1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về nghệ thuật con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

70 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 756,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học Vinh Khoa Ngữ văn - Khoá luận tốt nghiệp Đại học "Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết ''Nỗi buồn chiến tranh''"của Bảo Ninh Giáo viên hƣớng dẫn: Lê Văn Tùng Ngƣời thực : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp : 40 A1 - Văn - Vinh, / 2003- LỜI CẢM ƠN Khoá luận hồn thành ngồi nỗ lực tích cực thân tác giả cịn có giúp đỡ chân thành nhiệt tình thầy giáo khoa Ngữ văn - Đại học Vinh đặc biệt thầy Giáo hướng dẫn Lê Văn Tùng bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy cô bạn,và mong góp ý người để hồn thiện đề tài dịp khác Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Vinh, 5/2003 - Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1: Tiểu thuyết '' Nỗi buồn chiến tranh'' bút trẻ Bảo Ninh tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 Việc chọn đề tài '' Quan niệm nghệ thuật người'' tác phẩm để vào khám phá khía cạnh, vấn đề khác giúp tiếp tục phát khoa học nghiên cứu trước để hiểu sâu hơn, xác thơng điệp mà tác giả Bảo Ninh gửi gắm '' đứa tinh thần'' ( Tác phẩm '' Nỗi buồn chiến tranh'' ) Mặt khác '' Nỗi buồn chiến tranh'' đời sau năm 1975 mà văn học Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ đổi văn học Vì vậy, đề tài góp phần nhỏ vào việc giải tranh luận chưa ngã ngũ đổi văn học sau năm 1975 trực tiếp tiểu thuyết '' Nỗi buồn chiến tranh'' Bảo Ninh Mặc dù, đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 giai đoạn đầu có tiếng nói định tiến trình lịch sử văn học Thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể, xuất sắc này, khẳng định rằng: thành tựu công đổi văn học giai đoạn cuối kỷ XX ( đầu kỷ XX I ) khẳng định mạnh mẽ chắn bình diện: tư nghệ thuật, thể tài bút pháp, giọng điệu, lời văn Sự thay đổi phát triển văn học xét đến cùng, xét đến tận gốc quan trọng chi phối thay đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn - người trực tiếp tạo nên '' luồng sinh khí '' văn học ngịi bút tác phẩm 1.2: Từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm '' Nỗi buồn chiến tranh'' Bảo Ninh cho có nhìn chân thực tồn diện mặt văn học Việt Nam sau 1975 thời kỳ đổi văn học sau 1975 đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông (Tác phẩm '' Bức tranh ''của Nguyễn Minh Châu) Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa thiết thực vận dụng vào thực tiễn dạy học văn học giai đoạn Tác giả Đỗ Ngọc Thống ( Viện Khoa học giáo dục ) viết đăng tuần báo Văn nghệ nói lên cấp thiết việc cho học sinh phổ thông học văn học dân tộc từ sau 1975: '' Đã đến lúc học sinh phổ thông cần nắm bắt đặc điểm, qui luật, thành văn học dân tộc 25 năm cuối kỷ này'' Điều cho ta thấy phần đóng góp đề tài nghiên cứu Một mặt, đề tài góp phần vào việc định hướng cho quan điểm dạy văn học sau 1975; mặt khác, từ việc nghiên cứu đề tài này, ta thấy giá trị nghệ thuật độc đáo nó, đến lúc có mặt chương trình văn cấp học 1.3: Văn học '' ăn tinh thần '' khơng thể thiếu đời sống văn nghệ quần chúng Vì vậy, việc sâu vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm cụ thể vậy, phần giúp độc giả hiểu sâu hơn, lý giải cặn kẽ tượng văn học, đồng thời định hướng bạn đọc đến với tác phẩm văn học dân tộc từ sau 1975, gắn liền với tên tuổi : Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Lê Lựu, Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề Như biết, ''Nỗi buồn chiến tranh'' đời giai đoạn văn học đặc biệt - giai đoạn đánh dấu bước chuyển văn học Việt Nam thời chiến sang văn học hậu chiến Vì vậy, để hiểu cách sâu sắc, trung thực toàn diện lớp nội dung chứa đựng tác phẩm, phải đặt xem xét nhiều góc độ, bối cảnh khác 2.1: Trước hết, phải xem xét vấn đề bối cảnh rộng - Đó bối cảnh tranh luận chưa ngã ngũ đổi văn học Việt Nam từ sau 1975, phát triển đa dạng, phong phú phức tạp, chưa thật định hình chắn Các tượng văn học: tác giả, tác phẩm đời, khen chê chưa quán - người khen hết mức, người chê hết lời, cụ thể là: Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến viết ''Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển văn học" có thái độ tán thành, khen ngợi sau: ''Thời kỳ văn học từ 1975 đặc biệt định hướng tới Đến 15 năm sớm để thấy hết chân giá trị tác phẩm đời tác giả xuất ý thời kỳ - thời kỳ phong phú tượng văn học'' (TCVH, 1990) Bên cạnh đó, nhà văn Bùi Hiển khẳng định: ''Ngay từ đầu nhhững năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới'' (Trong viết ''Gắn bó tâm huyết với cơng đổi mới'' in báoVăn Nghệ, số 49, 3/12/1989) Nhưng bên cạnh đó, số ý kiến nhà nghiên cứu khác lại cho bước thụt lùi văn học Việt Nam đặc biệt lĩnh vực thơ ca Trong lĩnh vực văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn), có số ý kiến khơng tán thành, số phê bình tượng Nguyễn Huy Thiệp, chẳng hạn là: ''Một bút có tài, '' Hồng Diệu, hay số viết Đỗ Văn Khang in tác phẩm: ''Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp'' (NXB Văn hố thơng tin, H, 2001) Mặt khác, số nhà văn nhà nghiên cứu giữ thái độ trung hoà, dám nhận định dè dặt đặc điểm, quy luật phát triển văn học sau 1975, đường tiếp cận, tìm hiểu chiếm lĩnh đối tượng phức tạp qua viết nhỏ như: - Lại Nguyên Ân với ''Thử nhìn lại văn xi 10 năm qua'' (Tạp chí văn học, số 1, 1990) - Nguyên Ngọc với ''Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển'' (Tạp chí văn học, số 4, 1990) - Nguyễn Đăng Mạnh với ''Một nhận đường mới'' (Tạp chí văn học, số 4, 1995) - Nguyễn Văn Long- ''Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975'' - (Tạp chí cộng sản, số 6, 2001) Khi đặt xem xét vấn đề bối cảnh rộng nó, ta khơng thể khơng nói đến đường lối văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam qua thời kỳ thời kỳ sau 1975 cụ thể hố thơng qua Đại hội Đảng (1986) đánh dấu thời kỳ mới, thời kỳ mở cửa nước ta ''Đường lối văn nghệ Đảng phận hữu gắn bó có tác động qua lại với phận khác đường lối cách mạng nói chung, đường lối văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam biểu đạt văn kiện văn nghệ chủ yếu từ ''Đề cương văn hoá 1943'' đến thư Trung ương Đảng gưỉ đại hội văn nghệ toàn quốc, phần bàn văn hố văn nghệ ( quan trọng văn học) Báo cáo trị Nghị kỳ đại hội Đảng Nó có tính chất định hướng cho văn nghệ sỹ đường sáng tạo nghệ thuật phục vụ quần chúng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhận thức tầm quan trọng đường lối văn nghệ Đảng, Đại hội lần thứ VI Đảng (1986), đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh giành ngày đến nghe văn nghệ sỹ tâm tình trao đổi vấn đề văn học nghệ thuật sống Và đồng chí kêu gọi: ''Các nhà văn thời kỳ đổi có quyền nói thẳng, nói thật vấn đề sống miễn anh đứng quyền lợi, lập trường dân tộc'' Lời kêu gọi đồng chí Tổng bí thư thực '' cởi trói'' cho nhà văn, tạo nên khơng khí bầu nhiệt huyết người cầm bút, thúc họ bắt tay vào mảng đề tài sau nhiều thập kỷ cịn im lìm Từ đó, văn học dân tộc sau 1975 xuất nhiều tượng văn học phong phú phức tạp Các tượng văn học đặc biệt ý nhiều, gây sóng tranh luận mạnh mẽ tượng Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Bảo Ninh, tác giả tiểu thuyết chứa đựng vấn đề mà ta nghiên cứu êm liên quan đến việc tác giả đổi tên ban đầu tác phẩm từ ''Nỗi buồn chiến tranh'' thành ''Thân phận tình yêu'' lần xuất sau Như nói, ''Nỗi buồn chiến tranh'' tác phẩm đạt giải tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 - năm mà: đổi văn học dân tộc sau 1975 chặng đường năm lại thời kỳ cao điểm tranh luận xuất hàng loạt tác phẩm khoảng thời gian 1989 - 1995 Các nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân tác phẩm như: Tập ''Ánh trăng'' - giải báo Văn Nghệ 1991; Tập truyện ngắn Võ Thị Hảo với ''Người sót lại rừng cười'', ''Biển cứu rồi'' (NXB Hội nhà văn, 1995) tác phẩm chọn lọc in báo Văn Nghệ (giai đoạn 1987-1995) 2.2: Nếu xem xét lịch sử vấn đề bối cảnh rộng đời sống văn học sau 1975, ta khó tránh khỏi phiến diện cách nhìn nhận đánh giá vấn đề Vì vậy, tìm hiểu ''Quan niệm nghệ thuật người ''Nỗi buồn chiến tranh'' Bảo Ninh, ta phải đặt xem xét bối cảnh hẹp - Đó góc nhìn khác người nghiên cứu xuất phát quan điểm khác thơng qua viết cụ thể mà cịn có số ưu- nhược điểm, mặt - sai riêng ''Nỗi buồn chiến tranh'' tượng lớn van học dân tộc sau 1975- đánh dấu giải tiểu thuyết Hội nhà văn - điều đáng ghi nhận Nhưng phải thấy rằng: Tác phẩm đời khoảng thời gian chưa dài nên nghiên cứu chưa nhiều, dừng lại vài khía cạnh bật tác phẩm; xuất phát từ sở thích, ''cái gu'' người nghiên cứu mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện tác phẩm vấn đề cốt lõi tác phẩm: quan niệm nghệ thuật người mà tác giả đặt ''Nỗi buồn chiến tranh'' Từ đây, ta chia tượng Bảo Ninh vấn đề nghiên cứu thành giai đoạn cụ thể tác giả lớn khác thường thấy Theo thời gian, ta thấy quan điểm người nghiên cứu viết công bố sau: Người viết đứng lập trường, quan điểm trị- giai cấp xuất ý kiến chê bai, không tán thành: -Đức Trung có ''Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào?'' Người viết đứng quan điểm, góc nhìn văn học - nghệ thuật (xem tác phẩm tác phẩm nghệ thuật) lại có nhiều ý kiến khen: - Giáo sư Hồng Ngọc Hiến có viết: ''Những nghịch lý chiến tranh'' (đọc ''Thân phận tình yêu'' Bảo Ninh) đăng báo Văn Nghệ, số 15, 1991 - Đỗ Đức Hiểu với ''Thân phận tình yêu'' Bảo Ninh qua nhan đề (Trong ''Thi pháp đại'', NXB Hội nhà văn, 2000) - Nguyễn Thanh Sơn với ''Nỗi buồn chiến tranh'' đến từ đâu?'' (in ''Phê bình văn học'', NXB Hà Nội, 2000) Luận văn thực sở tiếp thu thành tựu người trước, nhìn nhận mặt thiếu sót hay chưa thoả đáng viết để sâu khảo sát, tìm hiểu vấn đề nhằm đưa quan điểm, cách nhìn riêng chúng tơi Hy vọng đề tài mang đến ý nghĩa khoa học thực tiễn hữu ích Phƣơng pháp nghiên cứu: Mác nói: ''Cái cách ấy'' Điều có nghĩa vấn đề, đối tượng có phương pháp giải nghiên cứu riêng dựa nguyên tắc định Đối với đề tài này, phải xác định: 3.1: Những nguyên tắc để tiếp cận đối tượng: Nguyên tắc tiếp cận định hướng quan trọng giúp chiếm lĩnh vấn đề cách xác, sâu sắc Để tìm hiểu ''Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết ''Nỗi buồn chiến tranh'' (Bảo Ninh) phải xuất phát từ nguyên tắc: Khi nghiên cứu, phải đặt đề tài khơng khí chung, nhìn chung người văn học hậu chiến để quan sát: Một mặt để thấy rằng: Đây ''qi thai'', ''hiện tượng khơng bình thường'', ''sự lập dị'' thời đại văn học, có xu hướng lớn - Xu hướng lật lại vấn đề người văn học Việt Nam sau 1975 Nó đựơc khẳng định với loạt tác phẩm: ''O chủ tịch xã làng Yên Lạc'' (Ông Văn Tùng), ''Cỏ lau'' - ''Cơn giơng'' ''Mùa trái cóc miền Nam'' (Nguyễn Minh Châu), ''Đất trắng'' (Nguyễn Trọng Oánh), ''Thời xa vắng'' (Lê Lựu), ''Mùa rụng vườn'' (Ma Văn Kháng) Cùng tên tuổi quen thuộc Nguyễn Quang Thiều, Chu Lai, Thái Bá Lợi, Khuất Quang Thuỵ , bút xuất như: Trần Quang Huy, Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp có Bảo Ninh Mặt khác, tuân thủ nguyên tắc để thấy Bảo Ninh có đóng góp mẻ văn học Việt Nam đường hoà nhập với văn học đại giới nói chung (được đánh giá qua giải thưởng) thấy dấu ấn riêng Bảo Ninh ''vườn hoa văn học'' đầy hương sắc sau 1975 Nguyên tắc thứ hai là: ''Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết ''Nỗi buồn chiến tranh'' đề tài nghiên cứu thi pháp tác phẩm nhận định, đánh ngưòi viết đưa xuất phát chủ yếu từ văn ngơn từ (hình thức nghệ thuật tác phẩm) Quan niệm nghệ thuật người phạm trù trung tâm thi pháp học, từ mà người ta mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng thời gian - khơng gian nghệ thuật yếu tố khác tác phẩm 3.2: Các biện pháp cụ thể: Xuất phát từ nguyên tắc vận dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Biện pháp so sánh: Ta đặt vấn đề phạm vi đồng đại, lịch đại, nước để thấy nét tương đồng khác biệt đối tượng mà ta nghiên cứu - Biện pháp thống kê: Ngày nay, thống kê trở thành biện pháp thiếu thi pháp học Ta thống kê: Sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, tần số xuất chi tiết để đến khẳng định nội dung mà biểu - Biện pháp phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống Đây biện pháp giúp ta sâu vào lớp ngôn ngữ, hình thức tác phẩm để khái quát nội dung - Ngồi ra, người nghiên cứu cịn phải làm rõ khái niệm lý luận có liên quan - để đề tài có sở, lý luận vững chắc, khoa học 4: Giới hạn đề tài nhiệm vụ khoa học cần giải quyết: 4.1: Giới hạn đề tài: Đề tài có phạm vi đối tượng nghiên cứu cụ thể, là: Nhà văn Bảo Ninh khơng có tác phẩm ''Nỗi buồn chiến tranh'' điều kiện thời gian trình độ nên vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể với tư cách tác phẩm xuất sắc nhất, thể tập trung quán quan niệm nghệ thuật người tác giả phần văn học sau 1975 Vấn đề trọng tâm đề tài mà tập trung vào nghiên cứu tác phẩm vấn đề thi pháp tác phẩm xem tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật để từ đến nhìn nhận, đánh giá quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Chúng tơi chọn văn thức: ''Nỗi buồn chiến tranh'' - Bảo Ninh, nhà xuất Hội nhà văn, 1991 đề khảo sát, nghiên cứu Tác phẩm ''Nỗi buồn chiến tranh'' cịn có tên gọi khác ''Thân phận tình yêu'' - tên gọi mà tác giả đặt lại cho lần in sau Chúng chọn tên gọi ban dầu tác phẩm bao hàm nội dung ''Thân phận tình u'' với nhiều lớp ý nghĩa khác Hơn nữa, tên gọi sau xuất phát từ lí khác (đặt bối cảnh rộng nói) nên dụng ý nghệ thuật ban đầu tác giả viết Vì vậy, chúng tơi không chọn văn sau với tên gọi ''Thân phận tình yêu'' để khảo sát Vì đề tài thuộc lĩnh vực thi pháp học (thi pháp tác phẩm) góc độ người nghiên cứu góc độ thi pháp (xem xét cống hiến nghệ thuật nhà văn) tượng trị - xã hội hay xem xét tác phẩm góc nhìn ''xã hội học'' trước người ta thường làm nghiên cứu tác phẩm văn học 4.2: Nhiệm vụ khoa học: Nhiệm vụ chung, đích hướng tới đề tài tìm hiêủ quan niệm nghệ thuật người ''Nỗi buồn chiến tranh'' (Bảo Ninh) Để đạt điều đó, người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ cụ thể: nét chủ đạo quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh; làm rõ đóng góp Bảo Ninh vấn đề đổi văn học sau 1975; đồng thời thấy tiếp thu truyền thống nét tư nghệ thuật Bảo Ninh người Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm chương: Mở đầu Chương I: Xung quanh khái niệm ''Quan niệm nghệ thuật người'' Chương II: Tiếp tục quan niệm nghệ thuật người Chương III: Con người nhìn nghệ thuật mẻ Kết luận: Ngồi cịn có bảng tài liệu tham khảo CHƢƠNG I: Xung quanh khái niệm ''Quan niệm nghệ thuật người'' Con ngƣời quan niệm nghệ thuật ngƣời: ''Quan niệm nghệ thuật người'' khái niệm thi pháp học có nội hàm phong phú phức tạp Người đọc muốn lĩnh hội khái niệm mà tác giả thể thông qua tác phẩm cụ thể hay hiểu cách chung chung khái quát trước hết phải hiểu ''Con người gì?'' 1.1: Những quan niệm khác người triết học Từ lâu, triết học xem pháp luận, ''khoa học khoa học'' Vì vậy, nhà triết học đưa quan niệm khác người nhiều ảnh hưởng đến khoa học có văn học nghệ thuật Nói đến triết học, ta thường nói đến hai triết học lớn phương Đông phương Tây với hai phương pháp luận tâm vật biện chứng Vậy người quan niệm phương Đông - phương Tây,chủ nghĩa tâm - vật lên nào? Ấn Độ Trung Quốc hai trung tâm lớn triết học phương Đông, làm nên nét đặc sắc văn hố phương Đơng Người phương Đơng có quan niệm ''tam giáo đồng ngun'' (Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo) nên họ xem người tiểu vũ trụ, người vũ trụ giao cảm hài hoà Ở Trung Quốc, người xưa quan niệm ''nhân thân - tiểu thiên địa'' hay nói Lão tử (Đạo giáo): '' Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên'' (con người thuận theo lẽ tự nhiên) - Đó quan niệm triết học người, coi người mơ hình ''bắt chước'', ''đồng dạng'' với thiên địa Và cấu trúc hình thể, vận động, hành vi ứng xử, giới tâm linh tương ứng với vũ trụ - Điều ảnh hưởng lớn đến văn học Còn Ấn Độ, triết gia quan niệm rằng: Thế giới Đại vũ trụ, gọi Đại ngã (Brahman - Linh hồn tuyệt đối) người tiểu vũ trụ gọi Tiểu ngã (Átman - Linh hồn cá thể) Và người tìm giá trị tuyệt đối, tự tinh thần, thấu đạt chân lí Átman nhập vào Brahman tạo nên trạng thái ''Ngộ'' đạo 10 trường biến thành đầm lầy, mặt nước màu nâu thẫm váng đỏ lòm '' ( Tr.8), '' lớp bùn đặc ghê mùi thịt thối '' Những từ ngữ chết, lãnh lẽo xuất liên tiếp, trải dài trang giấy, xuyên suốt chiến tranh;'' thần chết'', '' hồn ma'', '' hồn ma quỷ'', '' linh hồn lở loét'', ''âm hồn'', tiếng hú '', '' hồn hoang'', '' ma cà rồng '', '' hút máu'', '' loài ma núi '' Cho ta thấy ám ảnh sống Kiên sau hồ bình chết đồng đội thân thiết nỗi buồn kì lạ anh - '' Nỗi buồn sống sót'' Có lẽ lần nhà văn Bảo Ninh dám đưa vào tiểu thuyết trang viết có ấn tượng mạnh vậy, làm đảo lộn lối tư quen thuộc, '' thuận chiều'', '' nghĩa '' chiến tranh ngưòi '' thời buổi ngược đời '' Có thể nói, cách viết Bảo Ninh giống liều lĩnh tác giả bị trả giá văn chương: Bảo Ninh đưa đến cho văn học cách nhìn nhận người chiến tranh, mở thời kỳ văn hoc - thời kì nhà văn phải thay đổi quan niệm nghệ thuật người để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nhu cầu cơng chúng u văn học: Họ dịi hỏi người phải tái vốn có sống tinh thần '' khơng có điều người mà xa lạ tôi'' - Kể xấu, thấp hèn đau khổ mát nữa'' Trong tác phẩm Bảo Ninh cố gắng khắc hoạ cho người đọc thấy rõ điều: Trong nhân vậtk ông thường có đến nguời người dục vọng, khát vọng lôi kéo, giằng xé - Đó kiểu nhân vật đa diện, tính cách đa chiều văn học 1975: Kiên, Can nhân vật Can người lính đào ngũ dục vọng cuối phải trả giá chết Khi biết tin Kiên cử Bắc học Can có xáo động nghĩ hội sống sót: '' thành thật tơi muốn sống Đã sống đâu Nhưng tơi sẵn sàng tuốt để có tuần ngồi Bắc '' Vì vậy, Can đào ngũ tiếng gọi níu kéo Kiên :'' Can an an ! Can ! Đợi với ! '' ( Tr.24) Và hình ảnh Can với chết đau đớn, nhục nhã ám ảnh Kiên, anh không gột hẳn Can khỏi tâm trí Trong anh có phần ân hận khơng khn bảo Can nên lần quỳ trước bàn thờ liệt sỹ anh lại nén thầm thào gọi tên Can - ngưòi anh em khốn khổ, bạc phước nhục nhã Bởi lúc Kiên quan niện '' lòng sâu đất ẩm đại ngàn họ chung số phận Khơng có người vinh kẻ nhục, khơng người hùng kẻ nhát, khơng có người đáng sống kẻ đáng chết'' ( Tr.26) Phải quan niệm nghệ thuật nhà văn ngưòi nhìn mẻ 56 Có thể nói, tiểu thuyết '' Nỗi buồn chiến tranh'' lời độc thoại lớn nhân vật Kiên - Lời độc thoaị người bị giằng xé khứ tại, mơ thực Và nhà văn Bảo Ninh tinh tế miêu tả dịng nội tâm nhân vật Để thể mâu thuẫn, nghịch lí, giằng xé tâm hồn nhân vật Kiên, nhà văn dùng thứ ngơn ngữ độc đáo - ''lời nói ngược'' Trong trang văn thấy đầy rẫy , nhan nhản lời nói ngược ấy: ''những niềm vui buồn thản'', ''nhà tiên tri năm tháng qua'', ''sắc diện đau đớn, say cuồng hạnh phúc'', tâm trạng ''vì sợ mà chẳng sợ nữa'', ''sự nghiệp thiêng liêng đau khổ người lính chiến chống Mỹ, ''vừa ghi nhớ vĩnh vừa khơng ngừng bị lãng qn'', ''trở nên hồn tồn khác'' mà ''không thay đổi'', ''những năm tháng vinh quang đau khổ bất tận'', ''tàn bạo yêu thương'', ''nỗi buồn ngào, cay đắng khó tả'', ''thời buổi chiến tranh thời buổi ngược đời'' Với thứ ngôn ngữ ''lời nói ngược'' ấy, Bảo Ninh góp phần hình thành thứ ngôn ngữ văn học dân tộc sau 1975 - thứ ngơn ngữ mà Vương Trí Nhàn ''40 năm phát triển ngôn ngữ văn học'' nói: ''chữ nghĩa xỉn đi, mờ đi, câu cú líu díu, dính dấp, đơi khó theo dõi, song thực lại gần với ngôn ngữ đời thường hết'' Như vậy, Bảo Ninh ý thức rằng: nghĩ cảm ngưịi hơm nay, khơng thấy sáng, giản dị mà kì quặc, thơ kệch có chỗ đứng Và điều dẫn đến ngôn ngữ Với văn xuôi,Dương Thu Hương đoản thiên ''chuyện nghe thấy mà khơng nhìn thấy tác giả cho nhân vật văng lời lẽ trơ tráo: '' Chỉ cịn có lương tri.Những người khác C nát hết rồi'' Trong thơ, dòng thơ Trần Đăng Khoa thơ chưa có: Ơi ước thấy mưa rơi Chúng tơi trần trụi, nhảy choi choi mặt cát Dãy dụa tơi bời mặt cát Như cá rơ rạch nước đón mưa rào úp miệng vào tay, gào Như ếch nhái uôm uôm đảo ( Đợi mưa đảo sinh tồn) Qua ngôn ngữ sử sử dụng sáng tác từ sau 1975 ''Nỗi buồn chiến tranh'' Bảo Ninh minh chứng, người ta lại thấy nhận xét cũ: tư chúng ta, ngôn ngữ lúc trình biến chuyển Để bổ sung làm rõ kiểu nhân vật người tự thú, người sám hối thiên tiểu thuyết, bên cạnh nhân vật trung tâm Kiên, Bảo Ninh xây dựng hệ thống nhân vật phụ để làm rõ điều đồng thời 57 khẳng định quan niệm nghệ thuật người góc độ Trong trường hợp Phán ví dụ Trong trận giao chiến cuối mùa mưa, đầu mùa khô năm 1969, Phán đá bắt gặp cảnh tên lính nguỵ bị thương "mảnh bom chém lìa bàn chân, người đầm đìa máu, hai tay run bần bật ơm lấy chỗ ruột phịi nghi ngút" (Tr.97) Phán cứu tên lính nguỵ bảo nằm hố bom để anh kiếm bơng băng, tìm thấy khơng cịn nhớ chỗ tên nguỵ Vì "mưa kẹt rồi, rừng sụp đổ, hàng trăm hố bom", "cái hố tơi với thằng nguỵ đâu ? " - Phán hốt hoảng thời gian dài tiếng gọi thân thiết Phán mưa "Nguỵ ơi, Ngụy mày đâu?" trường đoạn hay đau buồn tác phẩm Phán sống day dứt, hối hận khơng cứu tên lính nguỵ - Đây tình nhân loại, tình người với khơng phân biệt thù địch, minh chứng hùng hồn cho chân lý mà Kiên hiểu ra: "Chiến tranh không thiêu cả", vị xé tâm hồn người, biến tất họ thành cỗ máy bắn giết không tim Lời Phán thật chân thành: "Bao năm qua nhìn cảnh mưa lũ tim lại bị thọc dùi Tôi nhớ tới người ấy, nhớ tới ngu ngốc tàn bạo Thà giết Đằng người khơng đáng phải chịu nhục tơi bắt phải chịu" (Tr.98) Nghe chuyện Phán, lịng Kiên dấy lên câu hỏi: "Khơng biết đến sau nhiêu năm sống bình n, lịng Phàn ngi hay chưa nỗi dằn vặt ? Cái người ngồi chết hồ nước có cịn ngoi ngóp lên tâm trí anh khơng ?" Những lời Kiên thường hỏi vậy, phải lời tự hỏi lịng ? Kiểu nhân vật tự thú xuất "Bức tranh" Nguyễn Minh Châu qua lời người hoạ sỹ tự nhận xét mình: "Cái khn mặt nhìn xấu xí nhìn lâu giống tơi Đó khn mặt mình, khn mặt bên mình" Hay "Hạng" Nguyễn Minh châu để nhân vật bộc lộ: "Bảy năm trước, cịn trị viên tiểu đồn sống rừng, Hạng chưa có khả hiểu rõ thật tỏ tường khơng quan niệm người lại có ánh sáng bóng tối" Cịn ơng An "Sống với thời gian hai chiều" Vũ Tú Nam tự nhủ: "Chao ôi, mấp mé 60 tuổi đầu, ta chưa đủ sức làm nghĩa vụ người chống, người cha ! Những điều xưa ta tưởng đơn giản, té vậy" Nhà văn không ý khắc hoạ nhân vật theo dịng ngơn ngữ độc thoại mà ơng cịn ý đến mối quan hệ nhân vật với người qua mẫu đối thoại ngắn, vụn vặt, thỉnh thoáng xuất trang văn Dường nhìn người nhìn nghệ thuật mới, Bảo Ninh 58 ý đến ngôn ngữ đời thường nhân vật Những lời đối thoại sau Kiên với nhân vật khác "đời hơn", mang nhiều ngữ như: Đối thoại với Lan, với Vượng "tồ", với tay chủ quán, với đồng đội Ta thấy điều theo dõi đối thoại Kiên với Sơn - người lính Kiên: "-Hay đếch ! buồn Thương Ai ốn Dưới mồ sâu người đầu cịn người Nhìn Hiểu mà khơng làm cho - Hừ, hồ bình ! Mẹ kiếp, hồ bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại có chút xương Mà người phân công nằm lại gác rừng lẽ người đáng sống nhất" Chính lời đối thoại mang đậm tính "khẩu ngữ", "dân dã" góp phần thể đổi tư cách dùng từ tác giả văn học sau 1975, tạo nên giọng điệu khác nhà văn đại Vậy là,Kiên sống, suy nghĩ hành động mơi trường đặc biệt: Chiến tranh từ chiến tranh đeo bám anh tận hoà bình khơng n Để từ bao suy tư, chiêm nghiệm, triết lý đời Kiên rút cho định nghĩa đầy chua xót, ngịch lý "Nỗi buồn chiến tranh": "Nỗi buồn chiến tranh lịng người lính có tựa nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biểu sần lúc chiều buông bến sống bát ngát" 2.2.1.2 Khơng phát hiện, nhìn nhận người nạn nhân chiến tranh mà Bảo Ninh cho ta thấy: người kẻ mang nỗi đau, bất hạnh tình u "lạc lồi lạc thời" "Nỗi buồn chiến tranh" bao chứa "Thân phận tình yêu" người Viết nghịch lý tình yêu - đề tài sáo mịn, Bảo Ninh khó mà đưa điều thực mẻ sâu sắc Tuy nhiên thiên tiểu thuyết hấp dẫn người đọc gắn liền với nhìn nghệ thuật người: Con người đời tư, cá nhân tình yêu vốn thuộc đời sống riêng người Đóng góp độc đáo tác giả sáng tạo cặp trai gái thực tình nhân: Kiên Phương Họ bất chấp chiến tranh kinh khủng (và đời thường hồ bình cịn kinh khủng hơn, bất chấp"tàn bạo ô nhục", bất chấp rơm rác định kiến giáo điều gị bó sống người Họ sống yêu "tự sạch" Con người tình yêu họ đầy tội lỗi khuyết tật Đây cách nhìn người, tình yêu họ khác hẳn với cách nhìn nhận tình yêu nhà văn khác văn học 1945 - 1975 Đó thứ tình yêu thánh thiện, giản đơn thường gần với trách nhiệm cộng đồng, tình yêu thống với ta, chung Chế Lan Viên nói với người u: "Anh cịn để tặng cho em?- Còn, anh tát cả" "còn" kể sau là: "Một trời xanh biếc, 59 trung châu đất mật lúa vàng,một mùa dâu mang lụa đến cho tằm,một sống ngày xuân máu rót" Cịn Kiên Phương sao? mà Phương muốn dành cho Kiên sống xác mình: "Chẳng cịn đêm đêm đâu Anh muốn hiến cho nghiệp đó, cịn em định phung phí đời mình, huỷ diệt loạn ly này" (Tr.151) - Đó thực tình u táo bạo, suy nghĩ mạnh dạn mà có lẽ đến văn học sau 1975 người ta dám nói, dám biết ta lại thấy có khác, khác biệt với cách miêu tả tình yêu chiến tranh văn học 1945 - 1975 lần Huy Cận hứa đem tặng người yêu khơng gian thời gian hữu hình vơ hình, có tên chung đời mới: "Anh tặng em buổi sáng hơm nay, có hoa sen nở Tây Hồ trắng hồng, anh tặng em buổi sáng mai đời, bước chân quen thuộc tiếng người qua lại" Phạm vi sở hữu "Tôi" trở nên rộng lớn đến mức đồng với đất nước, với đời Bản thân "Tôi" trở nên đồng với "Ta"chung từ lúc Ngược lại văn Bảo Ninh, tình yêu Kiên - Phương thứ tình yêu cụ thể theo cách nghĩ Kiên Khi chiến đấu, lúc hành quân Kiên nghĩ, Kiên với địi hỏi, khát khao nhục cảm thực sự: "Anh mơ thấy Phương thuyền với anh, tóc vờn trước gió, trẻ trung xinh đẹp, không vết sấu thương" (Tr.14) anh nhớ đến "Cái hôn dài" "Cái hôn bất diệt" hai người "Cái mà mãi người họ cịn phải nhớ chưa không hai cịn hưởng đỉnh đời nữa" (Tr.85) Dưới ngòi bút Bảo Ninh, nhìn nhân hậu nhà văn, tình yêu kỳ diệu Phương Kiên xuyên suốt chiến tranh, qua ngày tháng hồ bình "tù đọng, ngột ngạt" - Một tình yêu với dự cảm đau buồn chua chát ngồi lên thứ ánh sáng trọng suốt, rực sáng cuồng nhiệt Phương Kiên tượng trưng cho trìu mến thân thương đời, người tình, người mẹ chân che chở, đùm bọc mà anh khơng có, người chị, người em gái Là tất giới kỳ diệu phụ nữ, tình yêu Tất Hạnh, Lan "Đồi mơ", Hiền mối tình thoảng qua chưa kịp thời biến dạng tình anh với Phương, hay nói cách khác, cách anh lần tìm theo dư âm mối tình Phương đi, có lẽ nàng hiểu cách tốt để giữ gìn kỷ niệm qua, tạo nên "Những vùng chưa có"và vậy, anh, nàng vĩnh viễn người tình lý tưởng, "vĩnh viễn ngồi thời gian, vĩnh viễn trắng " phần vô hình q khứ hy vọng cuối níu kéo anh lại đời Anh hiểu nàng sợ phần vật chất thơ kệch dày xéo tan nát tâm tưởng kỳ diệu hai người Trong Kiên, tình yêu với Phương 60 cịn đấy, gió " hồi thổi đời"- Điều làm nên chất thơ quyền tiểu thuyết chiến tranh Cuộc đối thoại Kiên Phương bên Hồ Tây năm linh hồn, tóm tắt thiên tiểu thuyết: Tình yêu, chiến tranh, nghệ thuật Nó điều dự báo tình đầy bi kịch Phương nói : Ngọn lửa thiêu đốt tranh cha Kiên lửa thiêu đời cô "Ngọn lửa thiêu tranh, thiêu đốt cha đời em" Mãi sau này, Phương "Giấc mơ bí ẩn tráng lễ", hoa nở rộ mưa đêm toả hết hương thơm kỳ lạ Cuộc đời sắc đẹp Phương, tâm hồn Phương huyền thoại không dứt mệnh mông huyền ảo Kiên Âm câu văn đầy tính nhạc suy tư bình luận tác giả tạo nên nhân vật phụ nữ "Đẹp kỳ ảo" Người phụ nữ ấy, đẹp bị chiến tranh huỷ hoại, "thân phận tình u", thân phận người Từ tạo nên "Một mối tình dị tính, mối tình qi ác, đầy tổn thương, làm khơ cong trái tim "Kiên" làm anh ngấm đau ngày" (Tr.175) Và biết, thiên tiểu thuyết Bảo Ninh,ba đề tài chiến tranh, tình yêu đam mê sáng tạo nghệ thuật thắt níu vào thể giằng xé, đan xen ba người Kiên Trong ba cõi ln có chập chờn mất, tin ngờ, hạnh phúc đau khổ, hi vọng thất vọng Một chập chờn đầy rẫy bất trắc phi lý khiến người không tin "Một thiên mệnh thiêng liêng cao cả, vơ danh tuyệt đối bí ẩn" 2.2.1.3 Cảm hứng chiến tranh, cảm hứng tình yêu nghịch lý khó giải thích cảm hứng sáng tác Kiên - "Người lính hưu" đam mê văn chương lại nghịch lý lớn Kiên viết, lao vào văn chương để vượt qua khủng hoảng thời "hậu chiến", để có lại lịng tin tình u sống Kiên khơng hướng tương lai mà hai lần trở với khứ Với Kiên, viết là"Sống ngược trở lại sống chiến đấu" anh "lục lọi, đào xới tồn đời lính lên để nạp cho trang thảo" (Tr.37) Với Kiên, "Ký ức tình yêu ký ức chiến tranh kết thành sinh lực thành thi hứng, giúp anh thoát khỏi tầm thường, bi đát số phận sau chiến tranh" (Tr.182) Kiên viết để "Tâm hồn anh mãi sống mùa xuân tình cảm mà ngày mai già cỗi biến tướng" Tác giả tin "Kiên vô hạnh phúc đường trở khứ"tức "trở với cõi cực lạc ngày tháng xa xưa, với tuổi thơ, với cô bạn gái, với niềm tin ngây thơ trắng thuở trước chiến tranh" Như vậy, "nỗi buồn tình yêu", "nỗi buồn chiến tranh" trở thành "nỗi buồn sáng tạo" Kiên viết với mục đích "viết để quên đi, viết để nhớ lại, viết để có cứu cánh, niềm cứu rỗi " (Tr.165) Cái niềm đam 61 mê nghệ thuật, đam mê văn chương bao lần thúc dục anh: "Phải viết ! Phải viết !" (Tr.161) Niềm đam mê lớn kiên vấp phải nghịch lý khiến anh trạng thái hỗn loạn, hoang mang định đặt bút viết điều - Đó bất lực mà anh cảnh nhận trước văn chương: " Nhiều đêm ngồi bên bàn viết anh miệt mài đeo đuổi ý tưởng đó, bám theo dịng trang vật vả với nó, dằn vặt đầu óc với để rốt nhận thấy hố nói chung chẳng có ý tưởng cả, giả có ý tưởng hồn tồn mờ mịt, nằm thảo, tầm với tâm hồn anh" (Tr.51) Nhà văn Bảo Ninh cho người đọc thấy trạng thái tâm lý khác nhà văn trước tác phẩm của Kiên thú nhận: "Nói chung anh thụ động, trở thành bất khả tri trước trang viết Mạch truyện nói bng theo thế, anh hồn tồn cam chịu lơgíc bí ẩn trí nhớ trí tưởng tượng" (Tr.92) Từ Kiên tạo tác phẩm dở dang, chắp nối ký ức vụn nát, sống dạy nhờ người mà anh quên "Suốt đời anh viết lên thành truyện" (Tr.70) Với Kiên, khứ " chân trời văn học" để anh khám phá,để anh sán tạo Chính vậy, có lúc tâm hồn Kiên tràn ngập từ ngữ nói khứ, khứ: "trường hấp dẫn khứ", "ký ức buổi trưa" "ký ức xa vời", "cõi không khứ", "ký ức ngày mưa lũ", "quá khứ khứ" Cuối nhà văn Kiên muốn tìm cho độc giả đó, thật bất ngờ, độc giả trung thành anh lại cô gái câm Cô khơng có lai lịch, bóng ma âm thầm, độc, giới đóng kín tuyệt đối im lặng Với tiểu thuyết Kiên cô "người đọc có thể, người đọc tương lai", "bản nháp" để Kiên viết lên đầu người chứng kiến tiểu thuyết hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, từ vô thức, từ man rợ, tức từ nỗi buồn tình yêu nỗi buồn chiến tranh Qua cách chọn nhân vật bất ngờ độc đáo Bảo Ninh ta thấy nét đặc sắc quan niệm nhà văn người Bảo Ninh Kiên "đốt" tác phẩm bên người gái câm - Một biểu tượng đẹp, khác Phương Cô gái câm huyền thoại, tái sinh từ truyền thuyết xa xưa nhân loại "Thần giữ của" (hoặc nhân vật tật nguyền kiểu Quadimôđô hay chàng ca sỹ Trương Chi xấu xí) 2.2.2 Để cho nhân vật bộc lộ tâm trang phức tạp, đầy mâu thuẫn mình, Bảo Ninh tạo khoảng thời gian - không gian nghệ thuật khác hẳn với không gian - thời gian sử thi nói (Chương II) Vì Bảo Ninh chủ trương vào khám phá niềm khuất sâu nội tâm 62 nhân vật nên không gian - thời gian nghệ thuật miêu tả đẹp hơn, dường có hồ lẫn làm khiến người đọc có khơng phân biệt Nói đến "nỗi buồn chiến tranh" nhân vật, nhà văn diễn thời khắc ác nghiệt người lính - "Mưa"; "cả vũ trụ chìm mưa", "mưa biểu tượng khủng khiếu củ chiến tranh" "mùa mưa", mưa rơi" "mưa nhỏ", "mưa đêm" "mưa dầm", "mưa ngút trời" Nói đến nhà văn Phường", ký ức kiên lại gắn với "Đêm"- nơi mà người ta sống thật với nhất: "bóng đêm", "đêm hè" đêm trường", "đêm ác mộng, khơng giờ", "đêm mưa", "đêm hoang vu", "đêm tâm hồn", "đêm thức trắng", đêm đen", "đêm âm u", "đêm rét mướt", "trong đêm","đêm thác loạn", "đêm kỳ ảo" "đêm hương hoa" cịn nói đến "thân phận tình u" tác giả lại nhân vật sống đêm mưa: "Đêm Hà Nội lung linh", "đêm mưa" Nhìn chung, khơng gian khơng gian tâm linh, khơng gian hồi ức rút ngắn, thu hẹp lại Cịn thời gian đứt đoạn, không xác định Tất điều cho thấy Bảo Ninh chọn cho nhân vật thời gian không gian nghệ thuật phù hợp với điễn biến nội tâm, "nỗi buồn" nhân vật - Đây điều thể rõ nhìn nghệ thuật mẻ Bảo Ninh người Ý nghĩa văn học: 3.1 Với nhìn nghệ thuật mẻ người tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", Bảo Ninh khẳng định tính sáng tạo đóng góp văn học Cái nhìn nghệ thuật mẻ Bảo Ninh người phát triển, tiếp nối hợp quy luật văn học quan điểm nghệ thuật có người Chính vậy, chia nhân vật Kiên thành hai người để phân tích ta phải thấy rằng: nhân vật Kiên, hai người anh hùng - cá nhân một, thân phận anh thời điểm khác Hai người thống với thể phát triển biện chứng hai quan niệm nghệ thuật người văn học trước sau 1975 Và để thể điều đó, Bảo Ninh có cách nói riêng mình, thơng qua cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng không gian, thời gian đối lập nhà văn khẳng định Turghênêv có nói: "Cái quan trọng tài văn học tiếng nói giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác" Thật với Bảo Ninh Mặt khác "sự độc đáo tác giả phong cách, cịn thể cách tư duy,trong quan điểm " (Sẽ Khốp) 3.2 Cùng với nhìn nghệ thuật người đó, nhà văn Bảo Minh góp phần khẳng định công đổi văn học tất yếu mà bắt đầu đổi quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh góp 63 tiếng nói khẳng định đổi văn học dân tộc sau 1975 phương diện Vậy quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh qua "Nỗi buồn chiến tranh" gì? Qua tác phẩm ta thấy, người quan niệm cách tồn diện vốn tồn thực tế Ấy người mối quan hệ phong phú phức tạp, không đơn giản xuôi chiều người hào hùng chất thép đẹp mềm yếu có tính nhân bản; người với niềm vui nỗi buồn, phấn khởi nỗi đau khổ, niềm tin hồi nghi đáng Con người lúc có mặt thánh nhân quỷ sứ, cộng đồng cá nhân Con người phân chia ranh giới khơng rạch rịi thiện ác, cao - thấp hèn Con người đối tượng biết trước theo quan niệm máy móc, giản đơn mà tiểu vũ trụ, cịn nhiều bí ẩn cần phải tìm tịi khám phá Nó khơng có tính giai cấp cịn có tính nhân loại, phần tử cộng đồng cá nhân, khơng có đời sống ý thức mà cịn có đời sống vô thức, đời sống tâm linh, có mặt xã hội, mặt tinh thần mà cịn có mặt tự nhiên, mặt thân xác, nhân vật Hai Hùng "Ăn mây dĩ vãng" nói: "Chúng tơi người chiến tranh.Chúng tơi khơng phải người có trái tim dã thú lồng ngực mà có trái tim người nên sợ chết, ham sống" Như vậy, quan niệm nghệ thuật nhà văn xuất phát từ tảng giá trị nhân bản, "Văn học nhân học" Nó khơng xa lạ với sống người Mác khẳng định "Khơng có người mà xa lạ tơi" Nó khẳng định văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người Cũng hành trình đầy gian khổ để khám phá "miền khác" tâm linh người, nhà văn sau 1975 Bảo Ninh khơi dậy truyền thống nhân văn, nhân văn học dân tộc Do vậy, văn học sau 1975 thật văn học người, người ngày hướng tới đích cao văn chương Chân - Thiện - Mỹ 64 KẾT LUẬN "Nói buồn chiến tranh" thiên tiểu thuyết đặc sắc thể quan niệm khác nhà văn Bảo Ninh người Đó tiếp tục quan niệm nghệ thuật người trở thành giá trị văn hoá dân tộc đồng thời đặt người nhìn nghệ thuật mẻ Những quan niệm phát biểu lúc, đồng thời tác phẩm thơng qua hình tượng nhân vật cụ thể khơng mâu thuẫn, đối chọi nhau, ngược lại chúng thống bổ sung cho thể cách nhìn nhận, cắt nghĩa, lý giải người nhiều mối quan hệ, nhiều chiều Chính vậy, đến với tác phẩm, người đọc bắt gặp nhiều người người, chúng đan xen, giằng xé lẫn một, biểu khác người nghĩa phần "Con" phần "Người" Những quan niệm nghệ thuật nhà văn phù hợp với quy luật phát triển văn học: Văn học dịng chảy có kế thừa 65 phát triển chân giá trị đồng thời chân trời rộng mở để nhà văn góp phần tiếng nói mẻ làm phong phú thêm gí trị Điều đáng ghi nhận là: Với tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" Bảo Ninh góp phần vào việc khẳng định xu đổi tất yếu văn học dân tộc sau 1975 mà yếu tố cần đổi quan niệm nghệ thuật người Mặt khác, với cách tiếp cận tác phẩm khía cạnh tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác giả thơng qua chi tiết nghệ thuật, hình tượng nhận vật Ta rút phương pháp luận nghiên cứu có hiệu là: Tác phẩm văn học "một chỉnh thể nghệ thuật" khơng phải nội dung trị - xã hội dù có ý nghĩa trị - xã hội Cuối cùng, đọc tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh"người đọc có nhìn tồn diện người cảm nhận tiểu thuyết đặc sắc,có giá trị văn chương, thể tâm huyết người cầm bút "Muốn đưa đến cho văn học lạ"."Tâm" nguyên tắc cội nguồn việc viết hay "(Hôrax) vậy./ TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 M.K khrapchenkơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB tác phẩm mới, 1978 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọ Trà, Lý luận văn học (I, II), NXBGD, H, 1986 Nhiều tác giả, Người đàn bà quý (tập truyện ký chọn lọc, NXB báo văn nghệ nông nghiệp, 1988 Trần Hữu Tá, Vấn đề định hướng văn học tình hình nay, TCVH, số 5, 1989 Bùi Hiển, Gắn bó tâm huyết với cơng đổi mới, báo văn nghệ số 49 3/12/1989 Nguyên Ngọc, Văn xi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật 66 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 phát triển, TCVH, số 4, 1990 Lại Nguyên Ân, Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua, TCVH, số 1,1990 Lương Duy Trung, Văn học Phương Tây, NXB GD, H 1990 Hoàng Ngọc Hiến, Những nghịch lý chiến tranh (Đọc "thân phận tình yêu"), báo Văn Nghệ, số 15, 1991 Nguyễn Đăng Mạnh, Phương pháp luân nghiên cứu mộtnhà văn, NXB ĐHSP, H1992 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, BộVHTT TT, trường viết văn Nguyễn Du, H, 1992 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD, 1995 Nguyễn Thị Khánh Dư, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB GD, H 1995 Vưgôtxiki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB KH XH, trường Viết văn Nguyễn Du, H1995 (Hoài An dịch) Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ đường, NXB Thn Hố, Huế 1995 Nguyễn Đăng Mạnh (CB), Một thời đại văn học, NXB văn học 1995 M.Bakhitin, Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, NXB GD, H1998 (Trần Đình Sử dịch) Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH QG 1999 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mỹ học đại cương NXBGD, 1999 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 1999 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H 2000 Xuân Tùng, Thạch Lam Văn Chương, NXB Hải Phòng, 2000 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000 Nguyễn Thanh Sơn, Phê bình văn học, NXB văn học, H 2000 Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp - lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội nhà văn, H2001 Nguyễn Văn Long, Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 TCCS, số 6, 3/2001 Nhiều tác giả, "Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp", NXB văn hố thơng tin, h, 2001 Báo tiền phong, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc, số 13, 30/3/2003 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8 Hồ Hồng Quang, Giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975 với định 67 hướng củng cố văn học 1945 -1975 cung cấp kiến thức cho sinh viên chuẩn bị lên lớp tương lai, tổ văn học Việt Nam II, khoa văn, ĐH Vinh 68 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu đề tài nhiệm vụ khoa học cần giải Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: Xung quanh khái niệm “ Quan niệm nghệ thuật ngƣời “ Con người quan niệm nghệ thuật người 1.1 Những quan niệm khác người triết học 1.2 Những quan niệm người gắn với nỗi bất hạnh bi kịch 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Về số xu hướng miêu tả người chiến tranh văn học Việt Nam 2.1 Con người nhìn nhận người anh hùng dân tộc, đấng cứu tinh 2.2 Con người nạn nhân chiến tranh 2.3 Con người vừa anh hùng vừa nạn nhân chiến tranh 9 10 11 15 15 16 17 CHƢƠNG II: Tiếp tục quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyên lý kế thừa truyền thống nghệ thuật tiến văn học 1.1 Đặc điểm văn học 1945-1975 1.2 Bảo Ninh “ đẻ “ văn học 1945-1975 1.3 Quan niệm nghệ thuật người văn học 19451975 Những biểu “ Nỗi buồn chiến tranh “ 2.1 Kiểu nhân vật 2.2 Cách giới thiệu nhân vật 2.3 Nhân vật 2.4 Khơng gian – thời gian nghệ thuật Ý nghĩa văn học 3.1 Khẳng định phát triển văn nghệ 3.2 Khẳng định văn học dòng chảy vơ tận, có tiếp nối 3.3 Chứng tỏ sức sống mạnh mẽ kiểu quan niệm nghệ thuật người 3.4 Khẳng định tài Bảo Ninh 69 20 20 22 23 23 23 28 30 35 37 37 37 38 CHƢƠNG III: 39 Con người nhìn nghệ thuật mẻ Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Đổi xã hội dẫn đến đổi nghệ thuật 1.2 Tư sử thi chuyển sang tư tiểu thuyết 1.3 Cá tính sáng tạo nhà văn Những biểu 2.1 Nhan đề tác phẩm 2.2 Kiểu nhân vật 2.3 Không gian - thời gian nghệ thuật Ý nghĩa văn học 3.1 Khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn 3.2 Khẳng định công đổi văn học KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 40 40 42 44 45 46 47 59 59 60 62 63 65 70 ... xét '' ''Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết '' ''Nỗi buồn chiến tranh'' '' (Bảo Ninh) tức quan niệm tác giả cụ thể giai đoạn văn học định nói 1.3.2: Quan niệm nghệ thuật người sáng tạo nghệ thuật. .. hiêủ quan niệm nghệ thuật người '' ''Nỗi buồn chiến tranh'' '' (Bảo Ninh) Để đạt điều đó, người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ cụ thể: nét chủ đạo quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh; làm rõ đóng góp Bảo. .. đức, pháp luật người quan niệm nghệ thuật người khơng giống với quan niệm mà sáng tạo nghệ thuậtcủa nhà văn khơng đồng với quan niệm 1.3.3: Quan niệm nghệ thuật người có ý nghĩa quan trọng thi

Ngày đăng: 17/07/2021, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Hoàng Ngọc Hiến, Những nghịch lý của chiến tranh (Đọc "thân phận tình yêu"), báo Văn Nghệ, số 15, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thân phận tình yêu
7. Lại Nguyên Ân, Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua, TCVH, số 1,1990 8. Lương Duy Trung, Văn học Phương Tây, NXB GD, H 1990 Khác
10. Nguyễn Đăng Mạnh, Phương pháp luân nghiên cứu mộtnhà văn, NXB ĐHSP, H1992 Khác
11. M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, BộVHTT và TT, trường viết văn Nguyễn Du, H, 1992 Khác
12. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD, 1995 Khác
13. Nguyễn Thị Khánh Dư, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB GD, H 1995 Khác
14. Vưgôtxiki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB KH XH, trường Viết văn Nguyễn Du, H1995 (Hoài An dịch) Khác
15. Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ đường, NXB Thuân Hoá, Huế 1995 Khác
16. Nguyễn Đăng Mạnh (CB), Một thời đại mới trong văn học, NXB văn học 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w