1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ôn học sinh giỏi 12 môn Lịch sử

505 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi lớp 12 tập hợp rất nhiều câu hỏi tự luận với các mức độ khác nhau được biên soạn theo từng bài giúp ôn luyện hiệu quả trong các kỳ thi học sinh giỏi và tuyển chọn đội tuyển quốc gia môn Lịch sử. Tài liệu gần 500 trang với hệ thống câu hỏi đa dạng, phong phú, có trong các đề thi học sinh giỏi qua các năm

NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ NĂM 1917-1945) Thời gian 1917 Sự kiện Diễn biến Kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng - Cách mạng tháng Hai lật Mười Nga đổ chế độ Nga hồng, hai quyền song song tồn Lật đổ chế dộ Nga hồng, lật đổ phủ lâm thời giai cấp tư sản, thành lập nhà nước - Cách mạng tháng Mười XHCN thắng lợi, lật đổ phủ giới lâm thời tư sản, xây dựng nhà nước XHCN giới 1918-1923 Cao trào cách Cách mạng phát triển Giáng đòn nặng nề mạng nước mạnh mẽ nước tư vào sách thống trị tư chủ nghĩa Tiêu biểu cao trào chủ nghĩa tư cách mạng Đức Hung-ga-ri 1929-1933 Khủng hoảng kinh - Khủng hoảng nổ đầu tế giới tiên Mĩ vào tháng 10/1929, sau nhanh chóng lan rộng đến nước tư khác - Kinh tế, trị, xã hội nước tư lâm vào khủng hoảng Chủ nghĩa phát xít - Mở thời kì đen tối lịch sử - Mầm mống chủ - Đây khủng nghĩa phát xít hình thành hoảng thừa, khủng hoảng nước Đức, Italia, lớn nhất, kéo dài Nhật lịch sử nước tư chủ nghĩa 1933-1935 7/1935 1939-1945 Chủ nghĩa phát xít xuất lên nắm quyền Đức, Italia, Nhật lên nắm quyền - Báo hiệu thời kì chiến tranh giới bùng nổ Đại hội lần thứ VII Chủ trương thành lập Mặt Mặt trận nhân dân Qốc tế Cộng sản trận nhân dân nước nước thành lập để chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình Chiến tranh - Lúc đầu chiến giới thứ hai bùng tranh hai khối đế nổ quốc Đức, Italia, Nhật với Anh, Pháp, Mĩ - Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật bị tiêu diệt Thắng lợi thuộc nước Đồng minh - Sau Liên Xô tham chiến làm cho tính chất cục diện chiến tranh thay đổi - Mở thời kì cho lịch sử nhân loại: thời kì sau chiến tranh giới thứ hai - Khi Anh, Mĩ nhiều nước khác đứng phía Liên Xơ chống phát xít, Chiến tranh giới thứ hai trở thành chiến tranh chống phát xít PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) I HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA CƯỜNG QUỐC Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Hội nghị Ianta (2–1945)? Hoàn cảnh hội nghị: - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt với cường quốc: + Nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Phân chia thành chiến thắng -Từ ngày – ngày 11/2/1945 lãnh đạo cường quốc: Xtalin (Liên Xô), Rudơven (Mĩ), Sớcsin (Anh) họp hội nghị Ianta (Liên Xô) Nội dung: - Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật, Liên Xô tham gia chống Nhật Châu Á - Thành lập Liên Hợp Quốc - Thỏa thuận việc đóng quân nước, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á +Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu +Ở châu Á: *Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, đảo thuộc quần đảo Cu-rin; *Vùng ảnh hưởng Mĩ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á… *Trung Quốc trở thành quốc gia thống Ý nghĩa: định Hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới – "Trật tự hai cực Ianta" II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC Câu hỏi: Trình bày thành lập, mục đích, ngun tắc hoạt động vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến nay? Sự thành lập: – Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp Xan Phranxixco (Mĩ), để thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập Liên hợp quốc – Ngày 24/10/1945, Hiến chương thức có hiệu lực Đây văn kiện quan trọng Liên hợp quốc Mục đích: – Duy trì hịa bình an ninh giới – Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển nước sở tơn trọng quyền bình đẳng quyền tự Nguyên tắc hoạt động: nguyên tắc – Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc – Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước – Không can thiệp vào công việc nội nước – Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình – Chung sống hịa bình trí năm nước lớn (Liên Xô–nay Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) Các quan – Gồm quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế Ban Thư kí +Đại hội đồng: gồm đại diện nước thành viên, có quyền bình đẳng, năm họp lần +Hội đồng bảo an: quan giữ vai trị trọng yếu việc trì hịa bình an ninh giới +Ban thư kí: quan hành - tổ chức Liên hợp quốc, đứng đầu Tổng thư kí, nhiệm kì năm – Các tổ chức chuyên môn: WHO, UNESCO, FAO… trụ sở LHQ New York (Mĩ) Vai trò: – Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới – Giải tranh chấp xung đột nhiều khu vực – Thúc đẩy hữu nghị, hợp tác quốc tế, giúp đỡ dân tộc kinh tế, văn hóa, giáo dục, * Đến năm 2006, LHQ có 192 thành viên *Mối quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc -Từ tháng 9/1977, Việt Nam thành viên thứ 149 Liên hợp quốc -Tháng 10/2007 Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008–20091./ Việt Nam tham gia vào số chức vụ ứng cử vào số quan LHQ chức Phó Chủ tịch Đại Hội Đồng Liên hợp quốc năm 1997, 2000 2003, thành viên Hội đồng Kinh tế–Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 1998 – 2000 (cơ quan quan trọng thứ hai Liên hợp quốc sau Hội đồng Bảo an), thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế nhiệm kỳ 1997–1999 2003–2005, thành viên III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG Xà HỘI ĐỐI LẬP - Nước Đức bại trận bị nước đồng minh chiếm đóng Do bất đồng sâu sắc, chủ yếu Liên Xô Mĩ lãnh thổ nước Đức đời hai nhà nước – Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949) Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10-1949) theo hai chế độ trị khác - Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu (1945-1947) Sự thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (1-1949) Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10-1949) dẫn tới hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Kế hoạch Phục hưng châu Âu (kế hoạch Macsan) Mĩ đề năm 1947, nhằm viện trợ nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tăng cường ảnh hưởng, khống chế Mĩ nước Hệ thống tư chủ nghĩa hình thành bao gồm chủ yếu Mĩ nước tư Tây Âu  Châu Âu xuất đối lập trị, kinh tế Tây Âu TBCN Đông Âu XHCN CÂU HỎI CẦN CHÚ Ý I HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA CƯỜNG QUỐC Câu 1: Nói Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm biến đổi sâu sắc tình hình giới có hay khơng? Vì sao? – Nói Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm biến đổi sâu sắc tình hình giới nhận định – Sở dĩ nói lý sau đây: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc đưa đến đời nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành trở thành đối trọng với Hệ thống tư chủ nghĩa + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm cho chủ nghĩa tư thay đổi Các nước đế quốc phát xít bại trận hết vai trò quốc tế Các nước đế quốc dân chủ có nhiều thay đổi Mĩ vươn lên trở thành siêu cường kinh tế quân lớn giới Các nước tư khác bị chiến tranh tàn phá nặng nề + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc tạo điều kiện khách quan cổ vũ nhân dân dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Vì vậy, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Ngay năm 1945, có nhiều nước giành độc lập + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc chuyển nước Mĩ Liên Xô từ quan hệ đồng minh chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng, từ dẫn đến đối đầu Đơng – Tây gây chiến tranh lạnh giới hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, với đời tổ chức Liên hợp quốc Sau đời tổ chức có đóng góp quan trọng việc giải vấn đề quốc tế trì hồ bình an ninh giới Câu 2: Những định hội nghị Ianta tác động đến tình hình giới năm 1945 - 1947? -Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - trật tự hai cực Ianta Hội đồng Điều hành Chương trình Phát triển Quỹ Dân số nhiệm kỳ 2000–2002, thành viên Ủy ban Nhân quyền (2001–2003) Ủy ban Phát triển xã hội (2001–2005) - Thúc đẩy Chiến tranh giới thứ hai nhanh chóng đến kết thúc châu Âu, châu Á tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít - Liên hợp quốc đời công cụ trì trật tự giới vừa hình thành - Việc phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc dẫn đến hình thành trật tự giới cực đối đầu căng thẳng Câu 3: Phân tích hệ định hội nghị Ianta (tháng 2/1945)? - Phân tích hệ định đó: +Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới – "Trật tự hai cực Ianta" +Trật tự cực Ianta đời làm cho giới phân chia thành hai hệ thống đối lập hệ tư tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, sách đối ngoại +Việc hình thành trật tự cực Ianta dẫn đến “Cuộc chiến tranh lạnh” sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ Liên Xô, kéo dài đến cuối năm 80 TK XX +Quan hệ quốc tế từ sau hình thành trật tự cực Ianta đến Liên Xô tan rã xoay quanh vấn đề liên quan đến trật tự cực Ianta Câu 4: Hiện trật tự giới hình thành ? Sự hình thành trật tự giới phụ thuộc vào yếu tố : - Sự lớn mạnh lực lượng cách mạng giới - Sự phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật - Thực lực mặt Mỹ, Nga, Trung quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp - Tuy nhiên, quan hệ quốc tế ngày hồ bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI Câu 5: Lập bảng tóm tắt việc nước thắng trận thỏa thuận khu vực đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Á, châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai theo tiêu chí: tên nước thắng trận, khu chiếm đóng phạm vi ảnh hưởng Tên nước thắng trận Khu vực chiếm đóng phạm vi ảnh hưởng - Khu vực chiếm đóng : + miền Tây nước Đức + Tây Beclin Mĩ, Anh, Pháp + nước Tây Âu + Nhật (Mĩ) + miền Nam Triều Tiên (Mĩ) - Phạm vi ảnh hưởng : + Đông Nam Á + Tây Á + Nam Á - Khu vực chiếm đóng : + miền Đơng Đức + Đông Beclin Liên Xô + miền Bắc Triều Tiên + đảo thuộc quần đảo Curin + Các nước Đông Âu - Phạm vi ảnh hưởng : Đông Âu Câu 6: Tại nói, trật tự Vécxai – Oasinhtơn, quan hệ hịa bình nước tư tạm thời mong manh? - Chiến tranh giớ thứ kết thúc, nước thắng trận tổ chức hội nghị Vecxai (1919 – 1920) Oasinhtơn (1921 – 1922) để kí hồ ước hiệp ước phân chia quyền lợi Qua đó, trật tự giới thiết lập - Trật tự Vécxai – Oasinhtơn - Ngay sau hinh thành, trật tự bộc lộ mâu thuẫn nước bất mãn nước thoả mãn - Nước Đức bị trừng trị nặng nề…, gây nên tâm lí bất mãn giới nhân dân Đức Nhật Bản Italia nước thắng trận phân chia quyền lợi so với tham vọng họ…Vì thế, Đức, Italia, Nhật Bản khơng thoả mãn với trật tự Vécxai – Oasinhtơn, muốn phá bỏ để thiết lập trật tự giới có lợi cho họ - Mâu thuẫn nước bất mãn thoả mãn trật tự Vécxai – Oasinhtơn nguyên nhân sâu xa dân tới Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Câu 7: So sánh trật tự Vécxai – Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta Trật tự cực Ianta có điểm khác biệt so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn -Giống nhau: Đều thiết lập sau chiến tranh giới, cường quốc thắng trận thiết lập nên lợi ích chủ yếu thuộc nước - Khác nhau: Nhưng so với hệ thống “Véc xai - Oasinhtơn” trước “trật tự cực Ianta” có nét khác biệt: +Ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống phân chia thành chiến tranh trước chiến tranh kết thúc Trong hệ Véc xai - Oasinhtơn, nước đế quốc thắng trận tranh cãi quyền lợi sau chiến thắng +Cơ quan trì hịa bình, an ninh trật tự Liên Hiệp Quốc, tiến so với Hội Quốc Liên trước (chỉ hoàn toàn phục vụ cho quyền lợi nước đế quốc thắng trận) +“Cực” Liên Xô làm hậu thuẫn cho phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp đấu tranh hịa bình, dân chủ tiến xã hội giới +Việc giải vấn đề chế độ trị, quân sự, lãnh thổ bồi thường chiến tranh nước bại trận thỏa đáng Trong hệ thống “Véc xai - Oasinhtơn”, nước bại trận bị giày xéo cách bất bình đẳng sau chiến tranh +Chiến tranh nổ sau trật tự “Véc xai - Oasinhtơn” hình thành Còn sau 1945 trật tự hai cực Ianta thiết lập với cực Liên Xô đấu tranh hịa bình giới II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC Câu 8: Kể tên quan Liên hợp quốc? Cơ quan giữ vai trò trọng yếu việc trì hịa bình an ninh giới? – Gồm quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế Ban Thư kí - Cơ quan giữ vai trị trọng yếu việc trì hịa bình an ninh giới Hội đồng bảo an Câu 9: Trong nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc, nguyên tắc quan trọng nhất? Vì sao? - Nguyên tắc chung sống hịa bình trí năm nước lớn (Liên Xô–nay Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) nguyên tắc quan trọng nhất, vì: +Nguyên tắc cường quốc thỏa thuận bàn việc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc +Hội đồng bảo an quan giữ vai trò quan trọng việc trì hịa bình an ninh giới Mọi định Hội đồng bảo an phải trí nước uy viên thường trực Liên Xô (nay Nga), Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc Câu 10: Hiện Liên Hợp Quốc có thành viên? Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? Hãy nêu số tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động Việt Nam? - Hiện Liên Hợp Quốc có 193 thành viên - Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào ngày 20/9/1977 thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc Tháng 10/2007 Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008–2009 - Một số tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động Việt Nam: Quỹ nhi đồng (UNICEF), Tổ chức văn hóa – khoa học- giáo dục (UNESCO), Tổ chức y tế giới (WHO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), … Câu 11: Những việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam? - Chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai ni nhỏ; tiêm phịng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, cải cách hành chính, dự án trồng rừng, giúp đỡ vùng bị thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS, giáo dục - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), quĩ dân số giới (UNFPA), tổ chức Nông lương giới (FAO) Câu 12: Tại Liên hợp quốc xác định nguyên tắc hoạt động giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình? Từ ngun tắc này, liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay? *Liên hợp quốc xác định nguyên tắc hoạt động giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình - Hịa bình mong muốn, nguyện vọng, xu dân tộc giới, chiến tranh để lại hậu nặng nề Hòa bình sở, điều kiện để quốc gia ổn định phát triển lĩnh vực - Mục đích tổ chức Liên hợp quốc là: trì hịa bình an ninh giới *Liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Việt Nam vận dụng nguyên tắc tổ chức Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta nay: +Đấu tranh biện pháp ngoại giao +Lên án, phản đối việc dùng vũ lực để giải tranh chấp +Tranh thủ ủng hộ quốc tế +Đấu tranh giải pháp pháp lý Câu 13: Trong trình hoạt động, Liên Hợp quốc cịn tồn hạn chế gì? Liên Hợp quốc cần phải làm để khắc phục hạn chế đó? - Nhiều vấn đề phức tạp quan hệ quốc tế chưa giải vấn đề tôn giáo, lãnh thổ, biên giới, biển đảo, chủ nghĩa khủng bố… - Chưa thực dân chủ việc giải vấn đề quan trọng giới Các cường quốc, đặc biệt Mĩ tìm cách thao túng Liên hợp quốc… - Để khắc phục hạn chế trên, Liên hợp quốc cần cải tổ máy theo hướng dân chủ hơn…và việc giải vấn đề giới phải dựa lợi ích tất quốc gia, dân tộc… Câu 14: Từ thành lập đến Liên Hợp Quốc có vai trị đấu tranh giữ gìn hịa bình, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế? Nêu đóng góp Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc? *Từ thành lập đến Liên Hợp Quốc có vai trị đấu tranh giữ gìn hịa bình, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế: - Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn nhất, đến năm 2006 có 192 thành viên - Liên hợp quốc có vai trị to lớn đấu tranh giữ gìn hịa bình, giải xung đột, đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apácthai), hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, bảo vệ mơi trường sinh thái, xóa đói giảm nghèo… - Các tổ chức Liên hợp quốc như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức y tế giới (WHO), tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học (UNESCO) …đã có trụ sở hầu - Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sau trật tự hai cực tan rã, vai trò Liên hợp quốc ngày quan trọng việc giải nhiều vấn đề mang tính tồn cầu giới *Nêu đóng góp Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc - Việt Nam kết nạp thành viên LHQ vào ngày 20/9/1977, thực nghiêm chỉnh hiến chương nghị LHQ chống tham nhũng, chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em,… - Việt Nam có tiếng nói ngày quan trọng, trở thành ủy viên không thường trực hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009 , 2020-2021 - Quan hệ Việt Nam LHQ nhiều năm qua chặt chẽ, có hiệu thiết thực, tiến trình hội nhập quốc tế Câu 15: Sự hình thành trật tự giới từ sau Chiến tranh giới thứ đến có khác biệt? Vì nói tổ chức Liên Hợp Quốc đời thành công lớn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai? *Sự khác biệt hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai: - Trật tự giới “hai cực” Ianta hình thành sau định Hội nghị Ianta Liên Xô (tháng 2/1945) với thỏa thuận sau cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh Hội nghị Pốtxđam Đức (tháng 8/1945) Sự phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng (chủ yếu phân chia Liên Xô Mĩ) dẫn đến nước vốn đồng minh Chiến tranh giới thứ hai nhanh chóng chuyển sang đối đầu, hình thành “hai cực”, “hai phe” - Trật tự giới “hai cực” Ianta xếp, phân bổ cân quyền lực cường quốc Liên Xô Mĩ phạm vi giới, tồn từ sau Hội nghị Ianta đến cực Liên Xô sụp đổ (tháng 12/1991) Trong thời gian này, giới chia thành “hai phe” – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa với tình trạng đối đầu căng thẳng, mà đỉnh cao Chiến tranh lạnh - Trật tự giới “đa cực” hình thành kể từ Trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ Khi “cực” Liên Xô tan rã, “hai cực” siêu cường Xơ – Mĩ khơng cịn giới lại trình hình thành xu hướng “đa cực” nhiều trung tâm, với vươn lên cường quốc Mĩ, liên minh châu Âu (EU), Nhật, Nga, Trung Quốc Các cường quốc dựa vào tiềm lực kinh tế sức mạnh quân để xếp, phân bổ cân quyền lực phạm vi giới nhằm chống lại chủ trương Mĩ thiết lập trật tự “đơn cực” có tham vọng thống trị giới *Liên Hợp Quốc đời thành công lớn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai - Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh giới lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử loài người Với mong muốn nhân loại sống hịa bình, phát triển, sau Hội nghị Ianta không lâu, tổ chức Liên hợp quốc đời (1945) - Tổ chức Liên hợp quốc có tham gia nhiều nước, nêu rõ mục đích: +Duy trì hịa bình an ninh giới +Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển nước sở tơn trọng quyền bình đẳng quyền tự - Trong nửa kỉ qua, Liên hợp quốc trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới Do nói thành cơng lớn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ Câu 16: Nêu vai trò, thành phần nguyên tắc bỏ phiếu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc? - Vai trò: Giữ vai trò trọng yếu việc trì hồ bình an ninh giới - Thành phần: Gồm 15 nước, nước thường trực bầu lại, 10 nước không thường trực với nhiệm kì năm - Nguyên tắc bỏ phiếu: Mọi định Hội đồng Bảo an phải đạt 9/15 phiếu, có trí nước Uỷ viên thường trực (Liên Xô – Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) Câu 17: Chúng em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ Quốc? - Học sinh sinh viên cần đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phịng ngừa, ứng phó, kiểm sốt khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển - Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam - Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Câu 18: Các tổ chức Liên Hiệp Quốc hoạt động Việt Nam Ÿ UNDP (chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc) Ÿ UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Ÿ UNESCO (Tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục Liên Hiệp Quốc ) Ÿ WHO (Tổ chức y tế giới ) Ÿ FAO (Tổ chức Lương – Nông ) Ÿ IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000) BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 Liên Xơ: Câu hỏi: Nêu thành tựu Liên Xô công khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1945–nửa đầu năm 70)? a Cơng khơi phục kinh tế (1945–1950) *Hồn cảnh: Liên Xô chịu tổn thất nặng nề CTTG II *Thành tựu: Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xơ hồn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946–1950) trước thời hạn tháng + Công nghiệp: 1947 phục hồi  1950 sản lượng công nghiệp tăng 73% + Sản lượng nông nghiệp: 1950 đạt mức trước chiến tranh + KHKT phát triển: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá độc quyền Mĩ b Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70): Liên Xô thực nhiều kế hoạch dài hạn tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH đạt nhiều thành tựu to lớn 10 thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Trong quan hệ với nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực; thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi.Từ năm 1978, Đảng ta điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: Chú trọng củng cố tăng cường hợp tác mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam ; nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình tự do, trung lập ổn định; đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V (31982), Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta Trên thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975-1986) xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết không phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch 2.1.3 Kết việc thực đường lối đối ngoại nước ta Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xơ Thực chủ trương mở rộng quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước Về việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi cho việc triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình hữu nghị hợp tác Bên cạnh kết đạt trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp trở ngại lớn Từ năm cuối thập kỉ 70, nước ta bị bao vây, cấm vận vế kinh tế, lập trị, vừa phải đương đầu với “một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” lực thù địch Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn suy cho xuất phát từ nguyên nhân Đại hội Đảng lần thứ VI “là bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giản; nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” 2.2 Đường lối đối ngoại Đảng từ 1986 đến 2.2.1 Hồn cảnh lịch sử Tình hình nước: Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ nửa cuối thập kỷ 70 tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Ở nước, hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan khác, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống 491 tụt hậu kinh tế đặt gay gắt để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực trongnước; cịn phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình hình giới: Từ thập kỷ 80, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến đầu thập kỷ 90, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối độc lập Liên Xô Hoa kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở hình thành trật tự giới Trong thời kỳ này, chiến tranh cục xung đột, tranh chấp còn, xu thế giới hịa bình hợp tác phát triển.Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Xu tồn cầu hóa giúp thị trường mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nhà nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác khác mang lại lợi ích cho bên hợp tác Mặt khác tồn cầu hóa làm tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa là: Xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hóa tạo nên bình đẳng quan hệ quốc tế làm tăng phân cực nước giàu nướcnghèo 2.2.2Đường lối đối ngoại Từ Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội XII năm 2016, Đảngđã khẳng định: "Thực quánđường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; chínhsách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tácquốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nướctrong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế vàkhu vực" Nội dung: - Một là, tạo dựng củng cố mơi trường hịa bình, ổn định cho cơng cuộcxây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vàocông phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế - Ba là, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế - Bốn là, chủ động tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân thếgiới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.2.3 Thành tựu Đảng thời kỳ đổi - Một là, tạo dựng củng cố mơi trường hịa bình, ổn định cho công cuộcxây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc củng cố thúc đẩy mối quan hệsong phương, quan hệ với nước láng giềng nước khuvực có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ quantrọng Nhận thức rõ điều đó, hoạt động đối ngoại tập trung giải quyếtvấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Đồng thời triển khai mạnh mẽ hoạt động ngoại giao song phương cấp cao với cácnước ASEAN, chủ động tham gia hoạt động Hiệp hội năm 1995,Việt Nam thức tham 492 gia ASEAN Việc Việt Nam gia nhập ASEAN làmột định đắn kịp thời Cùng với việc giải hịa bình vấnđề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ vớicác tổ chức tài quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố mở rộng quanhệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc nướcđang phát triển châu Á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh nướccông nghiệp phát triển giới Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần phá bị bao vây, lập, tạo mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợihơn cho nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập kinh tế vớikhu vực quốc tế Mặt khác, để góp phần bảo đảm an ninh ổn định chođất nước, hoạt động đối ngoại Việt Nam góp phần chủ động tíchcực giải vấn đề tồn với nước láng giềng nước khu vực đàm phán ký Hiệp định biên giới với Lào, thỏa thuận vềkhai thác chung với Ma-lai-xi-a vùng chồng lấn, phân định vùng chồnglấn với Thái Lan, đàm phán ký Hiệp định biên giới với TrungQuốc đàm phán để ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộvới Trung Quốc năm 2000, tiếp tục đàm phán với In-đô-nê-xi-a phân định thềm lục địa, tiếp tục đàm phán với Campuchia để giải quyếtnhững vấn đề tồn đọng biên giới lãnh thổ Hoạt động đối ngoại cũngđã góp phần kiên đấu tranh chống âm mưu hành động lợi dụngchiêu "nhân quyền", "dân chủ" "tự tín ngưỡng" để can thiệp vàocơng việc nội Việt Nam Tồn hoạt động góp phần quantrọng thiết thực vào việc tạo dựng môi trường khu vực tương đối ổn địnhvà thuận lợi cho đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vàocơng phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế Đây nhiệmvụ trọng tâm ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi Nhờ thànhtựu quan trọng công đổi sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam làm thất bại chínhsách bao vây cấm vận Mỹ đồng minh, mở rộng đa dạng hóa thịtrường, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại song phương với 130 nướcvà lãnh thổ, đón nhận nguồn đầu tư 36 tỷ USD 60 nước lãnhthổ, tranh thủ 13 tỷ USD từ nguồn viện trợ ưu đãi thức cácchính phủ tổ chức quốc tế hàng tỷ USD viện trợ khơng hồn lạicủa nhiều phủ tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc vàcác tổ chức phi phủ Việc tạo dựng mơi trường quốc tế hịa bình, tăngcường hợp tác, mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ phục vụ cho sựnghiệp xây dựng đất nước đóng góp trực tiếp thiết thực choyêu cầu bảo đảm an ninh Dưới tác động cách mạng khoa học -công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển nhanh quốc tế hóa cao độ, đẩynhanh xu tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, nước tìm cách giànhcho vị xứng đáng phân cơng lao động quốc tế, tranh thủvốn, công nghệ, kỹ quản lý để phát triển, đấu tranh để bảo vệ lợi íchcủa Nhận rõ xu đó, Việt Nam đề chủ trương hội nhập kiêntrì thực chủ trương Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam định "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực thếgiới" Từ đầu năm 90 Việt Nam khai thông quan hệ với tổchức tài quốc tế, tiếp năm 1995 thức gia nhập ASEAN vàtham gia AFTA Năm 1996 Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu(ASEM) với tư cách thành viên sáng lập năm 1998 trở thành thành viênchính thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương(APEC) Việt Nam đàm phán ký Hiệp định Thương mại với Mỹvà đàm phán việc gia nhập WTO, mức hội nhập cao nhất, rộng nhất,có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập môi trường buôn bán quan hệhợp tác kinh tế với toàn giới - Ba là, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế 493 Thực đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến Việt Nam đãcó quan hệ ngoại giao với 167 nước thuộc tất châu lục lần đầu tiêntrong lịch sử có quan hệ bình thường với tất nước lớn, ủy viênthường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trong điều kiện quốc tếngày trình hội nhập ngày xúc tiến nhanh, ngoại giaođa phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị thếquốc tế đất nước giới Việt Nam hoạt động tích cực với vaitrị ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồngchấp hành UNDP, UNFPA UPU ), phát huy vai trị thành viên tích cựccủa phong trào Khơng liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp,ASEAN; Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Cộng đồng cácnước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997 đặc biệt Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ năm 1998 góp phần quan trọng nâng cao uy tín vịthế đất nước Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng tronghoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quanhệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước, tạo rathế động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lậptự chủ an ninh công xây dưng đất nước - Bốn là, chủ động tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân thếgiới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tích cực tham gia diễn đàn hoạt động nhân dân giới.Tăng cường vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi để phát triển kinh tế - xã hội Chủ động tham giacuộc đấu tranh chung quyền người Sẵn sàng đối thoại với nước,các tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền Kiênquyết làm thất bại âm mưu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề"dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tơn giáo" hịng can thiệp vào cơng việcnội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh ổn địnhchính trị Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâuhơn đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Chủ động vàtích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược pháttriển đất nước từ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Chuẩn bị tốtcác điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đaphương Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nướcASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương Củng cố phát triển quanhệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệuquả hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thànhviên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tiếp tục đổi thể chế kinh tế,rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hồn chỉnh hệ thống phápluật bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch Cải thiện môitrường đầu tư; thu hút nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụngthương mại nguồn vốn khác 2.2.4 Ý nghĩa - Các hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, tạo cácđiều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổquốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị - xã hội, củngcố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước vượt qua thách thức vàogiai đoạn phát triển mới; vị nước ta trường quốc tế không ngừngnâng cao Từ chỗ bị bao vây, cấm vận kinh tế, lập trị, đến naynước ta phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với chủ thể quan hệquốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước, quan hệ kinh tế,thương mại đầu tư với 165 nước vùng lãnh thổ giới Đảng tacó quan hệ mức độ khác với 200 đảng nước trênkhắp châu lục Các đồn thể tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàngtrăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế 494 Tronghơn 20 năm qua, thơng qua đàm phán hịa bình, ta giải sốvấn đề lịch sử để lại biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn biển vớicác nước liên quan, phấn đấu xây dựng đường biên giới đất liền biển thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác pháttriển Nước ta ký kết Hiệp ước phân định biên giới đất liền, Hiệpđịnh phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh BắcBộ với Trung Quốc; ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giớinăm 1985 với Campu-chia; ký kết hiệp định phân định thềm lụcđịa, phân định vùng chồng lấn biển với Ma-lai-xi-a, Thái Lan In-đô-nê-xi-a Việt Nam nước ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải quyếthịa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông Việt Nam tăngcường quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác với đảng cộng sản côngnhân, đảng cánh tả, phong trào cách mạng tiến giới;góp phần tích cực vào hồi phục phong trào cộng sản công nhânquốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào đấu tranhchung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công tiến xã hội Đường lối trị Đảng ta vànhững thành tựu đổi Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá cao Nhiều đảng cộng sản công nhân giới cho rằng, đổi Việt Nam phát triển sáng tạo đóng góp lý luận thực tiễn xây dựngchủ nghĩa xã hội Đồng thời, hoạt động đối ngoại Đảng, cácđoàn thể tổ chức nhân dân ta góp phần làm cho dư luận giới hiểuđúng Việt Nam, đồng tình ủng hộ cơng đổi mới, tăng cường hậuthuẫn trị quốc tế cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhândân ta Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tếthế giới tồn cầu hóa Chúng ta tích cực tham gia hình thành khuvực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN Trung Quốc(CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản Ta kết thúc đàm phán song phương với 28 nước gia nhập Tổ chứcThương mại giới (WTO) năm 2006 Hàng hóa sản xuất Việt Nam có mặt 200 thị trường quốc gia, khu vực quốc tế Trong vòng ba thập kỷ qua, từ nước nhập lương thực, Việt Nam trở thànhmột nước xuất gạo hàng đầu giới Với ổn định trị - xã hội, truyền thống văn hóa, pháttriển kinh tế động sách đối ngoại rộng mở, mơi trường đầu tưthơng thống, Việt Nam ngày trở thành điểm đến an toàn hấpdẫn cho hợp tác đầu tư quốc tế Việt Nam cácnước ủng hộ đăng cai tổ chức tổ chức thành công Hội nghị Thượngđỉnh Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997, Hội nghị cấpcao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế hợp tác phát triển Việt Namvà châu Phi năm 2003, Hội nghị cấp cao ASEM-5 năm 2004 Hội nghị cấpcao ASEAN lần thứ 15 Thái Lan kết thúc ngày 25/10/2009 với việc công bố Việt Nam đảm nhiệm cương vị chủ tịch ASEAN năm 2010.Quacác hội nghị cấp cao này, Việt Nam để lại dấu ấn đời sốngchính trị quốc tế đương đại Việt Nam phối hợp chặt chẽ với kinh tếthành viên APEC tích cực tổ chức thành cơng Hội nghị Thượng đỉnhAPEC Hà Nội vào tháng 11-2006 Các mặt công tác thông tin đối ngoại,công tác cộng đồng người Việt Nam nước đạt đượcnhiều kết quan trọng Đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại có bướctrưởng thành định, triển khai thực có kết đường lối chủtrương, sách đối ngoại Đảng - Thực tiễn hoạt động đối ngoại củata ba mươi năm đổi khẳng định đường lối đối ngoại độclập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Đảng ta đắn 2.2.5 Hạn chế 495 Bên cạnh thành công đạt trình thực đường lốimở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ hạnchế: Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng bịđộng Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với cácnước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêucầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật phápchưa hồn chỉnh; khơng đồng gây khó khăn cho việc thực camkết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạchtổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý choviệc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếukém quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, trìnhđộ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng nghành dịch vụ phụcvụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nướckhác khu vực Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đápứng nhu cầu số lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thật kinh doanh; công tác tổ chức đạo chưa sát vàchưa kịp thời Trên sở nghiên cứu vấn đề ngoại giao Việt Nam từ 1975 đến nay, rút số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm sau Nhận xét, đánh giá -Thứ nhất, trình hoạch định sách đối ngoại ln gắn liền với q trình đổi tư Đảng -Thứ hai, sách đối ngoại Việt Nam bám sát thực tiễn, hoạch định thay đổi gắn với biến chuyển nhanh chóng tình hình giới nước -Thứ ba, sách đối ngoại Việt Nam từ năm 2001 đến năm coi trọng quan hệ với nước láng giềng -Thứ tư, trình triển khai sách đối ngoại huy động lực lượng tham gia hình thành mặt trận thống hành động công tác đối ngoại thập niên đầu kỉ XXI -Thứ năm, sách đối ngoại Việt Nam bộc lộ số hạn chế đòi hỏi Đảng ta bước khắc phục cho phù hợp Bài học kinh nghiệm - Một là, đề đường lối, sách đối ngoại phát triển quan hệ đối ngoại theo định hướng phải đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, phải kết hợp chặt chẽ nhân tố dân tộc nhân tố thời đại, tình hình nước thay đổi quốc tế - Hai là, tổng thể quan hệ quốc tế cần coi trọng quan hệ với nước láng giềng nước khu vực - Ba là, đề triển khai sách đối ngoại cần xử lí tốt mối quan hệ với nước lớn - Bốn là, ln ln kiên trì ngun tắc Đảng lãnh đạo, đạo, coi nhân tố định việc hoạch định sách đối ngoại đắn - Năm là, phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại trị, kinh tế, văn hóa, hoạt động đối ngoại cấp, ngành, địa phương, ngoại giao nhân dân với hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam với vấn đề biển Đông 3.1 Khái quát Biển Đông 496 Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đơng bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Đối với Việt Nam, Biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bào vệ tổ quốc lịch sử, tương lai Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100 km2 đất liền/1 km bờ biển (mức trung bình giới 600 km2 đất liền/1 km bờ biển) 3000 dảo, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong 63 tỉnh, thành phố nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển Đông cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm, mà cịn cửa ngõ để Việt Nam phát triển ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hoá Xét khía cạnh kinh tế, Biển Đơng tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thuỷ sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tầu, du lịch Xét mặt an ninh quốc phịng, Biển Đơng đóng vai trị quan trọng tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng có ý nghĩa việc kiêm sốt tun đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan írọng Việt Nam 3.2 Tranh chấp chủ quyền biển Đông tác động đến quan hệ quốc tế Biển Đông tồn hai loại tranh chấp chủ quyền biển, đảo chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tranh chấp việc xác định ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước có vùng biển liền kề hay đối diện xung quanh Biển Đông Đây tranh chấp kéo dài, phức tạp ngày gia tăng hai nhiều bên, tiềm ẩn nguy khó lường, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Tranh chấp Biển Đơng ngày khơng cịn xung đột Trung Quốc với nước láng giềng ASEAN yêu sách mâu thuẫn Biển Đông nơi mà Trung Quốc khẳng định có chủ quyền lịch sử tồn Biển Đơng, quần đảo Trường Sa, Hồng Sa bãi đất nằm rải rác vùng biển Các tranh chấp Biển Đông, trở thành vấn đề quốc tế Nếu gạt sang bên tuyên bố chủ quyền cần tiếp tục xem xét bên tranh chấp, vấn đề Biển Đông nâng tầm trở thành quan ngại toàn cầu việc “bảo vệ tài sản chung toàn cầu”; “tự lại khơi”; “sử dụng khơng hạn chế tuyến đường biển quốc tế” Vì tranh chấp chuyển từ xung đột lợi ích Trung Quốc với ASEAN thành tranh chấp Trung Quốc với Mỹ với cộng đồng quốc tế, bên có lợi ích liên quan việc sử dụng không hạn chế tuyến hàng hải quốc tế Biển Đông 3.3 Lập trường Việt Namtrong việc giải vấn đề Biển Đông Quan điểm Việt Nam rõ ràng, rằng: giải tranh chấp cần tiến hành biện pháp hịa bình, sở tn thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, theo lộ trình phù hợp với chung tay cộng đồng quốc tế Trong chờ giải pháp công bằng, khách quan, dư luận quốc tế cho rằng, bên cần kiềm chế, giữ nguyên trạng, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, khơng 497 có hành động làm phức tạp tình hình hay mở rộng tranh chấp,… nhằm gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định cho khu vực giới Giải vấn đề tranh chấp Biển Đông q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp liên quan đến nhiều nước, nhiều bên Giữ vững chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ trì hồ bình, ổn định Biển Đông vấn đề mang tính tồn cục Giải tranh chấp xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đông cần đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách đối ngoại hồ bình, độc lập tự chủ, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ ta với nước Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng thơng qua biện pháp hồ bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Đối với vấn đề liên quan đến hai nước Việt Nam - Trung Quốc (cửa Vịnh Bắc Bộ, Hồng Sa) giải song phương, vấn đề liên quan đến bên khác (Trường Sa), liên quan đến tự hàng hải cần có bàn bạc bên liên quan Nếu bên không giải chế đàm phán cần phải giải phương thức khác trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Tòa án Cơng lý Quốc tế, Tịa án Quốc tế Luật Biển tòa trọng tài Trong chờ giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông, bên liên quan cần nghiêm chỉnh thực DOC; nỗ lực trì hịa bình, ổn định sở giữ nguyên trạng, không làm phức tạp hóa tình hình, khơng có hành động vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Việc bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh an tồn hàng hải Biển Đông mối quan tâm chung nước khu vực, Việt Nam hoan nghênh nỗ lực đóng góp tất nước ngồi khu vực vào việc trì hịa bình, ổn định Biển Đơng Trên tinh thần đó, Việt Nam hoan nghênh đánh giáá́ cao việc cộng đồng quốc tế có đóng góp xây dựng nhằm bảo vệ an ninh, an toàn hàng hải trì hịa bình, ổn định khu vực Biển Đơng; phản đối sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, ủng hộ việc bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hồ bình sở luật pháp thực tiễn quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền củủ̉a quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phù hợp với luật pháp quốc tế, triển khai thực đầy đủ có hiệu DOC khuyến khích bên xây dựng COC Về đề nghị “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc, Việt Nam không phản đối Việc áp dụng giải pháp tạm thời theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có trước bên đàm phán để thống ranh giới biển cho vùng chồng lấn hình thành yêu sách bên đưa theo tiêu chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc đường yêu sách để tạo thành vùng chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Do vậy, “cùng phát triển” khu vực tạo “đường lưỡi bò” lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam khẳng định tiếp tục khai thác bảo vệ lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế mình, có hoạt động cơng ty dầu khí Việt Nam hoan nghênh cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty nước ngồi có thực lực kinh nghiệm tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam Việt Nam với chiến chống khủng bố 4.1 Khái quát chung chủ nghĩa khủng bố Cho đến nay, chủ nghĩa khủng bố khái niệm gây tranh cãi chưa có định nghĩa chủ nghĩa khủng bố thừa nhận rộng rãi giới học thuật 498 nhà hoạch định sách.Tuy vậy, nhà nghiên cứu thống xác định số đặc điểm chung bật hành động khủng bố: hành động sử dụng bạo lực, đe dọa sử dụng bạo lực, có tính tốn trước, nhằm đạt mục tiêu cụ thể, thông thường mục tiêu trị Trong hành động này, yếu tố “kích thích nỗi sợ hãi lây lan” cho then chốt, tàn nhẫn, coi thường giá trị nhân bản, hướng vào nơi đông người đặc điểm bật Do hoạt động khủng bố đa dạng xuất nhiều vùng khác nhau, với điều kiện địa trị, xã hội khác nhau, nên nguyên nhân gây chúng đa dạng Tuy nhiên, kể đến ngun nhân sau: Thứ nhất, tồn cầu hóa coi nguyên nhân khiến chủ nghĩa khủng bố bùng phát Cùng với phát triển thương mại, đầu tư tài theo chiều hướng “xóa nhịa biên giới quốc gia” bùng nổ khoa học kỹ thuật, phương thức vận chuyển thông tin xuyên biên giới Chính yếu tố vơ tình trở thành đồng minh chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tạo điều kiện cho hoạt động khủng bố diễn thuận lợi hết Kèm theo đó, tồn cầu hóa dễ làm xóa mờ sắc văn hóa dân tộc, tơn giáo… số kẻ lợi dụng điều để kích động tâm lý, tuyên truyền dân chúng, tạo nên hành động phản kháng quyền Thư hai, tình trạng đói nghèo, kéo theo trình độ dân trí thấp Đây điều kiện giúp chủ nghĩa khủng bố lợi dụng nhằm phát triển mạng lưới hoạt động chiêu mộ thành viên, sản xuất vận chuyển vũ khí Nghèo đói, tuyệt vọng, niềm tin vào tương lai hay xã hội, niên nghèo môi trường cực đoan dễ dàng tin theo dẫn dụ tổ chức khủng bố khả nhận thức họ cịn thấp Khơng thành viên hoạt động mạng lưới khủng bố toàn cầu niên độ tuổi 20 đến từ châu Phi, Đông Nam Á, khu vực Viễn Đông, Trung Đông… Thứ ba, chủ nghĩa cực đoan, bao gồm chủ nghĩa dân tộc cực đoan chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, nguyên nhân quan trọng Chủ nghĩa dân tộc cực đoan coi nguồn gốc dai dẳng nhất, mạnh mẽ nất nguy hiểm khiến phát sinh chủ nghĩa khủng bố Trong đó, chủ nghĩa tơn giáo cực đoan khiến tín đồ tơn thờ Đấng tối cao cách mù quáng, dẫn đến việc hoàn toàn tin tưởng vào “kẻ đại diện” Người để dễ dàng bị lợi dụng Hiện nay, phương thức mà kẻ khủng bố sử dụng đa dạng Không tặc cách phổ biến, bắt cóc tin, phá hoại tài sản, đánh bom ám sát thường sử dụng Đặc biệt, mối quan ngại chủ nghĩa khủng bố việc chúng phát triển sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt 4.2 Việt Nam với chiến chống khủng bố Trong năm qua, hoạt động khủng bố giới không ngừng gia tăng số vụ, quy mô, phương thức tính chất nguy hiểm, đe dọa an ninh nhiều quốc gia Đáng ý là, lợi dụng chống khủng bố, số lực hiếu chiến can thiệp vào quốc gia có độc lập, chủ quyền có nước ta Sau kiện11/9, nói chủ nghĩa khủng bố trở thành vấn đề toàn cầu then chốt, mối đe dọa lớn cho quốc gia Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc, tính từ năm 2001 đến nay, giới xảy 5.770 vụ khủng bố quy mô khác nhau, cướp sinh mạng 48.170 người, làm bị thương gần 86.000 người, gây bất ổn trị - xã hội, thiệt hại lớn sở vật chất làm tổn thương sâu sắc tinh thần xã hội nhiều quốc gia Ở nước ta, chưa xảy khủng bố tổ chức khủng bố quốc tế tiến hành, biểu hoạt động tội 499 phạm có tổ chức gần tiềm ẩn mầm mống, nguy khủng bố Đặc biệt, lợi dụng chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta, số đối tượng nước liên lạc, móc nối với số tổ chức nước ngồi liên quan đến khủng bố Việt Nam tham gia số 12 công ước quốc tế chống khủng bố Việt Nam xem xét khả tham gia cơng ước cịn lại Mặc dù Việt Nam nước nhìn nhận điểm đến an tồn giới, khơng quốc gia tự ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố mà cần có nỗ lực, hợp tác toàn cầu bối cảnh hoạt động khủng bố lan sang số nước liền kề với Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm, quy luật hoạt động khủng bố khu vực giới; tình hình nội nước ta, bước đầu dự báo số vấn đề đối tượng, mục đích, âm mưu, thủ đoạn phương thức hoạt động khủng bố Về đối tượng khủng bố nước ta bao gồm: lực lượng khủng bố quốc tế số tổ chức tôn giáo cực đoan lực hiếu chiến thù địch tiến hành Đó lực lượng người Việt phản động lưu vong kết hợp với nhóm khủng bố từ ngồi xâm nhập vào nước ta Đó cịn nhóm khủng bố cực đoan số dân tộc, tôn giáo vùng, miền; tội phạm hình nguy hiểm, đường; phần tử thối hóa biến chất, bất mãn với chế độ,… bị lực thù địch, hiếu chiến kích động, mua chuộc Về mục đích, nhằm: sát hại, bắt giữ, khống chế cơng dân nước ngồi, lãnh đạo cấp cao; phá hoại mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng - an ninh trọng yếu, v.v Thơng qua đó, gây tâm lý hoảng loạn nhân dân, làm rối loạn xã hội, phá hoại ổn định bên trong, làm lòng tin nhân dân nhà đầu tư nước Trên sở đó, làm ta suy yếu, tiến tới xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Về phương thức, thủ đoạn, thường đẩy mạnh tuyên truyền, xuyên tạc, kích động quần chúng nhân dân hịng mua chuộc, lơi kéo, tập hợp lực lượng từ phần tử dân tộc, tơn giáo cực đoan, đối tượng có tư tưởng hận thù, phần tử hội, bất mãn, thối hóa biến chất, phận quần chúng nhẹ dạ, tin,… để hình thành tổ chức bí mật nước Thủ đoạn chúng thường sử dụng là, phối hợp địn tiến cơng khủng bố với hoạt động chống phá trị, kinh tế, ngoại giao gây sức ép quân để thực mục tiêu trị chúng Từ phân tích nêu cho thấy, phịng, chống khủng bố đấu tranh gay go, phức tạp, liệt lâu dài, đòi hỏi lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai chặt chẽ, toàn diện, khẩn trương, thận trọng chuẩn bị thực hành xử lý vụ việc cụ thể Để đấu tranh có hiệu quả, trước hết, việc phịng, chống khủng bố phải đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý, đạo, điều hành thống Nhà nước, phát huy sức mạnh tồn dân tộc; lực lượng Cơng an chủ trì, phối hợp với lực lượng Quân đội làm nịng cốt; lấy phịng ngừa chính, thực ngăn chặn, xử lý từ gốc quan trọng, với nhiều giải pháp đồng bộ; đó, tập trung vào số nội dung sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cấp, ngành, lực lượng vũ trang toàn dân nhận thức đắn, đầy đủ nguyên nhân, nguy hiểm tác hại, ảnh hưởng to lớn khủng bố gây an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Qua đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm phòng, chống khủng bố cho tổ chức, lực lượng tồn dân giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội địa phương, sở Hai là, tăng cường huấn luyện, diễn tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả động tác chiến cho lực lượng chống khủng bố chuyên trách, như: cảnh sát động, 500 đặc nhiệm, đội đặc cơng, cơng binh, hóa học khơng qn,… bảo đảm động, triển khai nhằm khống chế, vơ hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn khủng bố từ đầu Ba là, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, sở bảo đảm lợi ích quốc gia, tuân thủ pháp luật Nhà nước phù hợp với nguyên tắc, luật pháp quốc tế Trong đó, trọng hợp tác với số tổ chức chống khủng bố quốc tế có uy tín, nước láng giềng, quốc gia có lực, trình độ đối phó với khủng bố, nhằm trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo cán hỗ trợ trang, thiết bị chống khủng bố đại Qua đó, vừa thể trách nhiệm Việt Nam giải vấn đề an ninh mang tính tồn cầu, vừa nâng cao vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế Bốn là, coi trọng phối hợp chặt chẽ lực lượng, nhằm đối phó có hiệu khủng bố xảy Theo đó, khủng bố xảy ra, phải bình tĩnh đánh giá tình hình, dự kiến diễn biến chúng, sở có biện pháp lãnh đạo, đạo, điều hành lực lượng thực hành chống khủng bố Một số thành tựu khó khăn Việt Nam từ năm 2000 đến 5.1 Thành tựu *Từ năm 2000 đến nay, tiếp tục thực đường lối đổi Đảng thơng qua kì Đại hội: + Đại hội đại biểu lần thứ IX: Diễn từ ngày 19 đến 22-4-2001 Thủ đô Hà Nội Đại hội IX Đảng Đại hội “Trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới”, Đại hội mở đầu cho kỷ mới, thiên niên kỷ mới” + Đại hội đại biểu Đảng lần thứ X: Diễn từ ngày 18 đến 25-4-2006 Hà Nội Chủ đề Đại hội là: “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển” + Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XI: Diễn từ ngày 12 đến 19-1-2011 Hà Nội Chủ đề Đại hội là: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” + Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII: Diễn từ ngày 20 ngày 28-1-2016 Thủ đô Hà Nội: Chủ đề Đại hội là: “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, bảo vệ vững Tổ quốc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Trong trình đổi mới, nhờ nắm vững, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát tình hình thực tiễn giới nước, bước tổng kết thực tiễn khái quát lý luận, khắc phục quan điểm giáo điều, cực đoan, ý chí bảo thủ, Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nên thu thành tựu to lớn - Về kinh tế: Giai đoạn 2001-2005,GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới.Năm 2016, tốc độ tăng trưởng 6,21%; năm 2017 lên 6,81%, cao mục tiêu 6,7% 6,81% GDP 501 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm 20,6 Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu hàng hóa xuất có cải thiện đáng kể Kim ngạch xuất thường xuyên tăng với tốc độ hai số, giai đoạn 2011-2015 tăng đến 18%/năm Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm đem lại kết bước đầu Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức -Về khoa hoc công nghệ, giáo dục đào tạo có bước chuyển biến tích cực Đảng ta coi phát triển giáo dục, đào tạo với khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Tiến hành đổi toàn diện giáo dục, đào tạo thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cấp học ngành học Mở rộng giáo dục mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Phát triển mạnh dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt q trình phát triển nhanh bền vững, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp (TFT) vào tăng trưởng Thực đồng nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao lực khoa học công nghệ; đổi chế quản lý; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng Trên sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ bước phát triển kinh tế tri thức theo số lộ trình hợp lý - Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước phát triển đáng kể Đảng ta đề chủ trương kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội sách bước phát triển Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực nội sinh phát triển, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú đời sống văn hóa, người Việt Nam Chính sách xã hội bảo đảm không ngững nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, lao động, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất Mỗi năm tạo bình quân 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp Xây dựng triển khai Luật Việc làm; nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cơng Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 60% trước đổi xuống 9,5%, năm 2013 7,5%, phấn đấu đến năm 2020giảm cịn 1,0% – 1,5% Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến Hệ thống dịch vụ y tế ngày nâng cao chất lượng Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng đặc 502 biệt quan tâm Đã xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu - Tình hình trị - xã hội, quốc phòng an ninh bảo đảm ổn định Giải hịa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á-ÂU V ( 2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006) … Tháng 10/2007, Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 – 2009 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thưong Thế giới WTO (11/2006) , Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006) Năm 2010, Việt Nam Việt Nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN: Với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, chủ trì thành cơng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ II Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin Thương mại Đầu tư Tháng 10/2015, ta nước thành viên kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ta tiếp tục đàm phán hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm đạt thoả thuận kinh tế toàn diện, phù hợp với điều kiện Việt Nam nước ASEAN Việt Nam đảm nhiệm xuất sắc vai trò chủ nhà Năm APEC 2017 đặc biệt Tuần lễ cấp cao APEC Đà Nẵng Sự kiện làm bật vai trò Việt Nam kiện mang tầm vóc "tồn cầu" Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 187 nước, có tất nước lớn, có quan hệ kinh tế với 230 thị trường nước thành viên nhiều tổ chức diễn đàn quốc tế -Về đồn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong hồn cảnh nào, điều kiện tình đồn kết quốc tế ủng hộ bạn bè quốc tế quan trọng” Vì vậy, Đảng ta tiếp tục củng cố tình đồn kết hữu nghị với bạn bè giới nhằm củng cố độc lập dân tộc định hướng XHCN, nâng cao vị nước ta trường quốc tế 5.2 Khó khăn Bên cạnh thành tựu ưu điểm, gặp khơng khó khăn yếu -Trong năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, chưa thật bền vững, đặc biệt 10 năm gần Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng đại cản trở phát triển; việc tạo tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại cịn chậm gặp nhiều khó khăn -Các hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng tốt u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 503 -Tỉ lệ thất nghiệp cao, mức sống nhân dân số vùng thấp - Trên lĩnh vực phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường, cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Đạo đức xã hội có số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại, lai căng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần xã hội; tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu ngày tác động đến Việt Nam gây hậu nặng nề *Từ thành tựu hạn chế nêu trên, rút số học quan trọng: Một là, q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy thuyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Hai là, đổi phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Ba là, đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp, tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Câu: Những phát triển, đột phá sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi nào? Hướng dẫn trả lời: * Khái quát: - Nghị số 13 Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 khởi đầu cho trình đổi tư đối ngoại Đảng ta với nhiệm vụ chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình Tháng 6-1992, Nghị Trung ương khóa VII đề chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đánh dấu hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi Trong giai đoạn, sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi thực xuất sắc nhiệm vụ: phá bao vây, cô lập (1986-1996); mở rộng quan hệ hợp tác đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (1996-2006); đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện (từ năm 2006 đến nay) với đột phá phát triển * Những phát triển, đột phá sách đối ngoại Đảng: - Thứ nhất, xác định rõ ưu tiên lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ vững độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ + Thời kỳ đổi đánh dấu bước ngoặt quan trọng với việc xác định ưu tiên lợi ích quốc gia, dân tộc bối cảnh mới, đặt lên hàng đầu mục tiêu phát triển kiên định 504 mục tiêu bảo đảm an ninh quốc gia vị quốc tế Nhiệm vụ lớn công tác đối ngoại thời kỳ “giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” - Thứ hai, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm; đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu; chủ động tích cực hội nhập quốc tế + Việc xác định Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, “hội nhập quốc tế” cách toàn diện, làm sâu sắc mối quan hệ quốc tế nước ta thể chuyển biến quan trọng tư đối ngoại Đảng, phù hợp với thay đổi tình hình đất nước giới Triển khai sách đối ngoại theo định hướng tăng cường uy tín, vị quốc tế, tập hợp lực lượng, huy động ủng hộ, thiện cảm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề an ninh phát triển ta - Thứ ba, tư an ninh xử lý mối quan hệ đối tác - đối tượng + Hội nghị Trung ương khóa VII (năm 1992) xác định rõ phương châm xử lý vấn đề đối ngoại phải nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Đến Hội nghị Trung ương khóa IX (năm 2003), quan điểm phát triển cụ thể hóa thêm, nêu cách nhìn nhận có tính biện chứng đối tượng quan hệ, đưa khái niệm “đối tượng” (đấu tranh) “đối tác” (hợp tác) cách nhìn nhận mềm dẻo khái niệm + Đây đột phá quan trọng tư để tạo nhận thức chung việc tăng cường quan hệ hợp tác với hầu giới, kể nước có vấn đề với nước ta Bên cạnh đổi cách lựa chọn đối tượng quan hệ, phương châm “đối tác, đối tượng” giúp nâng cao tâm thúc đẩy quan hệ, đổi xác định hình thức nội dung quan hệ với nước + Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185/193 nước thành viên Liên hợp quốc, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước; đối tác toàn diện với 11 nước; quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chúng ta có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế CẦN LƯU Ý Nội dung Lịch Vấn đề liên hệ sử dân tộc từ 1975 - Thống đất nước mặt - Những đấu tranh thống đất nước lịch sử: nhà nước Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Phong trào nông dân Tây Sơn… - Cuộc tổng tuyển cử 1946 - Quy luật phát triển đất nước: Độc lập dân tộc gắn liền với thống đất nước - Thống “ý Đảng – lòng dân”, thống dân tộc Đấu tranh bảo vệ biên giới - Bảo vệ chủ quyền biển đảo phía Tây Nam, phái Bắc - Ý thức, trách nhiệm công dân việc bảo vệ Tổ quốc 505 ... đạo Tháng 12/ 1990 cải tổ thất bại, đến ngày 25 /12/ 1991, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô sụp đổ *Bài học cho công đổi Việt Nam: từ thắng lợi công cải cách Trung Quốc thất bại công cải tổ... Trung Quốc học kinh nghiệm để Đảng ta vận dụng công đổi nước ta Câu 5: So sánh công cải tổ Liên Xô cải cách Trung Quốc Rút học cho công đổi Việt Nam - Khi Liên Xô Trung Quốc bị khủng hoảng công xây... Đông Mâu thuẫn Mĩ, Anh, Pháp làm cho tìmh hình Trung Đông luôn căng thẳng, không ổn định - - Hiện nay, nhiều nguyên nhân (mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp nớc lớn), tình hình Trung Đông

Ngày đăng: 19/07/2021, 14:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1: Nói Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới có đúng hay không? Vì sao?

    *Những tiền đề dẫn đến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

    *Sự vươn lên và triển vọng…

    *Kết quả của cuộc đấu tranh :

    * Trong thời kỳ 1939 – 1945, có 6 nghị quyết quan trọng của Đảng Cộng sản Đông Dương có vai trò quyết định trực tiếp tới thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 :

    * Những bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931 được Đảng ta phát huy:

    1. Tại nước Nga Xô viết, cuộc đấu tranh để bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Bônsêvích như thế nào ?

    a. Tình hình sau thắng lợi của Cách mạng tháng 10/1917 :

    b. Những chủ trương để xây dựng chính quyền Xô viết, chống thù trong giặc ngoài:

    2.Tại Việt Nam, cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được thực hiện với chủ trương của Đảng như thế nào ?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w