1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN GIA LAI

116 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN TỈNH GIA LAI

    • Phan Bùi Thảo Nhi

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • Thu hút khách du lịch quốc tế đến tỉnh Gia Lai

  • Ngành : Kinh doanh và quản lý

  • Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

    • Hiện trạng kinh doanh lưu trú tại Gia Lai

    • Thứ nhất là các dịch vụ du lịch quốc tế

    • Chất lượng vật chất - kỹ thuật của dịch vụ du lịch quốc tế là một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình sản xuất cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch (Trần Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2008, trang 19). Hệ thống cơ sở vật chất cấu thành nên nền móng cho sự phát triển của dịch vụ du lịch. Để có những bước phát triển vữngchắc thì chất lượng kỹ thuật của dịch vụ du lịch phải cao. Tương tự như cơ sở hạ tầng trong hoạt động sản xuất, đây là một bộ phận không thể thiếu nếu dịch vụ du lịch muốn đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, để có thể phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển dịch vụ du lịch thì nguồn vốn đầu tư là một yếu tố cực kỳ quan trọng, cả vốn đầu tư trong nước cũng như vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy mà việc thu hút nguồn vốn đầu tư cũng trở thành một nhiệm vụ quan trọng.

      • Lĩnh vực kinh doanh lưu trú của tỉnh Gia Lai ngày càng phát triển về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, số khách sạn cao cấp và có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh còn khá khiêm tốn, chủ yếu là các khách sạn có quy mô vừa và nhỏ. Ngoài một số khách sạn lớn như HAGL - Pleiku, Tre Xanh... có các dịch vụ: nhà hàng, phòng hội nghị, bar, massage, dancing, bi da, quầy lưu niệm… còn lại hầu hết các khách sạn vừa và nhỏ thiếu các dịch vụ hỗ trợ: vui chơi giải trí, mua sắm, chăm sóc sức khỏe...

      • Tốc độ tăng trưởng số lượng khách sạn trong giai đoạn 2009 - 2014 là 10,9%/năm. Số khách sạn được xếp hạng sao chỉ chiếm 24% trong tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn. Hệ số sử dụng buồng phòng thấp, chưa khai thác hết công suất, bình quân chỉ xấp xỉ 55%. Điều đó cho thấy tình hình kinh doanh lưu trú trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hiệu quả chưa cao. Với số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú như hiện nay để tổ chức một sự kiện quy mô cấp quốc gia hoặc quốc tế thì rất khó đáp ứng về số lượng buồng phòng cũng như chất lượng phục vụ. Tuy nhiên, để đầu tư những khách sạn cao cấp tại Gia Lai, các nhà đầu tư phải cân nhắc đến lượng khách có nhu cầu lưu trú thường xuyên và hiệu quả khai thác sử dụng.

      • Bảng 2.10: Hiện trạng kinh doanh lưu trú tại Gia Lai

      • ĐVT: Cơ sở, Buồng, %

      • ĐVT: Tỷ đồng, %

      • Cơ sở vui chơi giải trí của tỉnh Gia Lai còn hạn chế về số lượng, chất lượng và tập trung chủ yếu tại thành phố Pleiku. Toàn tỉnh hiện có 05 điểm vui chơi giải trí là: Công viên Đồng Xanh, Công viên Diên Hồng, điểm du lịch sinh thái và lễ hội Về Nguồn, khu du lịch thác Phú Cường, hồ Ayun Hạ. Tại các điểm vui chơi này, loại hình giải trí còn nghèo nàn chủ yếu phục vụ khách địa phương, chưa đủ tầm để phục vụ khách quốc tế.

  • 28. Báo Gia Lai, 2015, Tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế Gia Lai, truy cập ngày 6/2/2014, đường link đến bài viết:

Nội dung

Ngày đăng: 19/07/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w