Môn Kinh tế Vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -----o0o----- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GVHD: TS. HẠ THỊ THIỀU DAO SVTH: BÙI THỊ NGỌC HÂN LỚP: CH11B2 Trang 1 Môn Kinh tế Vi mô CUNG–CẦUVÀGIÁCẢCỦA XĂNG, DẦUTRÊNTHỊTRƯỜNGVIỆTNAMTrênthị trường, giácảxăngdầu cân bằng của hàng hoá xăngdầu là trạng thái cung hàng hoá xăngdầu đủ thoả mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giácủaxăngdầutrênthịtrường là việc đi tìm hiểu đặc điểm tính chất cung–cầucủa loại hàng hoá này trênthị trường, bên cạnh đó có thể xem xét đến một số yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đến giá cân bằng. Xét về khía cạnh cung, có thể khẳng định thịtrườngdầu mỏ bị chi phối bởi một số nước nhỏ sản xuất dầu lửa. Đây là những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế giới, bao gồm các nước thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Contries)-Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới. Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung ở khu vực Trung Đông mà còn nhiều nơi như Biển Bắc, ngoài khơi Angola… Xét về khía cạnh cầu: Cùng với sự phát triển xã hội, nhu cầu về dầu mỏ ngày càng ngày tăng, bên cạnh đó cầu quốc tế đối với loại hàng hoá này rất không co giãn vì hầu hết các quốc giatrên thế giới đều phụ thuộc vào dầuvà có quá ít hàng hoá thay thế sẵn có đối với sản phẩm dầu. Với khả năng chi phối thị trường, các nước xuất khẩu dầu mỏ chủ yếu trên thế giới có thể hành động như một nhóm độc quyền, có nghĩa một vài nhóm “cấu kết với nhau ” bán một sản phẩm nhất định. Bằng cách thỏa thuận tăng vọt giá bán, trong khi cầudầu thô của thế giới không co giãn họ có thể tăng thu nhập của mình lên rất nhiều lần. Cho đến nay, ViệtNam vẫn còn là nước phải nhập khẩu phần lớn sản phẩm xăngdầu do đó sự gia tăng giáxăngdầutrênthịtrường thế giới cũng kéo theo sự gia tăng liên tục củagiáxăngdầu tại thịtrườngViệt Nam. Câu hỏi 1. Với những biến động củagiáxăngdầutrên thế giới có chiều hướng gia tăng do ảnh hưởng của sự độc quyền của nhóm các nước xuất khẩu dầuvà nhu cầu ngày càng nhiều thì nền kinh tế củaViệtNam bị ảnh hưởng như thế nào? Thứ nhất, việc giáxăngdầu cao và ngày càng tăng làm giảm mức sống của dân cư xuống dưới mức lẽ ra đã có thể đạt được do tổng tiêu dùng cho sản phẩm xăngdầu tăng lên tương đối so với thu nhập (ước tính sự gia tăng giáxăng tại ViệtNam khiến cho mỗi cá nhân sử dụng phương tiện xe gắn máy mỗi tháng phải chi thêm bình quân khoảng 20.000 đồng so với thời điểm đầunăm 2004; hơn nữa, mặt hàng xăngdầu tương đối không co giãn so với giá - nghĩa là giá tăng nhưng người sử dụng phương tiện vận tải cơ giới vẫn Trang 2 Môn Kinh tế Vi mô phải sử dụng do không có nhiên liệu khác thay thế, do vậy khi giáxăngdầu tăng thì người tiêu dùng có ít thu nhập hơn dùng để chi tiêu cho các hàng hóa khác). Thứ hai, sự gia tăng này tác động đến nền kinh tế theo các cách thức mà rất khó để các nhà hoạch định chính sách có thể quản lý được: một mặt, sự gia tăng giáxăngdầu tạo áp lực gây ra lạm phát thông qua hiện tượng giá cánh kéo. Do xăngdầu là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các ngành kinh tế khác, nên giáđầu vào tăng, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, sẽ kéo theo giáđầu ra sản phẩm tăng lên dẫn đến chỉ số giácả nói chung gia tăng, ảnh hưởng đến sức mua của xã hội và gây ra áp lực lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng trong nước tháng 5 đã tăng mạnh đến 0,6% mà nguyên nhân chính là do xăngdầu tăng giá. Trong 5 tháng đầunăm chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 3,6%, mức tăng này tuy thấp hơn so với cùng kỳ 2 năm trước đó là 6,3% (2004) và 4,8% (2005). Trong những tháng gần đây nhiều hãng tàu quốc tế đã thông báo tăng phụ phí xăng đối với các lô hàng từ ViệtNam đi châu Âu, đi Mỹ; giá nguyên liệu nhựa các loại đã tăng khoảng tăng 15- 20%; giá thành một số loại hàng hóa dịch vụ cũng đã tăng từ 2 đến 5%, trong đó, giá thép tăng 12,5%, cước vận tải đường bộ tăng 2%, đánh bắt hải sản xa bờ tăng 4,1% 2. Quy định mức giá trần đối với hàng hoá xăngdầu có những lợi ích và tác động tiêu cực gì? Việc quy định một mức giá trần thấp hơn so với mức giáthịtrườngcủa Chính phủ có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh đối với thịtrường trong nước vì một số ngành của chúng ta hiện nay đang sử dụng xăngdầu là nguyên liệu đầu vào, nếu giáxăngdầu tăng có thể làm tăng thêm chi phí của doanh nghiệp. Do vậy, có có thể sẽ dẫn đến việc giảm khả năng cạnh tranh. Mặt khác, một tác động tích cực do định mức giá trần thấp như vậy Chính phủ nhằm duy trì lạm phát ở mức thấp vì giáxăngdầu tăng có thể sẽ kéo theo giácảcủa một số mặt hàng có liên quan tăng theo. Bên cạnh đó, giáxăngdầu được sử dụng để tính chỉ số lạm phát và nếu giácủa mặt hàng này giữ được sự ổn định có ý nghĩa là đã kiềm chế được lạm phát. Tác động tích cực thứ ba của chính sách Chính phủ là đảm bảo ổn định cuộc sống của người dân. Nếu giá bán củaxăngdầu được bán theo quy luật cung - cầutrênthịtrường với mức giá dầu, xăngtrên thế giới cao như vậy có rất ít người tiêu dùng ViệtNam có khả năng thanh toán cho những nhu cầu đi lại, chuyển ngày càng nhiều của nước ta. Bên cạnh tác động tích cực của chính sách ngày cũng tạo ra một số ảnh hưởng tiêu cực. Thứ nhất, phải kể đến sự thâm hụt của Ngân sách Nhà nước. Vì việc quy định mức giá trần thấp hơn mức giácủathịtrườngthì phần lỗ của doanh nghiệp nhập khẩu và bán xăngdầu được Nhà nước bù đắp. Trang 3 Môn Kinh tế Vi mô Thứ hai, Khi mức giá bán được quy định thấp sẽ xảy đến hiện tượng cầu lớn hơn cung. Tại mức giá P* củaxăng được hình thành theo quy luật cung - cầuthì mức sản lượng được cân bằng cung - cầutrênthịtrường Q*. Khi chính phủ quy định mức giá trần P s , lượng cung là Q 1 , lượng cầu là Q 2 , một lượng thiếu hụt là Q 2 - Q 1 . Xét về lý thuyết, khi mức giá bán trênthịtrường thấp hơn mức giá bán được định ra, nhưng lượng thiếu hụt thực tế củaViệtnam không phải xuất phát từ cầu tiêu dùng trong thực tế mà phần thiếu hụt này được cộng thêm cầu từ các nước láng giềng như: Trung Quốc, Campuchia, Lào. Nguyên nhân là do các với mức giá trần của Chính phủ thấp hơn so với mức giá bán tại các quốc gia đó dẫn đến tình trạng là có 1 dòng xuất khẩu lậu sản phẩm này sang các quốc gia đó để hưởng phần chênh lệch. Đường cầu mới của sản phẩm xăng là D', lượng cầu là Q 3 và lượng thiếu hụt bây giờ là : Q 3 - Q 1 = (Q 3 - Q 2 )+ (Q 2 - Q 1 ) Thứ ba, Khi chính phủ đặt ra mức giá trần, người cung cấp hàng hoá xăngdầu không muốn bán vì hoạt động kinh doanh của họ luôn bị lỗ. Trong khi đó Nhà nước can thiệp vào các doanh nghiệp xăngdầu bắt buộc họ phải bán xăngdầu ra thịtrường dẫn đến tình trạng họ tìm cách gian lận trong việc bán xăng (ngoại trừ các doanh nghiệp cung cấp xăng ra thịtrường thế giới). Thực tế qua các cuộc kiểm tra của các cơ quan hữu quan 90% doanh nghiệp bán xăngdầu đều vi phạm như điều chỉnh đồng hồ bán xăng để bán ra với lượng ít hơn, chất lượng xăngcũng không tốt vì bị pha trộn thêm 1 số chất khác, chủng loại xăng bán ra không đúng tiêu chuẩn Trang 4 Môn Kinh tế Vi mô 3. Những biện pháp để giảm thiểu sự tác động củagiá thế giới đối với giá hàng hoá xăngdầu trong nước. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy lọc dầu Việc xây dựng các nhà máy lọc dầu hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với ngành dầu khí nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Khi đó chúng ta sẽ tự chủ được một phần nào đó về cung nguyên nhiên liệu cũng như nâng cao giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ dầu mỏ thay vì là chỉ xuất khẩu dầu thô với giá trị thấp như trước kia, đồng thời giảm được giá trị nhập khẩu xăng dầu, cải cán cân thanh toán. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào ngành khai thác và chế biến dầu khí Những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào ngành khai thác sẽ nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng cho hoạt động khai thác, đồng thời giảm sự lệ thuộc của ta vào việc thuê các thiết bị của nước ngoài. Phát triển lọc dầu trong nước để tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm. Tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên – Giải pháp về những hàng hóa thay thế. Để có thể giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực của biến động giáxăngdầu đối với nền kinh tế trong nước thì một trong những biện pháp thực hiện là giảm bớt nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế đối với loại sản phẩm này. Việc giảm cầu có thể thực hiện bằng cách tìm các nguồn năng lượng và nhiên liệu khác với nguồn xăngdầu để vận hành máy móc, thiết bị. Dùng phương tiện giao thông công cộng thay cho phương tiện giao thông cá nhân Trang 5 . Vi mô CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ CỦA XĂNG, DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái cung hàng. sản phẩm xăng dầu do đó sự gia tăng giá xăng dầu trên thị trường thế giới cũng kéo theo sự gia tăng liên tục của giá xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Câu