phủ chất xúc tác Phần lõi cua xúc tác có hai loại: + Dạng lõi gốm... thực tế xúc tác động xe máy Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp nghiên cứu hệ xúc tác sở oxit của Mn phối hợp với BaO để xử lý NOx điều kiện có oxy nhằm tìm kiếm hệ xúc tác tốt việc phân hủy NOx -

Ngày đăng: 20/07/2021, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Ngoài nước

  • 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

  • 1.1.1. Các tác nhân ô nhiễm sơ cấp do giao thông

  • Quá trình tiêu thụ nhiên liệu trong động cơ đốt trong phát thải ra môi trường rất nhiều loại chất thải độc hại. Chúng không những ảnh hưởng trực tiếp lên sức khỏe con người, mà còn là nguồn gốc phát sinh ra các dạng ô nhiễm thứ cấp khác gây ảnh hưởng trên qui mô toàn cầu [1,3]. Trong phần này, chúng tôi chỉ giới thiệu sơ lược về cơ chế hình thành và tác hại của một số loại khí độc chiếm phần lớn trong khói thải động cơ như CO, SO2, hydro cacbon HC và NOx.

    • a. Carbon monoxide (CO).

    • b. Khí sunfurơ (SO2).

    • c. Hydro carbon (HC).

    • d. Oxit nitơ (NOx).

    • 1.1.2. Ô nhiễm thứ cấp

      • a. Mưa axit.

      • b. Sương mù quang hóa (photochemical smog).

      • 1.2. Một số kết quả về quan trắc chất lượng không khí tại các đô thị ở Việt Nam.

      • 1.3. Một số kiến thức về quá trình xúc tác.

        • a. Tính đặc thù:

        • Xúc tác là hiện tượng đặc thù và chất xúc tác có tính đặc thù rất cao. Rất nhiều chất xúc tác chỉ thể hiện hoạt tính đối với một hoặc một nhóm phản ứng nhất định.

        • b. Tính đa năng:

        • Bên cạnh đó, cũng có một số chất xúc tác hoạt động trong nhiều phản ứng khác nhau. Ví dụ, các axit rắn là những chất xúc tác cho một loạt các phản ứng như crackinh, đồng phân hoá, thuỷ phân, đehiđrat hoá các ancol, ankyl hoá và nhiều phản ứng khác; các xúc tác trên cơ sở kim loại Ni rất hoạt động trong các phản ứng hiđro hoá v.v…Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là đối với những chất xúc tác đa năng kể trên hoạt tính của chúng thể hiện khác nhau rất nhiều trong các chuyển hoá cụ thể của các hợp chất khác nhau.

        • c. Tính đa dạng:

        • Thành phần hoá học của các chất xúc tác rất đa dạng; có thể nói, hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố đều có thể là chất xúc tác hoặc cấu tử của các chất xúc tác. Chất xúc tác có thể ở dạng nguyên tố, ví dụ các xúc tác kim loại hoặc kim loại trên chất mang trơ; ở dạng hợp chất đơn giản như các oxit, các sunfua …; ở dạng các hợp chất phức tạp hơn như các phức chất mà cũng có thể ở dạng các hợp chất sinh-hữu cơ phức tạp hơn nhiều như các enzim.

        • d. Tính không thay đổi trạng thái nhiệt động:

        • Một đặc điểm hết sức quan trọng của hiện tượng xúc tác là, dù tham gia vào các tương tác trung gian với các tác chất, các chất xúc tác vẫn bảo toàn được thành phần hoá học và không bị tiêu hao. Trong thực tế, do tác động của môi trường phản ứng, kể cả các tạp chất hay, thậm chí, các tác chất, chất xúc tác có thể chịu một số biến đổi về cấu trúc hoặc đôi khi cả thành phần hoá học, tuy nhiên, những biến đổi đó chỉ là những quá trình phụ không phải là nguyên nhân của hiện tượng xúc tác.

        • Hiện tượng xúc tác không liên quan đến sự biến thiên năng lượng tự do của chất xúc tác và đương nhiên dẫn đến hệ quả là chất xúc tác không thể làm thay đổi vị trí cân bằng của phản ứng hoá học.

          • 1.3.2. Định nghĩa xúc tác dị thể [7]

          • 1.3.3. Các giai đoạn phản ứng dị thể [5,7]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan