Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN H C: T CH C B MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ N CỌ Ổ Ứ Ộ ƯỚ Giảng viên: PGS.TS VÕ KIM SƠN Học viên: Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học Hành chính công 16M Môn học:Tổ chức Bộ máy Hành chính Nhà nước Huế, tháng 8 năm 2012 Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 1 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước Mục lục PHẦN I 3 ĐẶT VẤN ĐỀ .3 PHẦN II .3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG I 3 TỔNG QUAN VỀ CƠCẦUTỔCHỨCCỦACHÍNHQUYỀNCẤPDƯỚIVÀCHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3 I. Cơcấuvàchức năng nhiệm vụ củachínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịa phương. 3 1/ Cơcấuchínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịaphương 3 2/ Chức năng, nhiệm vụ : .4 KẾT LUẬN 9 Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 2 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, mặc dù Đảng ta có nhiều nghị quyết về xây dựng, hoàn thiện nhà nước, về cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, song năng lực quản lý điều hành Nhà nước ta vẫn chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới. Để nhà nước giữ vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụ đắc lực thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bà đỡ, chỗ dựa cho kinh tế xã hội phát triển cần thiết phải đổi mới tổchức bộ máy để nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra. Từ đó cho thấy tổchức bộ máy hành chính nhà nước là một trong những nội dung cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước để đạt được mục tiêu đề ra. Xuất phát từ ý tưởng đó và quá trình nghiên cứu về chuyên đề “ cơcầutổchứccủachínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịa phương” tôi đã rút ra một số giải pháp nhằm cải cách cơcấutổchứcvà hoạt động của bộ máy chínhquyềnđịa phương. PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠCẦUTỔCHỨCCỦACHÍNHQUYỀNCẤPDƯỚIVÀCHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I. Cơcấuvàchức năng nhiệm vụ củachínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịa phương. 1/ Cơcấuchínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịa phương. Tại tất cả các nước, ngay bên dướichínhquyền trung ương là chínhquyềncấpdưới với những thẩm quyền về pháp lý và hành chính khác nhau cùng nguồn lực khác nhau để thực hiện những thẩm quyền đó. Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 3 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước Các cơ quan chínhquyền này có thể có nhiều cấp như cấp tỉnh và vùng là cấp cao; cấp quận, huyện hoặc thành phố là cấp thấp hơn; cấp xã hay các cộng đồng ở các thị trấn nhỏ là cấp thấp nhất. Cơcấucủachínhquyềncấpdưới là rất khác nhau tùy thuộc vào hệ thống chính trị, các bản hiến pháp thường quy định quyền tự quyết đối với một số chức năng cụ thể và quy định các nguồn tài chính cụ thể mà chínhquyền đó có thể khai thác. Thuật ngữ chínhquyềnđịaphương thường được hiểu là những đơn vị củachínhquyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho các công dân tại cấp trung gian thấp và thấp nhất. 2/ Chức năng, nhiệm vụ : Chức năng, nhiệm vụ củachínhquyềncấpdướicó thể do hiến pháp hoặc do các văn bản củachínhquyền trung ương quy định. Các chínhquyềnđịaphương được thành lập theo quy định của hiến pháp và trách nhiệm của các tỉnh. II. Mô hình tổchức bộ máy của một số nước: Như chúng ta được biết, cơcấuchínhquyềncấpdướivàchínhquyềnđịaphương là rất khác nhau tùy thuộc vào hệ thống chính trị. Các bang hiến pháp liên bang thường quy định quyền tự quyết cho các bang đối với chức năng cụ thể mà chínhquyền các bang có thể khai thác. Như tại Mêhico, Philippin và Thái Lan có quy định riêng về quy chế độc lập riêng cho khu vực thủ đô, chínhquyền liên bang thường không thực hiện việc kiểm soát trực tiếp đối với chínhquyềnđịaphương chẳng hạn như Hoa Kỳ, chínhquyền liên bang có thể lựa chọn phương thức kiểm soát là thông qua việc quản lý các chương trình được thực hiện ở cơ sở. Tại một số nước cócơcấu nhà nước đơn nhất, chínhquyềnđịaphương thi hành quyền lực của mình theo nguyên tắc quyền lực củachínhquyềncấpdưới do chínhquyền trung ương trực tiếp ủy nhiệm vàcấp trung ương có thể bãi bỏ ủy nhiệm đó. Tại một số nước thuộc hệ thống đơn nhất khác chínhquyềnđịaphương hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung và trên nguyên tắc được phép thực thi những thẩm quyền không thuộc chínhquyền trung ương. Cơcấutổchứcvà thứ bậc của các cơ quan chínhquyềnđịaphương ở các nước có sự khác biệt đáng kể phụ thuộc vào các truyền thống của thời kỳ thuộc Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 4 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước địavà các tập quán về quản lý địaphươngvà các xu hướng phân quyền được thực hiện sau khi giành được độc lập. Quyền tự trị củachínhquyềncấpdưới là khác nhau giữa các nước, một số nước thì trao quyền tự trị hoàn toàn cho chínhquyềnđịaphươngvà được cơ quan dân cử ở địaphương giám sát. Các điểm then chốt và các định hướng cải thiện: Khi đánh giá khả năng nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chínhđịaphương điều quan trong phải có tầm nhìn vượt ra khỏi phạm vi các cơcấuchính thức này để thấy vai trò của các hệ thống tập quán và vai trò của những người lãnh đạo theo phương thức truyền thống. Có sự khác biệt đáng kể giữa chínhquyềnđịaphương ở khu vực nông thôn, các thành phố và các thành phố quy mô lớn. Do đó quyền lực của mỗi cấpchínhquyềnđịaphương nếu còn chưa rõ ràng thì cần phải quy định rõ bằng văn bản pháp luật. Nâng cao năng lực cho tổchức bộ máy chínhquyềnđịa phương: tin cậy các cơ quan chínhquyền dân cử ở địaphương ở cả thành thị và nông thôn; tránh bổ nhiệm người lãnh đạo địaphương từ trung ương và tránh can thiệp vào công việc địaphương trừ khi có sự vi phạm trong công tác quản lý địa phương. Tăng cường các cơ chế trách nhiệm và khả năng đáp ứng củachínhquyềnđịaphương đối với người dân và cho phép người dân tham gia quản lý ở mức độ phù hợp. CHƯƠNG II CẢI CÁCH CƠCẦUTỔCHỨCVÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY CHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG Ở VIỆT NAM I. Thực trạng và những tồn tại củatổchức bộ máy chínhquyềnđịaphương ở nước ta hiện nay: 1. Thực trạng: Trong giai đoạn hiện nay, chínhquyềnđịaphương đã có những bước phát triển mới về chức năng, nhiệm vụ, tổchưc bộ máy vàcơ chế hoạt động. Chức năng nhiệm vụ chínhquyềnđịaphương đã được xác định lai, không còn trực tiếp thực hiện tổchức kinh doanh mà tập trung cho việc quản lý nhà nước vàtổchức cung ứng các dịch vụ công trong phạm vi địa bàn. Tổchức bộ máy Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 5 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước cũng đã được sắp xếp cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và trình độ năng lực của cán bộ công chức. Các đơn vị hành chínhđịaphương ở cả ba cấp phần lớn cũng đã có quy mô gọn hơn, Hội đồng nhân dân - cơ quan đại biểu vàquyền lực củađịaphương được củng cố. Các cơ quan giúp việc của Ủy ban nhân dân được tổchức điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ theo hướng quản lý nhà nước đa ngành đa lĩnh vực ở địaphương phù hợp với điều chỉnhcủa các bộ, ngành trung ương. Tổchức hành chínhcấp xã cũng đã có những điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm, tính chất công tác củachínhquyềncơ sở trong tình hình mới. Những thay đổi này đã góp phần làm cho các chínhquyềnđịaphương trong thời gian qua hoạt động có hiệu quả hơn, đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. 2. Những tồn tại: Những đổi mới cải cách về cơcấutổchứcvà hoạt động chủa chínhquyềnđịaphương chỉ là bước đầu còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi mới, cải cách. Tổchức bộ máy chínhquyềnđịaphương ở đô thị và ở nông thôn chưa có sự phân biệt, nên quản lý còn nhiều yếu kém. Việc phân chia làm nhiều cấp khiến cho bộ máy hành chínhđịaphương cồng kềnh, nhiều nấc trung gian, không rõ chức năng thẩm quyền dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy công việc. Việc tổchức Hội đồng nhân dân đồng đều ở các cấpchínhquyền đã cho thấy tính hình thức, nhất là ở cấp huyện và các cấpchínhquyền nội thị. Việc tổchức các cơ quan chuyên môn giúp việc ủy ban nhân dân hiện cũng đang còn phải tính toán kỹ, nhất là cấp tỉnh. Việc xây dựng cơ quan hành chínhcấp xã cũng còn lung túng trong việc lựa chọn mô hình tổchức bộ máy. Nguyên nhân của những tình trạng này là: + Các giải pháp về cải cách tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịaphương thời gian qua thực chất mới nêu ra phương hướng cải cách, mô hình mà chưa có các biện pháp cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra. + Các mô hình mục tiêu cải cách đề ra còn thiếu căn cứ, luận cứ khoa học thực tiễn xác đáng. Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 6 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước + Việc chỉ đạo của các cơ quan thẩm quyền đối với vấn đề cải cách hành chính nói chung, cải cách tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịaphương nói riêng còn chưa được tiến hành một cách quyết liệt triệt để. + Trình độ cán bộ công chứccủa các cấpchínhquyềnđịaphương còn nhiều bất cập khi tiến hành cải cách đổi mới về tổchức bộ máy hoạt động. Kỹ năng hành chính vẫn là khâu yếu nhất trong trình độ năng lực của cán bộ công chức các cấpchínhquyềnđịa phương. + Nguồn lực tài chính cũng như các công nghệ kỹ thuật chưa được chuẩn bị kỹ càng trong khâu thay thế những cán bộ không đủ năng lực trình độ và tuyển mới thêm cán bộ công chứccó năng lực hơn. Hiện đại hóa công sở, kết nối hệ thống tin học trong toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước, sử dụng phương thức hành chính qua mạng. II/ Các giải pháp cải cách tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịa phương: Cải cách về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách niệm củachínhquyềnđịa phương. Cần phải phân biệt sự khác nhau giữa Hội đồng nhân dân và nhiệm vụ quản lý hành chính đô thị với hoạt động của Hội đồng nhân dân và nhiệm vụ quản lý ở nông thôn để tổchức bộ máy hành chính thành phố phù hợp với đặc điểm quản lý đô thị. Sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân các cấp theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, bộ máy gọn nhẹ, tăng cường tính chuyên nghiệp, giải quyết nhanh công việc của cá nhân, tổ chức, cải tiến phương thức quản lý lề lối làm việc củacơ quan hành chính các cấp. Trên cơ sở tình hình thực tiễn trong nước và những kinh nghiệm quốc tế xác định rõ mục tiêu mô hình củatổchức bộ máy chínhquyềnđịaphương một cách sát hợp với điều kiện và hoàn cảnh đảm bảo tính khả thi. Về tổchức bộ máy: có sự phân biệt giữa chínhquyền đô thị vàchínhquyền nông thôn, giảm bớt các cấp trung gian, các cơ quan chuyên môn giúp việc củacơ quan hành chính. Cần xây dựng chínhquyền một cấp ở các đô thị vừa và nhỏ, hai cấp ở các đô thị lớn. Từ mô hình tổchức bộ máy như vậy nên nguyên tắc cơ chế làm việc mới giữa người đứng đầu cơ quan hành pháp với cơ quan giúp việc và hội đồng nhân dân cũng cần có sự thay đổi tương ứng. Có thể hình thành chế độ thủ trưởng hành chính thay thế chế độ ủy ban. Trong các quyết định của hội đồng Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 7 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước nhân dân cần chú trọng tới tính chất tự quản và tự chịu trách nhiệm của cán bộ công chức nhất là người đứng đầu. Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đối với cải cách tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịa phương. Các cấp ủy phải là người chịu trách nhiệm và trực tiếp tham gia vào công việc cải cách tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịa phương. Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật. Các nguồn lực này không phải là nội dung trực tiếp cũng không phải là điều kiện tiên quyết của quá trình cải cách cơcấutổchứcvà hoạt động củachínhquyềnđịaphương nhưng lại có vai trò quan trọng nhất là trong điều kiện xã hội đang phát triển như giai đoạn hiện nay. Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng công chức phát triển nguồn nhân lực. Đây là một trong những mấu chốt cho việc đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính nói chung và cải cách tổchức bộ máy chínhquyềnđịaphương nói riêng. Sửa đổi thể chế cần thiết để mở đường cho những thay đổi về tổchức bộ máy và hoạt động củachínhquyềnđịa phương. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học tổchức nhà nước cần phải tổchức tổng kết thực tiễn để làm căn cứ cho các hoạt động cải cách. Cần tuyên truyền sâu rộng hơn về công cuộc cải cách hành chính trong cán bộ công chứcvà trong nhân dân. Việc nâng cao nhận thức của cán bộ công chức đi kèm với những chính sách hỗ trợ khác sẽ là điều kiện tốt để lôi cuốn họ tham gia tích cực vào quá trình cải cách. Việc tuyên truyền sâu rộng về công cuộc cải cách sẽ làm cho nhân dân đồng tình và ủng hộ cũng như giám sát cho các quá trình cải cách hành chính ở chínhquyềnđịaphương sẽ đạt kết quả tốt hơn. Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 8 - Tiểu luận Tổchức bộ máy hành chính nhà nước PHẦN III KẾT LUẬN Việc phân tích nội dung và các giải pháp để nâng cao hiệu lực củatổchức bộ máy hành chính nhà nước củachínhquyềnđịaphương đã giúp cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của bộ máy hành chính nhà nước địa phương. Chínhquyền hành chínhđịaphương đóng vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ củachínhquyềnđịaphương nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước để đạt được các mục tiêu đề ra. Bởi lẽ con đường phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế có đi đến thành công và hiệu quả hay không một phần lớn dựa vào sự nhất quán trong công cuộc cải cách này và góp phần thúc đẩy cải cách hành chính trên ngày càng hoàn thiện hơn trong giai đoạn hiện nay. Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M - 9 - . I. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương. 3 1/ Cơ cấu chính quyền cấp dưới và chính quyền địa. I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẦU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP DƯỚI VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của chính quyền