Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
708,07 KB
Nội dung
- 1 - PHẦN 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời gian vừa qua, lãisuất là một vấn đề nhức nhối không chỉ đối với ngƣời đi vay, ngƣời gởi tiền, các định chế tài chính mà còn cả Ngân hàng nhà nƣớc. Nhiều ngân hàng huy động vốn vƣợt trần lãisuất 14% lên đến 17%, 18% một năm cũng nhƣ hiện tƣợng các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay dolãisuất quá cao. Vì vậy, để điềuchỉnhnhững xáo trộn trên và góp phần ổn định tình hình kinh tế, ngân hàng nhà nƣớc đã đƣa ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình nhƣ điềuchỉnhlãisuất cơ bản, lãisuất tái cấp vốn, lãisuất tái chiết khấu, mà mới đây nhất là điềuchỉnh trần lãisuất huy động từ 14% xuống còn 12%. Dễ dàng nhận ra rằng, lãisuất không chỉ là một công cụđiều tiết thị trƣờng mà còn là động thái phát tín hiệu củachỉnh phủ về phƣơng thức điều hành chính sách tiền tệ. Hơn nữa, lãisuất đã và đang là một chỉ số kinh tế quan trọng đƣợc các nhà làm chính sách, các tỗ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc quân tâm, theo dõi, giám sát chặt chẽ. Chính vì tầm quan trọng của biến lãisuất đối với sự ổn định kinh tế vĩ mô, đã có khá nhiều báo cáo phân tích về chỉ số này vàcụthể hơn ở đây là vấn đề dẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuất bán lẻ và tính minh bạch củachính sách tiền tệ. Rõ ràng, hiệu lực trong việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nƣớc phụ thuộc rất nhiều vào sựdẫntruyền này, nếu mức dẫntruyền là nhỏ và không tƣơng xứng với những thay đổi của NHNN thìnhững hành động của Ngân hàng nhà nƣớc tác động tới thị trƣờng sẽ không còn hiệu quả. Vì vậy, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu về sựdẫntruyềncủalãisuấtvà các yếu tố tác động đến nó cụthể là tính cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, tính minh bạch củachính sách tiền tệ và cấu trúc tài chính cũng nhƣ tốcđộđiềuchỉnhlãisuất là nhanh hay chậm ở ViệtNam để đánh giá hiệu quả củachính sách tiền tệ. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu này cho ta thấy đƣợc sựdẫntruyền căn bản củalãisuất gồm hai giai đoạn, giai đoạn một từ lãisuấtchính sách (lãi suất tái chiết khấu vàlãisuất tái cấp vốn) sang lãisuấtthị trƣờng (lãi suất trái phiếu vàlãisuất liên ngân hàng) và giai - 2 - đoạn hai từ lãisuấtthị trƣờng sang lãisuất bán lẻ (lãi suất huy động vàlãisuấtcho vay). Bên cạnh đó, qua sự phân tích cả về mặt định tính vàđịnh lƣợng nhóm nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc các yếu tố tác động đến quá trình dẫntruyềnvàtốcđộđiều chỉnh. Thông qua bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hƣớng ngƣời đọc đến một số vấn đề chính sau: Thứ nhất, liệu có sự khác biệt trong dẫntruyền các loại lãisuất ở Việt Nam? Thứ hai, thông qua các yếu tố tác động nhƣ vậy, liệu rằng NHNN có thể dựa vào các mối liên hệ này để phân tích vàđiểuchỉnhdẫntruyền theo ý muốn đƣợc hay không? Và cuối cùng, lãisuất nào sẽ dẫntruyền nhanh hơn, hay nói cách khác là làm tăng hiệu quả chính sách tiền tệ hơn? 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu mô hình VECM (mô hình hiệu chỉnh sai số) để kiểm tra mức dẫntruyềnvàtốcđộđiềuchỉnh về trạng thái cân bằng củalãisuất bán lẻ để phản ứng với sự thay đổi trong lãisuấtthị trƣờng ở Việt. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, kiểm định nghiệm đơn vị mà cụthể là sử dụng phƣơng pháp Phillips-Perron và phƣơng pháp ADF và kiểm định đồng liên kết (kiểm định tính dừng của phần dƣ) để có điều kiện hợp lý chạy mô hình VECM. Ngoài ra, nhóm cũng sử dụng hồi quy OLS nhằm tính toán sựdẫntruyền trong dài hạn và mối quan hệ đồng lien kết giữa các biến lãisuất này. 4. Nội dung nghiên cứu: Nội dung bài viết chủ yếu xoay quanh các vấn đề sau: Sựdẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuất bán lẻ. Quá trình này gồm hai giai đoạn, từ lãisuấtchính sách sang lãisuấtthị trƣờng tiền tệ và từ lãisuấtthị trƣờng tiền tệ sang lãisuất bán lẻ. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sựdẫntruyền gồm: tính minh bạch củachính sách tiền tệ, tính cạnh tranh của ngân hàng và cấu trúc tài chínhcủa quốc gia hay hệ thống ngân hàng. Tốcđộđiềuchỉnhcủa các loại lãisuất bán lẻ để đáp ứng sự thay đổi trong lãisuấtchính sách. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tốcđộđiềuchỉnh bao gồm: chi phí thực đơn, chi phí chuyển dổi, bất cân xứng thông tin và cạnh tranh không hoàn hảo. - 3 - 5. Đóng góp của đề tài: Thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu đã phân tích các yếu tố tác động đến sựdẫntruyền bao gồm tính cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, tính minh bạch củachính sách tiền tệ và cấu trúc tài chínhvà các yếu tố tác động đến tốcđộđiềuchỉnh bao gồm chi phí thực đơn, chi phí chuyển đổi, cạnh tranh không hoàn hảo, bất cân xứng thông tin và một số lý thuyết khác. Từ kết quả định lƣợng lãisuấtdẫntruyền không hoàn toàn trong cả hai giai đoạn của cơ cấu dẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuất bán lẻ ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu muốn định hƣớng những phƣơng thức mà NHNN có thểsử dụng để làm gia tăng sựdẫntruyển hay nói cách khác chính là tăng hiệu quả củachính sách tiền tệ. 6. Hƣớng phát triển của đề tài Do còn nhiều khó khăn trong công tác tiếp cận số liệu nên kết quả kiểm địnhtốcđộdẫntruyền là cân xứng hay bất cân xứng củalãisuất bán lẻ từ lãisuất liên ngân hàng là thiếu ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, chúng tôi nhậnđịnh rằng, đây là một trong những vấn đề thực nghiệm quan trọng và cần đƣợc quan tâm khi nghiên cứu về sựdẫntruyềnlãisuất ở Việt Nam. Rõ ràng, dƣới những yếu tố tác động mà chúng tôi đã nêu ra trong bài thì có khả năng sựđiềuchỉnh có thể là bất cân xứng, nhƣng điều này vẫn chƣa đƣợc kiểm địnhcụthểvà đây có thể là một trong những hƣớng để phát triển đề tài hoàn thiện hơn nữa. - 4 - DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG …………………………………………………… Trang Bảng 1. Kiểm định nghiệm đơn vị phƣơng pháp Phillips-Perron (giai đoạn một) . 35 Bảng 2. Kiểm định nghiệm đơn vị phƣơng pháp ADF (giai đoạn một) . 36 Bảng 3. Sựdẫntruyền trong dài hạn lãisuấtchính sách sang lãisuấtthị trƣờng 36 Bảng 4. Kiểm định tính dừng của phần dƣ trong phƣơng trình dẫntruyền dài hạn (giai đoạn một) 37 Bảng 5. Kiểm định nghiệm đơn vị phƣơng pháp Phillips-Perron (giai đoạn hai) 38 Bảng 6. Kiểm định nghiệm đơn vị phƣơng pháp ADF (giai đoạn hai) 38 Bảng 7. Sựdẫntruyền dài hạn lãisuất liên ngân hàng đến lãisuất bán lẻ . 39 Bảng 8. Kiểm định tính dừng của phần dƣ trong phƣơng trình dẫntruyền dài hạn (giai đoạn hai) . 39 Bảng 9. Sựdẫntruyền ngắn hạn vàtốcđộđiềuchỉnhcủalãisuất bán lẻ theo sự thay đổi lãisuất liên ngân hàng . 39 - 5 - MỤC LỤC: PHẦN 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI . - 1 - 1. Lý do chọn đề tài: - 1 - 2. Mục tiêu nghiên cứu: . - 1 - 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: - 2 - 4. Nội dung nghiên cứu: . - 2 - 5. Đóng góp của đề tài: - 3 - 6. Hƣớng phát triển của đề tài - 3 - DANH MỤC BẢNG BIỂU . - 4 - MỤC LỤC: - 5 - PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 6 - TÓM TẮT - 6 - I.GIỚI THIỆU - 6 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 8 - Tính minh bạch củachính sách tiền tệ . - 8 - Sựdẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuấtthị trƣờng vàlãisuất bán lẻ . - 8 - Phân tích định lƣợng - 13 - II.CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰDẪNTRUYỀNLÃI SUẤT: - 14 - Tính minh bạch củachính sách tiền tệ . - 14 - Tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng - 17 - Cấu trúc tài chínhcủa ngân hàng . - 19 - Bài học kinh nghiệm từ thực trạng New Zealand - 22 - III.SỰ CỨNG NHẮC TRONG TIẾN TRÌNH ĐIỀUCHỈNHLÃISUẤT . - 25 - IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 30 - V.DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH - 34 - Kiểm định tính dừng và kiểm định đồng liên kết - 35 - Thực trạng tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng, tính minh bạch trong chính sách tiền tệ và cấu trúc tài chínhViệt Nam: . - 40 - VI. KẾT LUẬN - 45 - Danh mục tài liệu tham khảo . - 46 - - 6 - PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÓM TẮT Bài viết kiểm tra mức độdẫntruyềnvàtốcđộđiềuchỉnhlãisuất thông qua hai giai đoạn, giai đoạn một từ lãisuấtchính sách sang lãisuấtthị trƣờng, giai đoạn hai là từ lãisuấtthị trƣờng sang lãisuất bán lẻ (là lãisuất tiền gởi mà các ngân hàng thƣơng mại trả cho ngƣời gửi tiết kiệm vàlãisuấtcho vay mà ngân hàng tính chocho ngƣời đi vay) đối với Việt Nam. Ở đây chúng tôi xem xét các lý thuyết nền tảng về tính minh bạch củachính sách tiền tệ, tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng và cấu trúc tài chính tác động nhƣ thế nào đến sựdẫntruyền cũng nhƣ các lý thuyết chứng minh chotốcđộđiềuchỉnhlãisuất là cân xứng hay bất cân xứng. Hơn nữa, chúng tôi có đề cập đến New Zealand vànhững bài học kinh nghiệm của nƣớc này trong quá trình làm tăng tính minh bạch chính sách (từ việc chuyển đổi từ mục tiêu số lƣợng sang mục tiêu lãisuấtnăm 1999) và cấu trúc tài chính làm hạn chế hiệu quả của mức độdẫntruyền nhƣ thế nào để rút ra những bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ cho lý thuyết của mình. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng chạy mô hình định lƣợng nhằm hai mục đích. Thứ nhất, xem xét sựdẫntruyền ở giai đoạn một đối với lãisuất liên ngân hàng vàlãisuất trái phiếu, công cụ nào sẽ đem lại hiệu quả chính sách lớn hơn. Thứ hai, ở giai đoạn hai, lãisuấtcho vay hay lãisuất huy động sẽ dẫntruyền tốt hơn? Từ những kết quả trên, chúng tôi rút ra nhận xét về tình hình dẫntruyềnlãisuất ở ViệtNamvà đƣa ra tình hình cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, cấu trúc tài chínhvà tính minh bạch chính sách tiền tệ ở nƣớc ta hiện nay nhƣ thế nào để có thể phối hợp làm tăng mức độdẫntruyềnvàtốcđộđiềuchỉnh nhƣ mong muốn của nhà làm chính sách. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ nêu các nhận định, còn việc phối hợp chúng nhƣ thế nào thìđó còn là một nghệ thuật của nhà làm chính sách muốn hƣớng đến. I.GIỚI THIỆU Chính sách tiền tệ là công cụ chủ yếu để điều tiết nền kinh tế vĩ mô tại hầu hết các nƣớc công nghiệp. Khi chính sách tiền tệ cần đƣợc thắt chặt (nới lỏng), ngân hàng trung ƣơng hoặc cơ quan có thẩm quyền tiền tệ sẽ tăng (giảm) lãisuấtchính thức, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác sẽ theo đó tăng (giảm) lãisuất tiền gửi - 7 - vàlãisuấtcho vay. Đối mặt với chi phí tài trợ cao hơn (hay thấp hơn), ngƣời tiêu dùng và các công ty sẽ điềuchỉnh tiêu dùng và chi tiêu của họ cho phù hợp, từ đó ảnh hƣởng đến sản lƣợng và lạm phát. Do đó, hiệu quả củachính sách tiền tệ phụ thuộc vào tốcđộvà mức độ các tổ chức tài chínhdẫntruyềnnhững thay đổi trong lãisuấtchính thức tới khách hàng của họ. Trong khi có nhiều nghiện cứu về sựdẫntruyềncủachính sách tiền tệ thìsựdẫntruyềncủalạisuất bán lẻ dƣờng nhƣ chƣa đƣợc tìm hiểu, ít nhất là cho đến gần đây. Hầu hết các nghiện cứu về cơ chế truyềndẫnchính sách tiền tệ giả định rằng sự thay đổi củalãisuấtchính thức dẫntruyền ngay lập tức và hoàn toàn đến lãisuất bán lẻ ngân hàng. (ví dụ nhƣ: Bernanke và Gertler, 1995; Kashyap và Stein, 2000; Altunbas, 2002). Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy sựdẫntruyền có thể là không hoàn toàn vàtốcđộđiềuchỉnh có thể bị chậm lại. Sựdẫntruyềnvàtốcđộđiềuchỉnh cũng khác nhau giữa các định chế tài chínhvà sản phẩm tài chính khác nhau, ám chỉ rằng tốcđộcủasựdẫntruyền tiền tệ khác nhau giữa các phân khúc khác nhau của khu vực ngân hàng. Hơn nữa, một số nghiên cứu cũng tìm thấy rằng tốcđộđiềuchỉnh là khác nhau tùy thuộc vào lãisuất cao hơn hay thấp hơn mức cân bằng dài hạn. (Chong và các cộng sự, 2005; Kleimeier và Sander, 2005). Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu kiến thức nền về các yếu tố tác động đến sựdẫntruyềnlãi suất. Có thể kể đến nhiều yếu tố, nhƣng ở đây chúng tôi tập trung vào tính minh bạch củachính sách tiền tệ và cấu trúc tài chínhvà tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng,. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tìm hiểu các lý thuyết tác động đến tốcđộđiềuchỉnh nhƣ lý thuyết hành vi của khách hàng, sự bất cân xứng thông tin, chi phí thực đơn, chi phí chuyển đổi và cạnh tranh không hoàn hảo. Bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện với các mục đích sau đây. Thứ nhất, đƣa ra các kiến thức nền cho các yếu tố tác động đến sựdẫntruyềnvàtốcđộđiềuchỉnhlãi suất. Thứ hai, chúng tôi xem xét sựdẫntruyền dài hạn củalãisuấtchính sách đến các lãisuấtthị trƣờng khác nhau (lãi suất trái phiếu vàlãisuất liên ngân hàng) để xem công cụ nào dẫntruyền tốt hơn hiệu quả chính sách tiền tệ. Thứ ba, chúng tôi kiểm tra sựdẫntruyền ngắn hạn và dài hạn củasựdẫntruyềnlãisuất ở giai đoạn hai, từ lãisuất liên ngân hàng sang lãisuất bán lẻ bằng mô hình hiệu chỉnh sai số - 8 - (ECM) và đƣa ra mô hình để kiểm tra liệu tốcđộđiềuchỉnh là đối xứng hay không đối xứng. Tuy nhiên, kết quả này là không có ý nghĩa thống kê ở thị trƣờng ViệtNam nên chúng tôi không đề cập đến trong phần chạy định lƣợng chothị trƣờng Việt Nam. Cuối cùng, từ kết quả định lƣợng và kiến thức nền trên, chúng tôi rút ra một số ý kiến về thị trƣờng ViệtNam hiện nay với mong muốn tạo đƣa ra đƣợc một hƣớng nhìn mới cho việc nâng cao hiệu quả chính sách tiền tệ ở Việt Nam. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tính minh bạch củachính sách tiền tệ Malcolm Edey and Andrew Stone (2004) đã làm rõ nhận thức về chính sách tiền tệ cũng nhƣ sự minh bạch vàtruyền thông củachính sách tiền tệ. Theo tác giả, minh bạch trong chính sách tiền tệ là một khái niệm với nhiều khía cạnh. Nghiên cứu của Geraats (2001) đã phân loại các khía cạnh khác nhau của minh bạch thành năm loại chính: chính trị, kinh tế, thủ tục, chính sách và hoạt động. Hơn nữa, do các loại hình này có mức độ thay thế nhau nhất định nên chúng đã đƣợc Hahn (2002) chia thành ba loại đó là : minh bạch về mục tiêu, minh bạch về thông tin và minh bạch trong hoạt động. . Guthrie và Wright (2000) đã tìm hiểu về hoạt động “Open mouth operations”. Bài viết đã trình bày một mô hình thực hiện chính sách tiền tệ mà trong đó một khi lãisuất đi lệch ra khỏi yêu cầu của cơ quan tiền tệ, một hoạt động “Open mouth operations” là tất cả những gì cần thiết để khôi phục lại chúng. Sau thông báo thắt chặt của RBNZ (Ngân hàng dự trữ New Zealand), lãisuấtcủa tất cả các kì hạn tăng. Nhữngsự thay đổi này không phải do hoạt động củathị trƣờng mở. Ông lập luận rằng thông báo thắt chặt không hạ thấp mục tiêu lạm phát của RBNZ, hay gây ra lạm phát cao hơn trong dài hạn. Thay vào đó, ông cho rằng lãisuất tăng sau thông báo thắt chặt chủ yếu là bởi vì chúng báo hiệu rằng RBZN mong muốn một lãisuất cao hơn so với lãisuất trong thị trƣờng lúc bấy giờ. Sựdẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuấtthị trƣờng vàlãisuất bán lẻ Sarno, L., Thornton, D.L., (2003) đã tìm thấy có sự ổn định đáng kể trong mối quan hệ dài hạn giữa lãisuất quỹ liên bang (lãi suấtchính sách) vàlãisuất tín phiếu kho bạc (lãi suấtthị trƣờng tiền tệ) trong suốt giai đoạn nghiên cứu mặc dù trải qua các - 9 - thay đổi trong quy trình hoạt động chính sách tiền tệ. Các tác giả cũng lý luận sự hợp lý của mô hình cân bằng hiệu chỉnh VECM phi tuyến và bất cân xứng vàsử dụng nó để định lƣợng cho mối quan hệ dài hạn ổn định giữa lãisuất quỹ liên bang vàlãisuất tín phiếu kho bạn 3 tháng đồng thời tìm hiểu tốcđộđiềuchỉnh về trạng thái cân bằng thông qua lãisuất quỹ liên bang, sựđiềuchỉnh về trạng thái cân bằng củalãisuất ở dƣới mức cân bằng là nhanh hơn so với lãisuất ở trên mức cân bằng. Dan Chirleşan Marius Constantin Apostoaie (2011) đã tìm hiểu sựdẫntruyền từ lãisuấtchính sách sang lãisuất liên ngân hàng ở Romani. Theo các tác giả này, sự phản ứng củalãisuất liên ngân hàng đối với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ là chậm trong giai đoạn 2003-2008 và mạnh từ sau 10/2008. Những nguyên nhânchính ảnh hƣởng đến sựdẫntruyền này là: sự thay đổi vị trí của ngân hàng quốc gia Romani trong mối quan hệ với hệ thống ngân hàng, làm tăng sự không tin cậy giữa các tổ chức tín dụng, gia tăng nhận thức về rủi ro, kỳ vọng về việc suy giảm giá trị ngân hàng liên quan đến sự phát triển củalãisuấtchính sách tiền tệ, sự thiếu hụt nguồn tài chính, sự giảm giá trị chỉ số kinh tế vĩ mô,… Altunbas, Fazylov và Molyneux (2002) đã nghiên cứu bằng chứng về các kênh cho vay ở ngân hàng châu Âu. Ông cho rằng, các ngân hàng thiếu vốn có xu hƣớng dẫntruyền nhiều hơn những thay đổi trong chính sách tiền tệ tại các nƣớc nhỏ trong một hệ thống liên minh kinh tế tiền tệ (EMU). Kashyap và Stein (2000) cho rằng hệ thống các ngân hàng nhỏ có những thay đổi nhiều hơn đối với việc cho vay khi nội dung chính sách tiền tệ thay đổi. Bài viết cũng một lần nữa khẳng địnhlại vai trò của các ngân hàng trong sựtruyềndẫncủachính sách tiền tệ. Cottarelli và Kourelis (1994) là những ngƣời đầu tiên nghiên cứu sựdẫntruyền đến lãisuấtcho vay. Họ thấy rằng sựdẫntruyềnlãisuất khác nhau giữa các nƣớc và tính cứng lãisuấtcho vay này có thể giảm xuống nhờ một vài nhân tố: sự tồn tại củathị trƣờng đối với thƣơng phiếu, lãisuấtthị trƣờng tiền tệ ít biến động và rào cản khá yếu để cạnh tranh hay gia nhập ngành. Paisley (1994) và Heffernan (1997) kiểm tra mối quan hệ giữa lãisuấtthị trƣờng vàlãisuất bán lẻ ở Anh thông qua mô hình hiệu chỉnh lỗi. Bài nghiên cứu cũng cho - 10 - thấy thị trƣờng ngân hàng bán lẻ là một trong nhữngthị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo phức tạp. Whilst Paisley (1994) không tìm thấy sựdẫntruyền hoàn toàn trong lãisuấtthế chấp ở tổ chức xây dựng Anh. Heffernan (1997) tìm thấy sựdẫntruyền hoàn toàn trong việc hoàn trả thế chấp nhƣng sựdẫntruyền không hoàn toàn cho tài khoản tiết kiệm và tài khoản vãng laicủa ngân hàng Anh và tổ chức xây dựng. Hofmann và Mizen (2004) nghiên cứu 13 sản phẩm huy động vàthế chấp củađịnh chế tài chính tƣ nhân Anh sử dụng mô hình phi tuyến và tìm thấy sựdẫntruyền hoàn toàn cholãisuất huy động nhƣng không hoàn toàn cholãisuấtthế chấp. Mojon (2000) kiểm tra sựdẫntruyền ngắn hạn đến lãisuấtcho vay và huy động ở 5 nƣớc khu vực đồng tiền chung châu Âu (Bỉ, Đức, Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan), giả định rằng có sựdẫntruyền hoàn toàn trong dài hạn. Ông thấy rằng lãisuất bán lẻ phản ứng chậm đối với thay đổi trong lãisuấtthị trƣờng tiền tệ; lãisuất dài hạn phản ánh chậm hơn so với lãisuất ngắn hạn, và có sự bất cân xứng trong mức độdẫn truyền. Sựdẫntruyền đến lãisuấtcho vay cao hơn khi lãisuấtthị trƣờng đang tăng hơn là khi nó đang giảm xuống, nhƣng điều ngƣợc lại là đúng cholãisuất tiền gởi. Bondt (2002) kiểm tra mối quan hệ giữa lãisuất trái phiếu chính phủ vàlãisuất huy động cũng nhƣ lãisuấtcho vay trên cơ sở kỳ hạn phù hợp cho khu vực Euro. Ông ta tìm thấy rằng sựdẫntruyền là hoàn toàn cho hầu hết lãisuấtcho vay nhƣng không hoàn toàn lên tác động của cả lãisuất tiền gởi và một số lãisuấtcho vay. Kleimeier và Sander (2005) kiểm tra sựdẫntruyền trong thị trƣờng bán lẻ của ngân hàng đối với khu vực đồng Euro và thấy rằng lãisuấtcho vay phản ánh nhanh hơn đối với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ dự đoán. Bài này cũng đã rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau: lãisuất ngân hàng có “tính cứng” và có sự khác nhau cần xem xét trong sựdẫntruyền giữa lãisuấtcho vay vàlãisuất tiền gởi ở các ngân hàng khác nhau, cụthể là lãisuấtcho vay sẽ dẫntruyền nhanh hơn. Dẫntruyền là hoàn chỉnh nhất trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp và có sự khác nhau trong cơ chế dẫntruyềncủa các nƣớc trong khu vực đồng tiền chung châu Âu. . kiến thức nền cho các yếu tố tác động đến sự dẫn truyền và tốc độ điều chỉnh lãi suất. Thứ hai, chúng tôi xem xét sự dẫn truyền dài hạn của lãi suất chính. đoạn hai từ lãi suất thị trƣờng sang lãi suất bán lẻ (lãi suất huy động và lãi suất cho vay). Bên cạnh đó, qua sự phân tích cả về mặt định tính và định lƣợng