1 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, du lịch được coi là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước Chính phủ và nhân dân ta cũng ngày càng coi trọng ngành du lịch và xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, du lịch coi ngành kinh tế quan trọng đất nước Chính phủ nhân dân ta ngày coi trọng ngành du lịch xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Với xu phát triển mình, ngành du lịch có đóng góp đáng kể cho GDP Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam hội nhập giới, gia nhập tổ chức Du lịch Châu Á Thái Bình Dương Ế thành viên thứ 11 tổ chức Hiện Du lịch Việt nam quảng bá U sản phẩm du lịch với thị trường du lịch giới là: “ Việt nam vẻ đẹp tiềm ́H ẩn” Trong việc phát triển bền vững lâu dài ln đặt lên vị trí hàng đầu Du lịch Việt nam tập trung vào thu hút thị trường khách lớn Tây Âu, Bắc TÊ Mỹ, Trung Quốc, Nhật,… Nhật Bản đất nước rộng lớn phát triển với đời sống người dân H cao nhì Châu Á Mặc dù đoàn khách Nhật Bản đến với Việt Nam không IN phải lớn, yêu cầu chất lượng dịch vụ họ cao Nhưng khu nghỉ K dưỡng Làng Hành Hương kỳ vọng vào thị trường ngày đem lại nguồn thu lớn, thu nhập bình quân đầu người người Nhật Bản cao xu O ̣C hướng phát triển ngày tăng Do nhu cầu du lịch họ tăng lên ̣I H chi tiêu cho du lịch tăng lên Khách du lịch đến với khu nghỉ dưỡng Làng Hành Hương (KND LHH) có Đ A nhiều quốc tịnh Pháp, Bỉ, Đức, chủ yếu lượng khách đến từ Châu Âu Trong lượng khách đến từ Châu Á tỉ phần lượng khách Châu Á đến với KND LHH chủ yếu khách Nhật Bản (NB) Do nghiên cứu thị trường khách du lịch NB để đưa giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch NB có ý nghĩa KND LHH Nó góp phần làm cho hoạt động kinh doanh du lịch KND LHH có hiệu Qua phân tích tơi chọn đề tài: “Nghiên Cứu thu hút khách Nhật Bản đến với khu nghỉ dưỡng Làng Hành Hương Thành Phố Huế” 1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Là tìm giải pháp Marketing để tăng cường thu hút khách NB thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng tình hình khách du lịch NB KND LHH Tìm hiểu nhu cầu khách Nhật Khu Nghĩ Dưỡng Làng Hành Hương Ế Từ đưa biện pháp cụ thể để thu hút thêm khách Nhật đến với U KND LHH Khách du lịch NB KND LHH TÊ Phạm vi nghiên cứu: ́H Đối tượng nghiên cứu : Vì tơi khơng thể tiếp xúc với khách hàng tiềm nước H Nhật Bản điểm khó khăn tơi thực đề tài này, nên IN nghiên cứu giới hạn khách NB lưu trú KND LHH K Phương pháp nghiên cứu : ̣C Phương pháp thu thập số liệu O o Số liệu thứ cấp: nguồn số liệu chủ yếu lấy từ sở su lịch tỉnh Thừa ̣I H Thiên Huế, cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, sở kế hoạch đâu tư tỉnh Thừa Thiên Huế trang Web VN WTO Đ A Ngoài đề tài tham khảo tài liệu giáo trình đề tài nghiên cứu báo cáo nghiên cứu cá nhân, tổ chức nghiên cứu, trường đại học tờ báo tạp chí chun nghành có liên quan nhiều tác giả nước o Số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp đặc thù để thu thập thông tin Tiến hành lập phiếu điều tra để thu thập thông tin khách Nhật, phục vụ cho nội dung mục tiêu đề tài Phỏng vấn trực tiếp để thu thập ý kiến trực tiếp chuyên gia Tiến hành điều tra vấn du khách người trực tiếp Khu Nghỉ Dưỡng Làng Hành Hương vấn đề liên quan đến nội dung mục đích nghiên cứu đề tài Tổng mẫu điều tra 200 mẫu Phương pháp chọn mẫu ngẫu nghiên vào sáng thứ 2, hàng tuần từ lúc sáng đến 11 sáng Thời gian thu thập số liệu từ 26/03/2011 đến 11/04/2012 Ế Dựa vào đặc điểm du lịch khách Nhật đến Khu Nghỉ Dưỡng (KND) U Phần lớn khách Nhật đến KND từ độ tuổi 30 tuổi đến 65 tuổi tập trung nhiều ́H từ nhóm 45 tuổi đến 65 tuổi, có khác biệt rõ rệt đặc điểm du lịch hai nhóm tuổi Nên tơi chia đối tượng điều tra du khách 40 tuổi TÊ điều tra 83 mẫu, du khách 40 tuổi điều tra 117 mẫu Giữa hai nhóm tuổi họ có đánh giá khác nhân tố nên IN Phương pháp phân tích số liệu H chia làm hai nhón để phân tích hai nhóm với K o Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp đựơc sử dụng xuyên suổt trình nghiên cứu ̣C nhằm đảm bảo tính logic nội dung hình thức phạm trù thời gian Để tạo kết O hợp chặt chẽ tư biện chứng với quan điểm lịch sử, tính kế thừa, xu hướng ̣I H phát triển nghiên cứu phát triển Phương pháp xử lý số liệu Đ A Cơng cụ tốn kinh tế để xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS 11.5 sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê mơ tả, trung bình, phân tích ANOVA phân tích nhân tố Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu sử dụng kết hợp hai loại thống kê thơng dụng phân tích định tính phân tích định lượng để từ đưa kết luận vấn đề nghiên cứu Phương pháp dự báo Việc tính tốn tiêu dự báo có vai trị quan trọng làm sở cho việc phát thảo định hướng đề tài áp dụng phương pháp dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân để dự báo tiêu số lượng khách Nhật đến Việt Nam Huế Cơng thức Sn=So*tin Trong : Sn : Số lượng khách quốc tế năm du lịch dự báo thứ n So : Số lượng khách quốc tế du lịch quốc tế năm gốc Ế ti : Tốc độ tăng trưởng bình quân số khách du lịch quốc tế tổng giai đoạn ́H i : giai đoạn thứ i U n : Số năm kể từ năm gốc đến năm dự báo TÊ Kết cấu luận văn sau: Cơ sở khoa học vấn đê nghiên cứu + Chương II: Thực trạng khách du lịch Nhật Khu Nghỉ H + Chương I: + Chương III: IN Dưỡng Làng Hành Hương Thành Phố Huế Giải pháp hoàn thiện thu hút khách Nhật Bản K đến với Khu Nghỉ Dưỡng Làng Hành Hương Đ A ̣I H O ̣C Thành Phố Huế CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm khách du lịch Trong vài thập kỷ trở lại đây, ngành Du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước Thế giới Việc du lịch trở nên phổ biến hơn, hoàn Ế thiện ngày có địi hỏi cao Có nhiều chuyên gia nghiên cứu U vấn đề có liên quan đến du lịch nhằm hiểu biết nữa, đáp ứng tốt ́H nhu cầu cao cấp người TÊ Về khái niệm Khách du lịch, có nhiều ý kiến khác nhau, song em xin trình bày số ý kiến bản: H Hội nghị quốc tế du lịch họp năm 1963 Roma H – Italy, theo chủ trì IN Liên hợp quốc bàn Khách du lịch quốc tế, khái niệm Khách du lịch đưa sau: “Khách du lịch người khởi hành khỏi nơi cư trú thường xun K mình, nước ngồi khơng nhằm mục đích kiếm tiền, phải có thời gian lưu lại ̣C lớn 24 (hoặc sử dụng tối trọ) lưu lại năm” O Theo Nghị định số 27/2001/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ ̣I H nghĩa Việt Nam thì: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Đ A “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch” “Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, có số người nước ngồi lại khơng coi Khách du lịch, người: * Đi làm Đại sứ quán, Tổ chức quốc tế Liên hợp quốc thành lập * Đi với mục đích kiếm tiền, kể có hợp đồng lao động hay không * Những nhân viên quân Hội đồng bảo an Liên hợp quốc * Đến với mục đích trị di cư tị nạn * Những sinh viên du học nước 1.1.1.2 Phân loại Khách du lịch: 1.1.1.2.1 Phân loại khách theo mục đích chuyến Mỗi người tham gia vào chuyến du lịch có mục đích khác nhau, điều có ảnh hưởng đến đặc điểm tiêu dùng chuyến đi, phân U khách du lịch, sau số mục đích bản: Ế loại khách theo mục đích chuyến để phục vụ tốt đáp ứng tốt nhu cầu ́H + Khách du lịch công vụ: khách du lịch với mục đích giải cơng việc, tìm kiếm bạn hàng, đối tác, tham gia hội chợ triển lãm, tham dự hội TÊ nghị, hội thảo… Nơi đến loại khách thường thành phố lớn, thủ đô, trung tâm thương mại… Họ thương nhân, thương gia nên có khả H tốn cao, có địi hỏi lớn đặc biệt địi hỏi độ an tồn cao IN + Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí: Chủ yếu khách muốn nghỉ K ngơi thư giãn sau làm việc căng thẳng, tránh ồn ào, bụi bặm nơi đô thị, họ muốn tìm đến nơi bình, n tĩnh, có khơng khí lành, O ̣C mát mẻ Nên tránh phiền toái thường xảy chuyến ̣I H + Khách du lịch thể thao: Bao gồm vận động viên, cổ động viên Đây loại hình du lịch xuất để đáp ứng lòng ham mê hoạt động thể thao như: Đ A Bóng đá, bóng rổ, mơn thể thao khác… Dịng khách thường đổ nơi có kiện thể thao đặc biệt Vì vậy, nhà kinh doanh du lịch nên trọng đến kiện thể thao để có kế hoạch thu hút tốt số lượng khách với doanh nghiệp + Khách du lịch thăm thân: Đây loại khách với mục đích thăm thân nhân, người nhà kết hợp du lịch Ngồi cịn có số mục đích nữa, song đặc thù đề tài chọn, em kể tên mà không vào chi tiết cụ thể: Khách du lịch tín ngưỡng, khách du lịch nghiên cứu, khách du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh… 1.1.1.2.2 Phân loại khách theo độ tuổi giới tính Sự khác độ tuổi giới tính gây hành vi khác biệt tiêu dùng ứng xử Chẳng hạn, khách du lịch người già trung niên yêu cầu chất lượng sản phẩm cao so với khách du lịch niên học sinh, sinh viên Ngược lại, niên trẻ ý đến chất lượng mà thường ý đến số lượng Ngoài ra, hành vi tiêu dùng cịn bị ảnh hưởng giới tính, ví dụ khách du lịch nữ giới thường mua sắm nhiều nam giới nữ giới thường U 1.1.1.2.3 Phân loại khách theo khả toán Ế nhạy cảm giá cao nam giới… ́H Nghiên cứu vấn đề này, nhà kinh doanh lữ hành tìm thị TÊ trường để hướng tới phục vụ khách cách tốt có biện pháp để xây dựng sản phẩm cách phù hợp Đối với người có thu nhập cao H Khu Nghỉ Dưỡng Làng Hành Hương giới thiệu sản phẩm có chất IN lượng cao, chương trình du lịch hấp dẫn phù hợp Cịn người có thu nhập trung bình lại đưa chương trình du lịch vừa với khả K toán họ mà tạo thoải mái, dễ chịu khách O 1.1.2.1 Khái niệm ̣C 1.1.2 Nhu cầu khách du lịch ̣I H Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật phục vụ cho sống người du lịch địi hỏi tất yếu người lao động Du lịch trở thành Đ A nhu cầu người trình độ kinh tế, xã hội dân trí phát triển, đặc biệt nhu cầu du lịch người khu vực đến khu vực khác Thế giới tăng dần theo cấp độ phát triển kinh tế xã hội Vậy nhu cầu du lịch? Nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người, nhu cầu hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý (sự lại) nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp) Nhu cầu du lịch phát sinh kết tác động lực lượng sản xuất xã hội trình độ sản xuất xã hội Trình độ sản xuất xã hội cao, mối quan hệ xã hội hồn thiện nhu cầu du lịch người ngày trở nên cấp thiết 1.1.2.2 Lý thuyết nhu cầu A Maslow (Nhà tâm lý học người Mỹ) Vào năm 1943, nhà tâm lý học người Mỹ - A.Maslow nghiên cứu nhu cầu chung người đưa bậc nhu cầu, thể sau: Bậc 1: Nhu cầu thiết yếu, sinh lí: ăn, uống, ngủ, mặc… Bậc 2: Nhu cầu tồn tại: an toàn, an ninh cho tính mạng… Bậc 3: Nhu cầu trực thuộc: giao tiếp, hiệp hội… Bậc 4: Nhu cầu u mến, kính trọng… Ế Bậc 5: Nhu cầu hồn thiện thân U Ông khẳng định rằng, nhu cầu người có tính thứ bậc Có nghĩa phải ́H thỏa mãn nhu cầu bậc thấp trước, nhu cầu bậc thấp thỏa mãn phát sinh nhu cầu bậc Trong bậc từ bậc đến bậc nhu cầu tâm TÊ lý, nhu cầu thứ yếu Phải khẳng định nhu cầu du lịch nhu cầu thứ yếu, nhu cầu du lịch thường mang tính cao cấp thỏa mãn nhu cầu thiết H yếu người ta hướng tới thỏa mãn nhu cầu thứ yếu thường có xu IN hướng chi trả nhiều so với mức sống hàng ngày Những nhu cầu du lịch K thường mang tính chất tổng hợp, thường phải hội tụ số nhu cầu dẫn đến việc định du lịch O ̣C 1.1.2.3 Những nhu cầu chuyến du lịch ̣I H Khi người định du lịch tức họ có thời gian rỗi, có khả tốn có hỗ trợ nhà lữ hành, lúc họ Đ A cầu thực trở thành khách du lịch Nhu cầu chuyến hành trình khách du lịch chia làm ba loại: Nhu cầu thiết yếu; Nhu cầu đặc trưng; Nhu cầu bổ sung 1.1.2.3.1 Nhu cầu thiết yếu Loại nhu cầu nhu cầu thiếu chuyến đi, nhiên chúng khơng có tính chất định cho việc lựa chọn chương trình du lịch chất lượng chương trình du lịch Nhóm nhu cầu thiết yếu bao gồm nhu cầu như: nhu cầu vận chuyển (nhu cầu lại), nhu cầu ăn uống lưu trú + Nhu cầu vận chuyển: Nhu cầu khách du lịch phát sinh tính cố định tài nguyên du lịch hiểu di chuyển khách du lịch từ nơi thường xuyên đến nơi khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch quay trở nơi thường xuyên họ điểm du lịch phát sinh nhu cầu lại chương trình du lịch xây dựng thường có đến nhiều nơi xung quanh tài nguyên du lịch Ngày nay, đời sống kinh tế - xã hội nâng lên nhiều đời nhiều loại hình vận chuyển nên nhu cầu dần thỏa Ế mãn cách tối đa Những yếu tố sau ảnh hưởng tới mong muốn thỏa mãn U nhu cầu lại khách du lịch: Khoảng cách di chuyển; mục đích ́H chuyến đi; khả tốn; thói quen tiêu dùng; tình trạng sức khoẻ… + Nhu cầu lưu trú ăn uống: Đây nhu cầu tất yếu phải có thời gian TÊ thực chuyến Các khách sạn mọc lên nấm để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Mức độ thể nhu cầu lưu trú ăn uống khách tuỳ H thuộc vào yếu tố như: khả toán khách; hình thức tổ chức chuyến IN đi; thời gian chuyến đi; vị ăn uống; sở thích, đặc điểm cá nhân du doanh nghiệp du lịch… K khách; mục đích cần thỏa mãn chuyến đi; giá cả, chất lượng dịch vụ O ̣C Nhu cầu thiết yếu thỏa mãn cách đầy đủ tạo điều kiện cho phát ̣I H triển hàng loạt nhu cầu Do đó, doanh nghiệp lữ hành khách sạn phải đặc biệt quan tâm phục vụ nhu cầu du khách phải Đ A nâng cao chất lượng dịch vụ uy tín doanh nghiệp thị trường du lịch nước Ngày nay, sống thường nhật người lao động tăng lên rõ rệt, đặc biệt nhà phương tiện lại, nên đòi hỏi nhà lữ hành phải trọng đặc biệt đến nhu cầu nhằm tránh trường hợp du lịch lại khổ nhà… 1.1.2.3.2 Nhu cầu đặc trưng Đây nhu cầu có đầy đủ, thiếu chương trình du lịch việc thỏa mãn nhu cầu mang tính chất định đến lựa chọn chương trình du lịch chất lượng chương trình Nhu cầu đặc trưng bao gồm nhu cầu cảm thụ đẹp giải trí; nhu cầu giao tiếp; nhu cầu tìm hiểu + Nhu cầu cảm thụ đẹp giải trí chất nhu cầu thẩm mỹ, mong muốn người cảm nhận chương trình du lịch, tài nguyên du lịch, dịch vụ tham quan giải trí mà họ tham gia Để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch đòi hỏi nhà kinh doanh du lịch phải tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với giá chương trình Ế xây dựng Muốn thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, phải phụ thuộc vào U yếu tố sau: đặc điểm cá nhân khách; văn hoá tiểu văn hoá; giai cấp; nghề ́H nghiệp; mục đích chuyến đi; khả toán; thị hiếu thẩm mỹ… + Nhu cầu giao tiếp: Trong sống thường ngày du lịch, TÊ nhu cầu giao tiếp khách du lịch cần thỏa mãn Bởi lẽ, du khách muốn mở rộng giao tiếp, muốn trao đổi thông tin để mở rộng mối quan hệ H tự hồn thiện Điều dễ dàng thực tham gia chương IN trình du lịch, thơng qua ngơn ngữ, hình ảnh họ tiếp nhận điểm du lịch K + Nhu cầu tìm hiểu: Bị chi phối mục đích chuyến nên có số người tham gia vào chương trình du lịch chủ yếu để nghiên cứu vấn đề O ̣C Tuy nhiên nhìn chung tham gia vào chương trình du lịch khách du lịch ̣I H thường có nhu cầu tìm hiểu, khám phá điều lạ nơi đến du lịch để khơng ngừng trau dồi kiến thức cho riêng Đ A Việc thu hút khách tham gia vào chương trình du lịch doanh nghiệp vấn đề đặt lên hàng đầu tất doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp du lịch nên trọng thỏa mãn nhu cầu đặc trưng khách du lịch để thu hút khách 1.1.2.3.3 Nhu cầu bổ sung Đây nhu cầu có, khơng phát sinh chuyến hành trình du lịch, chúng khơng mang tính thiết yếu khơng mang tính định Những nhu cầu nhu cầu thẩm mỹ, làm đẹp cho thân (cắt tóc, giặt là, trang điểm); nhu cầu mua sắm (hàng lưu niệm, hàng tiêu dùng cá nhân…); nhu 10 ... Nhật Khu Nghỉ H + Chương I: + Chương III: IN Dưỡng Làng Hành Hương Thành Phố Huế Giải pháp hoàn thiện thu hút khách Nhật Bản K đến với Khu Nghỉ Dưỡng Làng Hành Hương Đ A ̣I H O ̣C Thành Phố Huế. .. cầu khách Nhật Khu Nghĩ Dưỡng Làng Hành Hương Ế Từ đưa biện pháp cụ thể để thu hút thêm khách Nhật đến với U KND LHH Khách du lịch NB KND LHH TÊ Phạm vi nghiên cứu: ́H Đối tượng nghiên cứu :... 11 sáng Thời gian thu thập số liệu từ 26/03/2011 đến 11/04/2012 Ế Dựa vào đặc điểm du lịch khách Nhật đến Khu Nghỉ Dưỡng (KND) U Phần lớn khách Nhật đến KND từ độ tuổi 30 tuổi đến 65 tuổi tập