7. Bố cục của luận văn
1.3. Sự chuyển biến của tình hình khu vực và thế giới
Tình hình khu vực và quốc tế là nhân tố tác động thờng xuyên đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Hồng Kông. Đây là những nhân tố tác động có tính chất hai chiều. Điều này có nghĩa là, khi môi trờng quốc tế thuận lợi nó sẽ trở thành nhân tố tích cực. Ngợc lại, khi môi trờng quốc tế xấu đi, nó trở thành nhân tố tác động tiêu cực. Sau đây, chúng tôi xin khái quát những nét chính của tình hình khu vực và thế giới tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông.
Khu vực Đông á đợc coi là khu vực phát triển năng động của thế giới, đặc biệt là trong những thập kỷ gần đây. có nhiều nguyên nhân để đa đến sự thành công vợt bậc của khu vực này, trong đó hợp tác kinh tế vì sự phồn thịnh chung của mỗi nớc cũng nh mỗi vùng lãnh thổ, nhất là trong lĩnh vực kinh tế đợc coi nh là chìa khoá của những thành tựu nỗi bật đó. Điều có thể dễ dàng nhận thấy, bất luận sự khác nhau về cấp độ phát triển thì hợp tác khu vực luôn đợc coi là lựa chọn và u tiên trong chiến lợc phát triển của mỗi nớc. Hơn thế nữa, trong điều kiện các quốc gia khu vực và trên thế giới có nhiều biến đổi phức tạp, các nớc đều thực hiện chính sách điều chỉnh nhằm tìm kiếm các hình thức hợp tác phù hợp và hiệu quả.
Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, cục diện thế giới đã có nhiều thay đổi: từ chỗ đối đầu về quân sự chuyển sang cạnh tranh về kinh tế là chính, vị trí của địa - chính trị đã bị địa - kinh tế thay thế mà tiêu chí của nó là việc hình thành Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và vòng cung hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng. “Là nền kinh tế công nghiệp mới
thuộc “làn sóng thứ hai” trong tiến trình công nghiệp hoá của các quốc gia châu
á, Hồng Kông có vị thế địa kinh tế thuận lợi để phát huy “hiệu ứng chảy tràn” của tăng trởng khu vực. Bất kể việc đợc trả về Trung Quốc kể từ ngày 1 tháng 7 năm 1997, Hồng Kông vẫn tiếp tục là nền kinh tế “trung chuyển tài chính” vào loại lớn nhất khu vực và thế giới. Nhờ vậy, dẫu chỉ là một đảo quốc bé nhỏ với diện tích khoảng hơn 1000 km2, Hồng Kông có quan hệ rộng rãi với nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới” [32, tr.59].
Nh vậy, khu vực Đông á có tác động đến mối quan hệ giữa Việt Nam - Hồng Kông.
Thứ nhất, xét về động lực tăng trởng, khu vực Đông á là nơi đang diễn ra
những biến động quan trọng, là nơi đang ở cao trào của các cuộc cách mạng về kinh tế thị trờng. Trong đó, hầu hết các nền kinh tế năng động đang thực hiện thị trờng hoá kể cả những nớc trớc đây thực hiện cơ chế kinh tế chỉ huy Trung Quốc, Việt Nam, Myanma.
Thứ hai, nơi đây đang diễn ra cuộc cách mạng về vốn mà thông qua đó ng-
ời ta đang thực hiện các biện pháp kết hợp để huy động tối đa các nguồn lực trong nớc và nớc ngoài, thực hiện chế độ tài chính chặt chẽ. Điều này đã làm thay đổi một cách mạnh mẽ tình hình tài chính khu vực, cơn sốt lạm phát đợc kìm chế, cán cân thanh toán đợc cải thiện. Nhiều nớc công nghiệp mới và ASEAN trớc đây còn là nơi thâm hụt ngân sách nặng nề, thì bớc vào những năm 90 (XX) đã trở thành những nớc không chỉ có vốn mà thậm chí còn có vốn d thừa để đầu t sang các nớc chậm phát triển khác trong khu vực.
Thứ ba, cách đây không lâu công nghiệp dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch
trong khu vực cha phát triển. Sang những năm 90 (XX), công nghiệp dịch vụ nói chung và ngành du lịch nói riêng ở các nớc trong khu vực đã trở thành ngành quan trọng, chiếm từ 25% đến 35% GDP. Cuộc cách mạng về viễn thông đang diễn ra mạnh mẽ cũng đợc tập trung vào các ngành du lịch thanh toán và du lịch
dịch vụ, và đợc coi là một ngành công nghiệp quan trọng trong các nớc công nghiệp phát triển Đông á.
Thứ t, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi căn bản nền
kinh tế lạc hậu và phụ thuộc của châu á, chuyển một số nền kinh tế ở Đông á
từ chỗ phụ thuộc vào các kỹ thuật phơng Tây sang nghiên cứu thích ứng và phát triển các kỹ thuật công nghệ, thích ứng từ thị trờng trong nớc. Các nớc NIEs Đông á cũng đã trở thành khu vực xuất khẩu các nguồn kỹ thuật công nghệ chủ yếu trong các nớc chậm phát triển của khu vực.
Thứ năm, gắn với quá trình chuyển đổi cơ cấu và tự do hoá thơng mại, khu
vực Đông á hiện nay đang tiến hành cuộc cách mạng thơng mại, tăng trởng khả năng xuất khẩu hàng hoá lẫn dịch vụ với số lợng ngày càng tăng, chất lợng càng cao sang thị trờng thế giới.
Từ những chuyển biến của tình hình khu vực và quốc tế, khu vực Đông á
đã tạo nên những động lực hấp dẫn mới. Điều này không chỉ tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định, mà còn là điều kiện quan trọng để tăng khả năng liên kết và khu vực hoá nền kinh tế giữa các quốc gia đang phát triển châu á. Trong t- ơng lai không xa, Đông á sẽ hình thành những mối liên kết kinh tế mang tính chất bao trùm khu vực. Trong lĩnh vực thơng mại thông qua các mối liên kết này, hệ thống thơng mại tự do, hệ thống sở hữu trí tuệ, hệ thống chuyển giao kỹ thuật quốc tế, tự do hoá các hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng nh các luồng viện trợ phát triển sẽ ngày càng đợc đẩy mạnh. Trong lĩnh vực giao thông, ở Đông á sẽ hình thành một khu vực cao tốc, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không nối liền các nớc trong khu vực. Trong lĩnh vực viễn thông, thông qua các biện pháp hiện đại hoá, quốc tế hoá ngành viễn thông, trong tơng lai không xa châu á sẽ trở thành các hệ thống tự vận động về mã hoá ngôn ngữ, các trung tâm bu chính viễn thông phát triển nhanh, hệ thống viễn thông và các trung tâm xử lí thông tin tần số cao…
Điều đó không chỉ chứng minh cho xu thế hoà nhập khu vực ngày càng tăng thông qua các mối liên kết mà còn là những cơ hội để chứng minh vai trò ngày càng tăng của Việt Nam, Hồng Kông trong khu vực Đông á.
* Tiểu kết
quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông là hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu khách quan của mỗi bên. trong quá trình hợp tác kinh tế, bên cạnh những thuận lợi nhất định nh tơng đồng về mặt văn hoá; xuất phát từ một thiện chí hợp tác cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình và phát triển của thế giới hiện nay. Nhng cũng còn nhiều trở ngại không đáng có do những lý do khách quan và chủ quan khác nhau. Điều quan trọng nhất mà chúng ta hy vọng vào quá trình hợp tác này là mục tiêu lí tởng của nhân dân Việt Nam, Hồng Kông, phán đấu vì một nền hoà bình, ổn định và phát triển. Đó là lý do chính đáng nhất kiến chúng ta tin tởng vào mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông ngày càng bền chặt và phát triển hơn.
Chơng 2
quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông từ 1986 đến 2007.
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới cha bao giờ lu lợng chu chuyển hàng hoá và đầu t trực tiếp nớc ngoài lại có khối lợng lớn và mạnh mẽ nh vài thập niên gần đây. Đó là quy luật vận động tất yếu của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Quá trình đó đã mang lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ trong sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. “Nếu trong thập niên 70 (của thế kỷ XX), tốc độ tăng trởng thơng mại của thế giới là 5,8%/năm, cao hơn 1,5 lần tốc độ tăng trởng kinh tế thì đến thập kỷ 90 số liệu tăng lên tơng ứng là 7% và 2,5 lần, chiếm 29,6% trong tổng GDP của toàn thề giới” [6, tr.22]. Đồng thời, với sự tăng trởng mạnh mẽ của nền thơng mại thế giới, đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới cũng tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê của Tổ chức Thơng mại và phát triển Liên hợp quốc, “tổng mức đầu t nớc ngoài trên thế giới năm 1967 là 112 tỉ 400 triệu usd, đến năm 1983 tăng tới 600 tỉ usd, năm 1990 là 1.700 tỉ usd, năm 1999 là 4.000 tỉ usd. Trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới, khoảng 58% là đầu t vào các nớc phát triển, 37% đầu t vào các nớc đang phát triển và 5% đầu t vào các nớc Đông Âu” [6, tr.23]. Từ năm 1990 – 1999, hai nớc nhận nhiều nhất từ nguồn FDI của thế giới là Mỹ (420 tỉ usd) và Trung Quốc (200 tỉ usd). Từ những số liệu trên cho thấy những nớc có nền kinh tế phát triển mạnh và giàu nhất chính là nhờ những nớc có kim ngạch th- ơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn nhất thế giới. Qua đó để thấy rằng, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới có một ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế mỗi nớc và mỗi khu vực. Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông cũng chính là để tăng thêm sự phát triển theo chiều h- ớng trên.
Trong những năm gần đây, thơng mại quốc tế đã phát triển nhanh chóng so với nền kinh tế thế giới, chắc chắn rằng xu thế này vẫn còn tiếp tục. Đối với các nớc đang phát triển thơng mại là phơng tiện chủ yếu để thực hiện lợi ích toàn
cầu hoá. Nhập khẩu làm tăng thêm tính cạnh tranh và tính đa dạng của thị trờng nội địa, mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng. Còn xuất khẩu sẽ góp phần mở rộng các thị trờng nớc ngoài, mang lại lợi ích cho kinh doanh. Nhng điều còn quan trọng hơn có thể là thơng mại đã giúp các công ty trong nớc tiếp xúc với thực tiễn tốt nhất của các công ty nớc ngoài và nắm bắt đợc những yêu cầu của những khách hàng khó tính, khuyến khích tạo ra hiệu quả cao hơn. Thơng mại đã giúp các công ty có cơ hội cải tiến nguồn vốn đầu t vào máy móc công cụ, cũng nh tăng năng suất lao động. Kích thích sự phân phối lại sức lao động và vốn cho những khu vực có năng suất lao động tơng đối cao hơn. Đặc biệt, nó giúp chuyển dịch một số hoạt động dịch vụ và chế tạo từ các nớc công nghiệp sang các nớc đang phát triển, tạo những cơ hội mới cho tăng trởng. Việc sáng lập ra Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 1995 dựa trên Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT), đó là bớc phát triển đa phơng gần đây nhất, tạo ra môi trờng thuận lợi để trao đổi hàng hoá, dịch vụ… cho các quan hệ hợp tác kinh tế song phơng, đa phơng cùng những quan hệ hợp tác kinh tế phi chính phủ khác một hành lang pháp lí minh bạch, rõ ràng, đợc điều tiết bởi một hội đồng trọng tài quốc tế. Trong các quan hệ hợp tác ấy, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông cũng không nằm ngoài những giới hạn quy định của WTO.
Đờng lối mở cửa hội nhập, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế đợc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đa ra cho đến nay có thể khẳng định rằng đó là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới. Kể từ đó, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới đợc mở rộng nhanh chóng và diễn ra trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho đến văn hoá, xã hội, đặc biệt và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế. Trong các mối quan hệ đó nổi bật lên là quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông. Những thành tựu về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Hồng Kông đạt đợc trong hơn hai mơi năm qua có ý nghĩa to lớn, góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, đa tên tuổi Việt Nam trở thành “tấm gơng” của sự đổi mới và hoà nhập vào quá trình toàn cầu hoá.