7. Bố cục của luận văn
2.1.1. Kim ngạch thơng mại
Từ 1986 trở đi kim ngạch quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - Hồng Kông luôn phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và giá trị. Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông thể hiện rõ ở bảng 2.1 và bảng 2.2.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông (1987 – 2000)
Đơn vị : triệu usd
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng XNK Cán cân XNK
1987 44 28,6 72,6 15,4 1990 243,2 196,9 440 46,3 1991 223,3 194,8 418 28,5 1992 201,7 142,9 344,6 58,8 1993 169 145,4 314,4 23,6 1994 196,8 318,8 515,4 121,8 1995 256,7 418,9 675,6 162,2 1996 311,2 795,4 1.106,6 484,2 1997 472,7 608,3 1.081 135,6 1998 317,2 596,5 913,7 279,3 1999 235,8 587,0 822,8 351,2 2000 315,3 606,5 921,8 291,2
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng.
Bảng 2.2: Kim ngạch Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông (2001 – 2006)
Đơn vị: triệu usd
Năm Tổng XNK Tăng tr- ởng Việt Nam XK Tăng tr- ởng Việt Nam NK Tăng trởng 2001 869,8 -5,64 317,2 0,60 552,6 -8,89 2002 1.146,9 31,86 337,3 6,34 809,6 46,51 2003 1.365 22,5 373,9 22,7 991,6 22,4 2004 1.454 6,5 379,7 1,53 1.074 8,38 2005 1.589 9,2 353,4 -6,91 1.235 14,9 2006 1.892 20,0 452,9 28,1 1.440 16,5
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng.
Nhìn vào bảng 2.1 và 2.2 chúng ta thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông đã tăng lên liên tục và tơng đối ổn định qua các năm.
Hồng Kông đứng thứ 5 trong số các bạn hàng lớn của Việt Nam về thơng mại. Tổng kim ngạch buôn bán bình quân gần bằng 545 triệu usd kể từ năm 1990 – 1996. Và nếu tính từ năm 1990 – 2006 thì tổng kim ngạch buôn bán bình quân của hai bên đạt 933,5 triệu usd. Không những thế Việt Nam còn làm trung gian quá cảnh cho buôn bán Hồng Kông với các tỉnh Tây Nam của Trung Quốc. Tuy nhiên, chức năng cũng chỉ xuất hiện một thời gian ngắn đối với các mặt hàng nh: ô tô con, máy móc, thiết bị… do các thơng nhân Việt Nam và Hồng Kông phối hợp xuất qua biên giới Trung Quốc.
Có thể nói đến nay, Hồng Kông luôn duy trì vị trí là một trong số 10 bạn hàng buôn bán lớn nhất của Việt Nam, với nhịp độ tăng trởng tổng kim ngạch buôn bán khá cao, nhng không đều. Hiện nay, Hồng Kông chỉ còn đứng thứ 9 trong số 10 bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.
Tốc độ tăng trởng ban đầu khá nhanh từ 72,6 triệu usd năm 1987 lên đến 440 triệu usd năm 1990, tăng hơn 6 lần. Trong giai đoạn 1990 – 1993, tổng kim ngạch thơng mại năm sau giảm đi so với năm trớc. Nếu năm 1990, tổng kim ngạch thơng mại đạt 440 triệu usd thì năm 1991 giảm xuống còn 418 triệu
usd, năm 1992 giảm xuống còn 344,6 triệu usd và năm 1993 giảm còn 314,4 triệu usd. Nhng đến năm 1993 – 1994, tổng kim ngạch buôn bán lại tăng hơn 60% từ 314,4 triệu usd lên đến 512,4 triệu usd. Đến năm 1995, tổng kim ngạch buôn bán tăng lên 675,6 triệu usd, nhiều hơn 160,2 triệu usd so với năm 1994. sở dĩ tổng kim ngạch buôn bán năm 1995 có sự tăng mạnh so với năm 1994 là do đây là năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN. Sau khi trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN (ngày 28 tháng 7 năm 1995) quá trình hội nhập của Việt Nam vào các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ ASEAN nói chung và các nớc ngoài khu vực nói riêng ngày càng đợc tăng cờng. Do vậy, thị trờng Việt Nam lúc này đợc nhiều nớc trên thế giới đặc biệt chú ý, trong đó có lãnh thổ Hồng Kông.
Mặt khác, năm 1995, Mỹ – nớc có nền kinh tế lớn nhất thế giới đã chính thức bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Các doanh nghiệp Hồng Kông coi đó là cơ hội lớn để đa hàng hoá của mình vào thị trờng Việt Nam. Nhờ vậy, mà luồng vốn từ Hồng Kông vào Việt Nam tăng nhanh.
Từ năm 1996 đến 1997, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục có sự tăng đột biến so với năm 1995. Năm 1996 đạt 1,1 tỉ usd, năm 1997 đạt 1,08 tỉ
usd. Song, đến năm 1998 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có chiều hớng chững lại và giảm đột ngột chỉ còn 913,7 triệu usd so với 1,08 tỉ usd năm 1997. Sở dĩ có tình trạng đó là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu á năm 1997. Cuộc khủng hoảng lúc đầu nổ ra ở Thái Lan đã nhanh chóng lan sang và tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam á
và Đông Bắc á, trong đó có Hồng Kông. Điều đó, đã ảnh hởng đến việc tăng vốn đầu t của Hồng Kông vào khu vực. Bớc sang năm 2000, khi nền kinh tế các nớc dần dần hồi phục trở lại thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Hồng Kông cũng bắt đầu có những dấu hiệu tích cực. Năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 921,8 triệu usd, năm 2002 đạt 1,14 tỉ usd. Kể từ đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm. Năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1,89 tỉ usd.
Nhìn vào số liệu thống kê ở bảng 2.1 và bảng 2.2, chúng ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai bên không ngừng tăng lên từ 72,6 triệu usd năm 1987, sau hai mơi năm đã tăng lên 1,89 tỉ usd (2006). chỉ số đó đã góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng của kinh tế Việt Nam trong hai mơi năm qua. Tuy nhiên, cũng chính từ số liệu ở bảng thống kê cũng cho ta thấy một sự tăng trởng không cân xứng trong cán cân thơng mại của hai bên, trong đó chiều hớng không có lợi nhiều hơn liên tục về phía Việt Nam. Nghĩa là lợi ích thu đợc của các doanh nghiệp mậu dịch Hồng Kông luôn đợc nhiều lợi ích hơn của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự chênh lệch đó ngày càng cao thậm chí là gấp nhiều
lần. Nếu nh giai đoạn 1990 – 1993, tỉ lệ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hồng Kông lớn hơn so với tỉ lệ nhập khẩu hàng hoá từ Hồng Kông vào Việt Nam (xuất siêu): năm 1990 xuất khẩu đạt 243,2 triệu usd, nhập khẩu đạt 196,9 triệu usd; năm 1991 xuất khẩu đạt 223,3 triệu usd, nhập khẩu đạt 194,8 triệu usd; năm 1992 xuất khẩu đạt 201,7 triệu usd, nhập khẩu đạt 142,9 triệu usd; năm 1993 xuất khẩu đạt 169 triệu usd, nhập khẩu đạt 145,4 triệu usd. Nh vậy, giai đoạn 1990 – 1993, thực chất Việt Nam đang xuất siêu. Nhng từ năm 1994 trở đi cán cân thơng mại giữa Việt Nam - Hồng Kông bắt đầu có sự chênh lệch đáng lo ngại cho nền mậu dịch Việt Nam, nếu chúng ta không có sự điều chỉnh kịp thời. Mức thâm hụt mậu dịch Việt Nam so với Hồng Kông qua các năm là: 1994 là -121,8 triệu usd, năm 1996 là - 484,2 triệu
usd; năm 2002 là - 472,3 triệu usd; năm 2004 là - 694,3 triệu usd và năm 2006 là - 998 triệu usd. Những số liệu này cho thấy, trong những thời kỳ mà tốc độ tăng trởng kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam - Hồng Kông đều tăng thì Việt Nam lại nhập siêu. Và xu hớng này tăng nhanh qua các năm.
“Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Hồng Kông trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 4,86% trong khi nhập khẩu là 5,26%, thấp hơn nhiều so với mức xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản là 28,46% xuất khẩu và 10,67% nhập khẩu. Với Singapo là 14,62% xuất khẩu và 20,09% nhập khẩu” [38, tr.63]. Trong thời kỳ 1990 – 1996, các bạn hàng chủ chốt của Việt Nam đều tăng tổng kim ngạch buôn bán lên gấp hai lần “Singapo thờng chiếm 3/5 khối lợng buôn bán với nớc ta; Nhật Bản tăng từ 322 triệu usd năm 1989 lên đến 2,6 tỉ usd năm 1995” [38, tr.63], nhng Hồng Kông tăng không đều. Mặc dù nhịp độ thơng mại Việt Nam - Hồng Kông giai đoạn 1990 – 1996 cha tơng xứng với tiềm năng và mong đợi của hai bên, nhng đến giai đoạn sau Hồng Kông đã dần dần lấy lại đợc thế chủ động trong quan hệ buôn bán với Việt Nam. Mặt khác, “Việt Nam gia tăng nhập khẩu từ Hồng Kông còn do chỗ các
công ty Hồng Kông đã áp dụng rộng rãi các hình thức trả chậm đối với các nhà nhập khẩu Việt Nam” [38, tr.63].
So sánh giữa kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu của Hồng Kông trong suốt hai mơi năm qua thì thấy rằng giá trị hàng hoá mà Hồng Kông xuất sang Việt Nam là rất lớn, nhng giá trị nhập khẩu từ Việt Nam sang Hồng Kông lại rất thấp. Nếu nh năm 1987 giá trị kim ngạch của Hồng Kông sang Việt Nam mới chỉ 28,6 triệu usd, thì đến năm 1995 đã tăng vọt lên 418,9 triệu
usd, năm 2003 là 991,6 triệu usd và năm 2006 là 1,4 tỉ usd. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu của Hồng Kông từ Việt Nam vẫn tăng lên rất chậm chạp và khiêm tốn: năm 1987 là 44 triệu usd, năm 1995 là 256,7 triệu usd, và năm 2003 là 373,9 triệu usd. Đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Hồng Kông sang Việt Nam chỉ mới đạt 452,9 triệu usd, nghĩa là cán cân so sánh kim ngạch hai chiều của Hồng Kông gấp hơn 3,17 lần so với Việt Nam. Cho dù quá trình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Hồng Kông đã diễn ra hơn hai mơi năm nhng phía các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có đợc một sự điều chỉnh tích cực nào để có thể rút ngắn sự chênh lệch.
Tuy kim ngạch nhập khẩu của Hồng Kông vẫn tăng đều qua các năm song tỉ trọng xuất nhập khẩu qua các năm tăng, giảm không ổn định. Nếu giai đoạn 1987 – 1993, kim ngạch nhập khẩu của Hồng Kông từ Việt Nam luôn đạt trên 50% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông; thì từ năm 1994 trở về sau kim ngạch nhập khẩu của Hồng Kông từ Việt Nam giảm dần qua các năm, thấp nhất là năm 2005 đạt 22% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông. Điều này cho thấy tốc độ xuất khẩu của Hồng Kông sang Việt Nam ngày càng tăng, trong khi đó tốc độ nhập khẩu của Hồng Kông từ Việt Nam lại tăng chậm.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ vài chục năm trở lại đây, các doanh nghiệp Hồng Kông đã nhận thức đợc rằng, việc tiếp cận và mở rộng thị trờng sang các nớc đang phát triển sẽ tạo ra những lợi thế và mang về
những nguồn lợi nhuận lớn. Từ đầu những năm 80 (của thế kỷ XX) các thơng gia Hồng Kông đã tìm hiểu và bớc đầu có sự đầu t vào khu vực Đông Nam á. Một khối lợng lớn về thiết bị máy móc, linh kiện điện tử đã đợc nhập khẩu vào thị trờng này và luôn đạt tỉ trọng thơng mại ở mức xuất siêu. Đó cũng là thực trạng chung của nền thơng mại Việt Nam trong nhiều năm qua. Điều này chứng tỏ ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và nhập siêu.
(Đơn vị: Triệu usd)
Năm Tổng XNK Việt Nam NK Việt Nam XK Nhập siêu Kim ngạch Tăng tr- ởng(%) 2005 1.589 1.235 353,4 882 26,9 2006 1.892 1.440 452,9 988 13,1 7 tháng 2007 1.344 1.032 312 720 29,7
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng.
Năm 2005, nhập siêu của Việt Nam từ Hồng Kông là 882 triệu usd, năm 2006 đạt 988 triệu usd và bảy tháng đầu năm 2007 đạt 720 triệu usd. Nguyên nhân của tình trạng nhập siêu là do: xuất khẩu của Việt Nam tuy có tăng trởng nhng tốc độ không cao trong những năm qua (dới 5%). Hơn nữa, những mặt hàng xuất khẩu truyền thống có thế mạnh lại giảm sút (ví nh hàng dệt may và hàng thuỷ sản). Bên cạnh đó, Hồng Kông với tính chất là thị trờng trung chuyển với dung lợng thị trờng không lớn nên việc tăng đột biến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông sẽ gặp nhiều khó khăn.
Việc mở rộng các thị trờng trực tiếp nh Mỹ, EU, Nhật Bản… đã khiến cho vai trò trung chuyển của thị trờng này giảm sút đáng kể, khiến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông khó tăng trởng ở mức cao.
Trong khi đó Việt Nam nhập khẩu với giá trị lớn nhóm hàng phục vụ cho ngành dệt may, da giày trong nớc để xuất khẩu. Đồng thời, nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, linh kiện điện tử của Việt Nam là khá lớn nhằm phục vụ hiện đại hoá cho các ngành sản xuất trong nớc.
Việc Hồng Kông là một trong năm đối tác đầu t hàng đầu vào Việt Nam cũng dẫn đến kim ngạch nhập khẩu từ Hồng Kông tăng nhanh.
Mặc dù vậy, tình hình nhập siêu giữa Việt Nam - Hồng Kông cha phải thực sự đáng lo ngại. Điều quan trọng để giảm bớt khoảng cách nhập siêu là đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài việc thực hiện các công tác xúc tiến thơng mại thì điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam phải tự nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hàng hoá nội địa. Đó mới là giải pháp bền vững.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Hồng Kông dự kiến sẽ đạt khoảng 600 triệu usd, tăng 33,3% so với năm 2006. nhập khẩu đạt 1,43 tỉ
usd, tăng 10% so với năm 2006, nhập siêu khoảng 830 triệu usd.
Bảng 2.4: Một số mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông dẫn đến tình trạng nhập siêu của Việt Nam.
(Đơn vị: triệu usd)
Mặt hàng Kim ngạchNăm 2006Tỉ trọng 7 tháng 2007 (%) Kim ngạch Tỉ trọng(%)
Vải các loại 227 19.2 208 20.2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 144 10.0 134 13.0 Tân dợc 25 1.7 9 0.9 Nguyên phụ kiện dệt, may, da giày 310 21.5 176 17.1 Chất dẻo nguyên liệu 49 34 33 32 Sản phẩm hoá chất 16 1.1 9 0.9 Hoá chất 13 0.9 7 0.9 Kim loại thờng khác 19 1.3 22 2.1 Máy vi tính và linh kiện 167 11.6 125 12.1
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng
Chúng ta thấy rằng, giá trị kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hồng Kông không ngừng tăng cao. Nếu từ năm 1993 trở về trớc, mức tăng nhập khẩu của Việt Nam từ Hồng Kông chỉ đạt dới 50% thì đến giai đoạn sau đã tăng lên trên 50%. Điều đó chứng tỏ hàng hoá của Hồng Kông rất phù hợp với thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng Việt Nam. Đồng thời, phản ánh “trình độ” thâm nhập thị trờng của các thơng nhân Hồng Kông, Hồng Kông đợc xếp là một trong mời nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về nhập khẩu của Việt Nam. Mặc dù, vị trí của Hồng Kông giảm dần, năm 1990 đứng thứ ba, năm 1995 đứng thứ sáu, năm 2006 đứng thứ chín trong mời nớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn sang Việt Nam. Nhng kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 196,9 triệu usd, năm 1995 đạt 418,9 triệu usd và năm 2006 đạt 1,09 tỉ usd.
Bảng 2.5:10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu lớn sang Việt Nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006.
(đơn vị: triệu usd)
T
T 1990 1995 2006
Nớc KN T.
trọng Nớc KN trọngT. Nớc KN trọngT.
1 Nga 1210,6 44,0 Singapo 1425,2 17,5 Trung
Quốc 7390,9 16,6 2 Singap 497 18,1 Hàn Quốc 1253,5 15,4 Singapo 6273,7 14,1
o 3 Hồng Kông 196,9 7,2 Nhật Bản 915,7 11,2 Đài Loan 4822,2 10,9 4 Nhật Bản 169 61,1 Đài Loan 901,3 11,1 NhậtBản 4700,9 10,6 5 Pháp 123 4,5 Thái Lan 439,7 5,4 Mỹ 3870,6 8,7 6 Đức 118,6 4,3 Hồng Kông 418,9 4,0 Hàn Quốc 3034 6,8 7 Hàn
Quốc 53,1 1,9 TrungQuốc 329,7 4,0 TháiLan 1481,6 3,3 8 Đài Loan 41 1,5 Pháp 276,6 3,4 Malaixia 1440,7 3,2 9 Thái Lan 17 0,6 Malaixia 190,5 2,3 Hồng Kông 1099,5 2,5 10 Thuỵ Sĩ 13 0,5 Indônêxia 190 2,3 úc 1011,8 2,3
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng.
Về xuất khẩu, nh số liệu thống kê ở bảng 2.5 thì giá trị kim ngạch xuất