1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam hồng kông (1986 2007)

95 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ====o0o==== đỗ thị hoài thu Quan hệ hợp tác kinh tÕ viƯt nam – hång K«ng (1986 – 2007) Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 66.22.50 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: ts phạm ngọc tân Vinh,12/2008 Lời cảm ơn để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Ngọc Tân ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn kể từ nhận đề tài đến luận văn đợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Công Khanh thầy, cô giáo khoa Lịch sử khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đà tận tình giúp đỡ trình học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ngời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiên tốt cho trình học tập Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Đỗ Thị Hoài Thu Mục lục Trang Các chữ viết tắt Mở đầu Lí chọn đề tài1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu5 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu.6 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn.8 Bố cục luận văn Nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Công 10 1.1 Cơ sở phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông10 1.1.1 Tình hình sách phát triển kinh tÕ cđa ViƯt Nam………10 1.1.1.2 chÝnh s¸ch më cưa kinh tế Việt Nam 10 1.1.1.1 Tình hình phát triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam ………….……… 12 1.1.2 chÝnh sách kinh tế thị trờng tự đờng lối phát triển kinh tế đối ngoại Hồng Kông .15 1.1.2.1 chÝnh s¸ch “Kinh tÕ thị trờng tự Hồng Kông15 1.1.2.2 Đờng lối phát triển kinh tế đối ngoại Hồng Kông18 1.2 Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông trớc năm 198622 1.3 Sự chuyển biến tình hình khu vực giới 24 * Tiểu kết Chơng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ 1986 đến 2007.28 2.1 Quan hệ thơng mại30 2.1.1 Kim ngạch thơng mại.30 2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam - Hồng Kông 42 2.2 Quan hệ hợp tác đầu t 51 2.2.1 Khối lợng đầu t.52 2.2.2 Quy mô đầu t 63 2.2.3 lĩnh vực đầu t.67 2.2.4 Phơng thức đầu t 75 2.2.5 Địa bàn đầu t 77 * Tiểu kết Chơng Thành tựu triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông85 3.1 Thành tựu 85 3.2 Triển vọng.89 3.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tÕ ViƯt Nam – Hång K«ng thêi gian tới.89 3.2.1.1 Thuận lợi89 3.2.1.2 Khó khăn94 3.2.2 Triển vọng.97 *Tiểu kết Kết luận 103 Tài liệu tham khảo.106 Phụ lục 111 BảNG CáC CHữ CáI VIếT TắT TT Chữ viết tắt Đọc AFTA Apec asean asem 10 11 Cafta CNH – H§H CNTB CNXH CTLD EU fdi Asian Free Trade Area – Khu vùc mËu dÞch tù asean Asian Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng Association of South East Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam The Asia Europe meeting Diễn đàn hợp tác - Âu Khu vực mậu dịch tự asean trung quốc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 12 GATT 13 GDP 14 15 16 17 18 19 HKD KCN - KCX NICs TNHH usd wto Chủ nghĩa t Chủ nghĩa xà hội Công ty liên doanh European Union Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment - Đầu t trực tiếp nớc General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thơng mại Gros Domectic Productions Tổng sản phẩm quốc nội Hong Kong Dollar - Đôla Hồng Công Khu công nghiệp Khu chế xuất Các nớc công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn United States Dollar - Đôla Mỹ World Trade Organration Tổ chức thơng mại giới Mở đầu Lý chọn đề tài Toàn cầu hoá mà cốt lõi toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu tất yếu trình vận động giới đơng đại Hội nhập hợp tác trở thành trở thành ®éng lùc quan träng ®Ĩ thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tế - xà hội quốc gia, khu vực vùng lÃnh thổ Trong quan hệ hợp tác kinh tế nớc nói chung nớc với vùng lÃnh thổ giới nói riêng, phận không thĨ thiÕu tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ khu vực giới Trong tình hình đó, việc nớc, vùng lÃnh thổ không ngừng mở rộng quan hệ với đà trở thành yêu cầu cấp bách hết quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông không nằm tiến trình vận động Với sách đổi Đảng cộng sản Việt Nam, quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua đà có bớc phát triển mạnh mẽ Đặc biệt quan hệ kinh tế với quốc gia vùng lÃnh thổ khu vực Đông nh Hồng Kông LÃnh thổ Hồng Kông trung tâm tài chính, tiền tệ, thơng mại, chuyển khẩu, du lịch khu vực quốc tế Bên cạnh đó, Hồng Kông bốn rồng châu Hiện nay, Hồng Kông đợc xếp vào năm quốc gia vùng lÃnh thổ có vốn đầu t lớn Việt Nam Là công nghiệp thuộc sóng thứ hai (A Toffler) tiến trình công nghiệp hoá quốc gia châu á, Hồng Kông có vị trí địa lí kinh tế thuận lợi để phát huy hiệu ứng chảy tràn tăng trởng khu vực Mặc dù đà đợc trao trả Trung Quốc kể từ ngày tháng năm 1997, Hồng Kông kinh tế trung chuyển tài vào loại lớn nhÊt khu vùc vµ thÕ giíi Nhê vËy, dÉu lµ lÃnh thổ với diện tích khoảng 1000 km nhng Hång K«ng cã quan hƯ réng r·i víi nhiều quốc gia vùng lÃnh thổ giới Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông hoàn toàn ngoại lệ Trái lại, gần gũi hai nỊn kinh tÕ l¸ng giỊng, mèi quan hƯ mang tÝnh chất bổ sung cấu Việt Nam Hồng Kông đà hình thành sớm Việt Nam trở thành địa thu hút Hồng Kông nh quốc gia châu khác giàu có tài nguyên thiên nhiên, địa danh thơng mại sầm uÊt cã tõ xa xa vµ bëi sù hÊp dÉn thị trờng dung lợng lớn, nguồn lao động dồi rẻ Bên cạnh đó, tình hình trị Việt Nam ổn định, môi trờng luật pháp đợc sửa đổi bổ sung, thể chế hoá hoàn thiện theo hớng nhà nớc pháp quyền; luật đầu t nớc Việt Nam đợc xem luật thông thoáng hấp dẫn khu vực Ngoài ra, Việt Nam Hồng Kông có nhiều điểm tơng đồng văn hoá Khổng giáo, gần gũi mặt địa lí Qua hai mơi năm quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, tình hình Hồng Kông có nhiều thay đổi song quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông đà có bớc phát triển vững mở triển vọng đầy lạc quan tơng lai, dẫn nhận định lạc quan Nguyên Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm trả lời vấn Phân xà trởng Tân Hoa Xà ngày 24 tháng năm 1997: “Chóng t«i hi väng r»ng sau trë vỊ với Trung Quốc, quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Trung Qc nãi chung vµ quan hƯ Hång Kông Việt Nam nói riêng tiếp tục đợc củng cố phát triển lợi ích Việt Nam, Trung Quốc Hồng Kông Là ngời học tập nghiên cứu lịch sử, chọn vấn đề Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam Hồng Kông (1986 2007) làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử với hi vọng góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nớc vùng lÃnh thổ khu vực châu - Thái Bình Dơng nói riêng với nớc giới nói chung, đồng thời tăng thêm hiểu biết cho thân, phục vụ cho việc giảng dạy môn lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồng Kông thành phố cảng tự do, ngọc viễn đông, từ chục năm đợc coi nh biểu tợng phồn vinh, bốn rồng nhỏ châu Toàn thể giới biết đến Hồng Kông trung tâm quốc tế thơng mại, tài chính, giao thông, thông tin du lịch Hồng Kông có liên quan đến lợi ích kinh tế gần hai trăm quốc gia khu vực giới, đặc biệt Trung Quốc, Mỹ, Anh, Nhật Bản nhiều nớc Đông Nam á, Hàn Quốc, Đài Loan vậy, nghiên cứu Hồng Kông đà đợc nhiều tác giả tiến hành Có thể chia loại công trình nh sau: Loại công trình tác giả nớc nghiên cứu dịch từ tài liệu nớc đợc viết thành sách dới dạng đề tài cấp viện nh: Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (1984): Trung Quốc vấn đề Hồng Kông; Vũ Thuỳ Dơng (1998): Hồng Kông đờng phát triển - đề tài nghiên cứu cấp viện, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Vũ Thuỳ Dơng (1999): Hồng Kông sau hai năm Trung Quốc khôi phục chủ quyền - đề tài nghiên cứu cấp viện, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Vũ Thuỳ Dơng su tầm (1999): Hồng Kông năm 1998: qua tin tham khảo đặc biệt tham khảo hàng ngày - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Nguyễn Minh Hằng (1996) : Kinh tế Hồng Kông nhân tố Trung Quốc - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Hoàng Thế Anh (1998): Tình hình kinh tế Hồng Kông sau năm trở với Trung Quốc - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Hoàng Thế Anh (1999): Tình hình kinh tế Hồng Kông sau hai năm trở với Trung Quốc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Trung tâm châu - Thái Bình Dơng, Trờng Đại học kinh tÕ Thµnh Hå ChÝ Minh (1994): “Bèn rång nhỏ: trào lu công nghiệp hoá Đông - nXB Thống kê; Thông xà Việt Nam (2006): Con đờng dân chủ Hồng Kông đấu tranh Trung Quốc phơng Tây; Thông xà Việt Nam (2007): Kinh tế Hồng Kông sau hai mơi năm tới; Thông xà Việt Nam (2006): Viễn cảnh trị Hồng Kông năm 2006 Nội dung công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến Hồng Kông nói chung, trình phát triển kinh tế - xà hội, biện pháp quản lí để đa Hồng Kông trở thành kinh tế siêu tốc, thành rồng châu á, nh tình hình Hồng Kông sau trở với Trung Quốc mà cha đề cập đến phát triển Hồng Kông quan hệ tơng tác với Việt Nam Các công trình dới dạng viết đợc đăng tải tạp chí nghiên cứu nh: tạp chí nghiên cứu Trung Quốc: Hiện tình triển vọng Hồng Kông sau ngày Trung Quốc khôi phục chủ quyền quan hệ Việt Nam - Hồng Kông (1999); Lê Thị Thu Hà (1996): Vài nét chiến lợc xuất Hồng Kông, số tháng 4; Xuân Thắng (1996): Việt Nam - Hồng Kông quan hệ kinh tế tiên phong giới hạn thấy trớc, số tháng 6; Nguyễn Huy Quý (1997): Hồng Kông đờng trở với Trung Quốc Quan hệ Việt Nam - Hồng Kông; Xuân Thắng Duy Lợi (1998): Triển vọng hợp tác kinh tÕ ViƯt Nam - Hång K«ng sau thêi kú Hång Kông trở với Trung Quốc, số tháng ;Tuần báo Quốc tế: Lan Anh (1997): Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, số 27 từ ngày đến ngày tháng Ngoài ra, số viết dới dạng tác phẩm báo chí đợc đăng rải rác tờ báo Việt Nam Nội dung viết đà đề cập đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, nhng đề cập đến quan hệ hợp tác mang tính chất mặt, phận vài lĩnh vực chuyên biệt, sách, định hớng hai bên mà cha có công trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện, có hệ thống trình quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông Đa số công trình nghiên cứu, viết kết luận quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông mối quan hệ tốt đẹp diễn suốt hai mơi năm chiều dài lịch sử Mối quan hệ hợp tác kinh tế có vai trò, động lực quan trọng việc trì hoà bình, ổn định phát triển khu vực châu - Thái Bình Dơng Những công trình sở, nguồn t liệu quan trọng để thực đề tài Từ góc độ lịch sử, tác giả đề tài tập trung trình bày cách có hệ thống quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ năm 1986 đến năm 2007 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Tác giả tập trung trình bày có hệ thống vấn đề mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ năm 1986 đến năm 2007 Đây mối quan hệ tốt đẹp nớc với vùng lÃnh thổ nằm khu vực châu - Thái Bình Dơng Thực tế cho thấy mối quan hệ đÃ, đóng góp phần không nhỏ phát triển bên Nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ năm 1986 đến năm 2007 cung cấp cho chóng ta nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ gi÷a ViƯt Nam Hồng Kông lịch sử cách liên tục, không gián đoạn Từ đó, có sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ phát triển cao 3.2 Nhiệm vụ Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Hồng Kông nói chung Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến 2007 nhiệm vụ khoa học cần thiết tăng thêm hiểu biết lịch sử quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông Trên sở đó, nhằm giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá thành tựu chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông giai đoạn từ 1986 đến 2007 Từ đó, rút nhận xét mối quan hệ - Trình bày số nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông - Từ thực tế quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, tác giả cố gắng ®a mét sè nhËn xÐt vỊ quan hƯ hỵp tác kinh tế hai bên, bớc đầu phác thảo số giải pháp nhằm góp phần tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, nh quan hƯ ViƯt Nam víi c¸c níc khu vực châu - Thái Bình Dơng - Trình bày triển vọng thách thức ca mối quan hệ Từ cách tiếp cận nh vậy, mong công trình nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu rõ quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông (1986 2007) đề tài thuộc phạm trù chuyên ngành kinh tế, song công trình nghiên cứu đợc tác giả tiếp cận dới góc độ khoa học lịch sử Chính vậy, trình nghiên cứu, không sâu vào khái niệm, thuật ngữ kinh tế, nh không đề cập ®Õn c¸c quan ®iĨm, lËp trêng kh¸c mèi quan hệ trị, ngoại giao mà tập trung làm bật đối tợng phạm vi nghiên cứu Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông dới góc độ sử học, đặc biệt quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông từ năm 1986 đến năm 2007 Sở dĩ chọn năm 1986 làm mốc mở đầu thời điểm phủ Việt Nam thực đờng lèi më cưa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ KĨ từ đó, không với lÃnh thổ Hồng Kông mà Việt Nam có quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia vùng lÃnh thổ khác giới Đối với mốc kết thúc năm 2007, thời gian gần với thời điểm mà tiến hành nghiên cứu luận văn này; hai năm 2007 năm Việt Nam đà trải qua 21 năm tiến hành đổi đất nớc, nhiều vấn đề trình phát triển kinh tế xà hội đà đợc tổng kết rút kinh nghiệm, vấn đề hợp tác kinh tế với nớc nội dung quan trọng đà đợc tổng kết đúc rút, có quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông Trong trình nghiên cứu, trọng đến kết đạt đợc quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt hai lĩnh vực thơng mại đầu t Thông qua trình kết đạt đợc hợp tác đó, hi vọng tìm mặt làm đợc cha làm đợc nguyên nhân chủ quan hai bên Từ đó, góp vài ý kiến đề xuất với ngời có chức trách quan hữu quan để có điều chỉnh kịp thời sách kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển, nâng cao hiệu hợp tác hai bên ngày đạt đợc thành tựu to lớn Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t liệu 10 Phần lớn t liệu phục vụ nghiên cứu luận văn t liệu tiếng Việt bao gồm sách công trình nghiên cứu khoa học tác giả nớc viết Những công trình đà đợc công bố thị trờng nhà xuất có uy tín, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành ấn hành thời gian từ 1986 đến 2007 Loại t liệu thứ hai, thông tin, bảng biểu tác giả trực tiếp su tầm đợc trình tìm kiếm tài liệu quan hữu quan cung cấp: Viện kinh tế - trị giới, Cục đầu t nớc Bộ Kế hoạch Đầu t, Tổng cục thống kê, Cục xuất nhập Bộ Công Thơng Loại t liệu thứ ba, viết đăng tạp chí, nhật báo Việt Nam, mạng Internet đó, viết chủ yếu Hồng Kông Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Viện Khoa học Xà hội Nhân Văn Dù nguồn tài liệu mà tiếp cận đợc cha đầy đủ, song nguồn tài liệu tơng đối phong phú, đáng tin cậy để tác giả hoàn thành luận văn 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Quán triệt phơng pháp luận Mác Lênin thể việc kết hợp hai phơng pháp lôgic lịch sử Trong đó, luận văn chủ yếu trình bày theo phơng pháp môn lịch sử để phân tích, đánh giá kiện lịch sử cách chân thực viết Ngoài ra, yêu cầu đề tài, luận văn có sử dụng phơng pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh suy luận để giải vấn đề luận văn đa Từ nguồn t liệu tiếp cận đợc, với phơng pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn cố gắng khai thác sử dụng thông tin cách khách quan trung thực Đóng góp luận văn - Luận văn công trình tổng hợp, hệ thống hoá nguồn t liệu, kết nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ năm 1986 đến năm 2007 lĩnh vực thơng mại đầu t, với nguồn t liệu này, luận văn phần giúp có nhìn tổng quan hiểu biết thêm trình hợp tác Việt Nam - Hồng Kông - Trên sở cho phép, tác giả luận văn đà xác định đợc nhân tố tác động đến mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2007 ... tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông Chơng 2: Qúa trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ 1986 đến 2007 Chơng 3: Thành tựu triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam. .. Việt Nam - Hồng Kông Nội dung 12 chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông Hồng Kông 1.1 Cơ sở phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hồng Kông 1.1.1... mối quan hệ - Trình bày số nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế ViƯt Nam - Hång K«ng - Tõ thùc tÕ quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông, tác giả cố gắng đa số nhận xét quan hệ hợp

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BảNG CáC CHữ CáI VIếT TắT - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
BảNG CáC CHữ CáI VIếT TắT (Trang 5)
Bảng 2.2: Kim ngạch Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông (2001 – 2006) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.2 Kim ngạch Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông (2001 – 2006) (Trang 35)
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng (Trang 35)
Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và  nhập siêu. - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và nhập siêu (Trang 40)
Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và (Trang 40)
Bảng 2.5: 10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn sang Việt Nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006. - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.5 10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn sang Việt Nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006 (Trang 42)
Bảng 2.5: 10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.5 10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn (Trang 42)
Về xuất khẩu, nh số liệu thống kê ở bảng 2.5 thì giá trị kim ngạch xuất khẩu của Hồng Kông sang Việt Nam không ngừng tăng liên tục qua các năm - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
xu ất khẩu, nh số liệu thống kê ở bảng 2.5 thì giá trị kim ngạch xuất khẩu của Hồng Kông sang Việt Nam không ngừng tăng liên tục qua các năm (Trang 43)
Bảng 2.7: Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2002 và 10 tháng 2003 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.7 Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2002 và 10 tháng 2003 (Trang 48)
Bảng 2.8: các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hồng Kông năm 2006 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.8 các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hồng Kông năm 2006 (Trang 49)
Bảng 2.8: các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.8 các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (Trang 49)
Bảng 2.9: các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2006 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.9 các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2006 (Trang 50)
Bảng 2.9:         các mặt hàng nhập khẩu chính từ - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.9 các mặt hàng nhập khẩu chính từ (Trang 50)
Qua bảng thống kê 2.8 và 2.9 về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Hồng Kông trong năm 2006, mục đích mà chúng tôi đa hai bảng này vào không phải để so sánh giá trị kim ngạch hai chiều - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
ua bảng thống kê 2.8 và 2.9 về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Hồng Kông trong năm 2006, mục đích mà chúng tôi đa hai bảng này vào không phải để so sánh giá trị kim ngạch hai chiều (Trang 51)
Bảng 2.10: số dự án đầ ut trực tiếp của Hồng Kông đợc cấp phép qua các năm 1988 – 2007 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.10 số dự án đầ ut trực tiếp của Hồng Kông đợc cấp phép qua các năm 1988 – 2007 (Trang 58)
Bảng 2.10: số dự án đầu t  trực tiếp của Hồng Kông đợc - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.10 số dự án đầu t trực tiếp của Hồng Kông đợc (Trang 58)
Bảng 2.11: Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầ ut nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1994 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.11 Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầ ut nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1994 (Trang 59)
Bảng 2.11  :    Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu    t - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.11 : Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t (Trang 59)
Bảng 2.12: Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1995 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.12 Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1995 (Trang 60)
Bảng 2.12: Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.12 Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu (Trang 60)
Bảng 2.13: 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầ ut lớn nhất tại Việt Nam (1990 – 2006) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.13 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầ ut lớn nhất tại Việt Nam (1990 – 2006) (Trang 66)
Bảng 2.13:   5 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t  lớn - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.13 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t lớn (Trang 66)
Bảng 2.14: 10 dự án lớn nhất của Hồng Kông đầ ut vào Việt Nam (1988 – 31/3/2008) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.14 10 dự án lớn nhất của Hồng Kông đầ ut vào Việt Nam (1988 – 31/3/2008) (Trang 69)
Bảng 2.14: 10 dự án lớn nhất của Hồng Kông đầu t vào - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.14 10 dự án lớn nhất của Hồng Kông đầu t vào (Trang 69)
Bảng 2.15:  đầu t  của Hồng Kông vào Việt Nam - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.15 đầu t của Hồng Kông vào Việt Nam (Trang 72)
Bảng 2.16: đầ ut hồng kông theo htđt 1988-2007 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.16 đầ ut hồng kông theo htđt 1988-2007 (Trang 79)
Bảng 2.16:     đầu t hồng kông theo htđt 1988-2007 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   hồng kông (1986   2007)
Bảng 2.16 đầu t hồng kông theo htđt 1988-2007 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w