Khối lợng đầu t

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam hồng kông (1986 2007) (Trang 57 - 67)

7. Bố cục của luận văn

2.2.1.Khối lợng đầu t

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập nền kinh tế quốc tế cho đến nay, Việt Nam trở thành một thị trờng đầy tiềm năng trong con mắt các nhà đầu t nớc ngoài. Hàng loạt các quốc gia và vùng lãnh thổ, hàng loạt dự án và đi cùng với nó là nguồn vốn đầu t ồ ạt đổ vào khai thác thị trờng Việt Nam. Trong các nhà đầu t ấy, Hồng Kông nổi lên nh một trong những nhà đầu t hàng đầu tại Việt Nam. Hồng Kông đã tìm thấy những lợi ích to lớn từ thị trờng đầy tiềm năng và mới mẻ này. Với lợi thế về vốn, công nghệ, các thơng nhân Hồng Kông đã nhanh chóng xâm nhập thị trờng Việt Nam – một thị trờng cha đợc khai thác. Kể từ những dự án đầu tiên vào năm 1988, khối lợng đầu t của Hồng Kông vào Việt Nam không ngừng gia tăng và liên tục phát triển theo thời gian.

Năm 1988, là năm mở đầu cho quá trình đầu t của Hồng Kông tại Việt Nam. Trong năm này, Hồng Kông mới chỉ thực hiện hai dự án với tổng số vốn đăng kí gần 4 triệu usd, xếp thứ ba trong số 13 quốc gia và vùng lãnh thổ có mặt tại Việt Nam. Sang những năm tiếp theo, năm 1989, tổng vốn FDI của Hồng Kông vào Việt Nam tiếp tục tăng vọt, chỉ với hai dự án nhng vốn đăng kí đạt 75,8 triệu usd. Sự nhảy vọt có tính bứt phá này nói lên khả năng nắm bắt khá nhạy bén của các nhà đầu t Hồng Kông trong việc đầu t ra bên ngoài, đó là cú nhảy có chủ đích và hoàn toàn đúng đắn. Để thấy rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi bảng thống kê khối lợng FDI của Hồng Kông vào Việt Nam ở bảng 2.10.

Sang năm 1990, số dự án tiếp tục tăng nhng tổng số vốn đăng kí lại giảm. Sự giảm về tổng vốn đăng kí không phải do các nhà đầu t Hồng Kông e ngại thị trờng Việt Nam mà do xuất phát từ đặc điểm của thị trờng Hồng Kông cũng nh tình hình của Việt Nam. Trong năm này Hồng Kông tập trung đầu t vào các dự

án có quy mô vốn đầu t nhỏ, trung bình mỗi dự án có tổng vốn đăng kí là 7,4 triệu usd. Tuy nhiên, sang năm 1991, tổng vốn đăng kí đầu t của Hồng Kông vào Việt Nam có sự tăng vọt với số liệu tơng ứng là 8 dự án – 175,6 triệu usd, gấp 5 lần so với tổng vốn đăng kí đầu t năm 1990, với quy mô trung bình 21,9 triệu usd/ 1 dự án. Sang các năm tiếp theo, số vốn đăng kí đầu t trực tiếp của Hồng Kông vào Việt Nam không ngừng tăng cao: năm 1992 có 17 dự án - 312,5 triệu usd, quy mô trung bình 18,3 triệu usd/ 1 dự án; năm 1993 có 17 dự án – 413,7 triệu usd, quy mô trung bình 24,3 triệu usd/ 1 dự án; năm 1994 có 25 dự án – 493,4 triệu usd, quy mô trung bình đạt 19,7 triệu usd/ 1 dự án.

Bảng 2.10:số dự án đầu t trực tiếp của Hồng Kông đợc cấp phép qua các năm 1988 – 2007 (Tính đến 31/3/2008 “ chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Năm Số dự án Vốn đăng kí(usd) Quy mô (triệu usd/1 dự án) So với năm trớc (%) Số dự án Vốn đăng kí 1988 02 3.865.000 1.932.500 1989 02 75.859.751 37.929.875 1,00 196,2 1990 05 37.372.556 7.474.511 25,00 49,26 1991 08 175.609.446 211.951.180 16,00 469,88 1992 17 312.531.712 18.384.218 212,5 - - - 1993 17 413.749.251 24.338.191 1,00 177,96 1994 25 493.423.173 19.736.926 147,05 119,25 1995 14 98.624.670 7.044.619 56,00 19,98 1996 13 412.467.451 31.728.265 92,00 418,2 1997 15 225.657.451 15.043.841 115,3 54,7 1998 17 112.214.875 7.189.110 113,3 54,15 1999 12 60.098.246 5.008.187 70,58 49,17 2000 11 27.227.836 2.475.257 91,66 45,3 2001 21 108.811.503 5.181.500 190,9 399,6 2002 52 213.365.627 4.103.185 247,6 196,0 2003 34 194.351.128 5.716.209 65,3 91,08

2004 39 288.209.715 7.389.992 114,7 148,2

2005 45 465.892.905 10.353.175 115,3 161,6

2006 35 1.764.369.430 50.410.555 77,7 387,7

2007 72 364.426.407 5.061.477 205,7 20,65

3/ 2008 07 39.300.000 5.614.285 - - - -

Chú thích: - - - Biểu thị số liệu cha thống kê đợc.

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu t

Với những kết quả đạt đợc Hồng Kông đợc xếp vào 1 trong 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI lớn nhất vào Việt Nam. Đó quả là một thành tựu đáng mừng cho cả Hồng Kông và Việt Nam. Các nhà đầu t Hồng Kông thì tìm ra đợc một thị trờng đầu t mới, từng bớc thu về những nguồn lợi nhuận lớn từ các dự án đầu t. Phía Việt Nam thì tăng thêm đa dạng về sự có mặt của các nhà đầu t tại Việt Nam, giải quyết đợc một số lợng lớn nguồn lao động trong nớc, đồng thời chính phủ cũng thu đợc một khối lợng ngân sách không nhỏ từ phía các nhà đầu t Hồng Kông.

Bảng 2.11: Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1994

TT

Tên quốc gia và vùng lãnh thổ Số dự án Tổng vốn đầu t (usd) Vốn pháp định (usd) 1 Đài Loan 164 1.901.241.529 971.430.662 2 Hồng Kông 165 1.573.905.879 774.938.186 3 Singapo 77 1.057.847.989 527.127.181 4 Hàn Quốc 92 806.293.236 308.308.350 5 Nhật Bản 69 695.144.570 487.472.384 6 úc 43 669.783.932 263.452.668 7 Malaixia 33 586.405.044 308.693.344 8 Pháp 58 502.567.285 258.685.792 9 Thuỵ Sỹ 12 461.326.458 179.626.540 10 Hà Lan 16 354.272.620 312.476.317

Bảng 2.12:Mời quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t nhiều nhất vào Việt Nam trong năm 1995

TT Tên quốc gia và vùng lãnh thổ Số dự án Tổng vốn đầu t (usd) 1 Đài Loan 224 3.244.795.707 2 Hồng Kông 180 2.197.902.989 3 Nhật Bản 127 2.153.693.000 4 Singapo 112 1.580.142.477 5 Hàn Quốc 129 1.420.851.330 6 Mỹ 47 1.016.113.115 7 Malaixia 41 826.211.887 8 úc 47 703.242.985 9 Pháp 69 636.339.831 10 Thuỵ Sỹ 14 569.119.458

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Đến năm 1995, số dự án và tổng vốn đầu t đăng kí lại có sự giảm sút với 14 dự án – 98,6 triệu usd. Nguyên nhân của sự giảm sút này không phải là do các nhà đầu t Hồng Kông “chùn” lại lại sau những bớc đi “thăm dò” mà do tính không đồng đều và cha ổn định trong giai đoạn đầu của quá trình đầu t. Vì thế, đến năm 1996, thì vốn đầu t trực tiếp của Hồng Kông vào Việt Nam lại tăng lên một cách chóng mặt, 13 dự án với tổng vốn đăng kí đạt 412,4 triệu usd, quy mô trung bình 31,7 triệu usd/ 1 dự án. Sở dĩ năm 1996 nguồn vốn của FDI từ Hồng Kông vào Việt Nam đã có sự gia tăng trở lại là do những nguyên nhân của

nó: năm 1995 đã diễn ra hai sự kiện hết sức quan trọng không chỉ đối với nhân dân Việt Nam mà đối với các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nói chung, các nhà đầu t Hồng Kông tại Việt Nam nói riêng. Đó là, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) Và Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ với Mỹ. Hai sự kiện đó đã chứng minh và đảm bảo với các nhà đầu t trên thế giới trong đó có các nhà đầu t Hồng Kông rằng, Việt Nam đã chính thức mở cửa và hội nhập cùng với sự phát triển chung của thế giới. Hồng Kông muốn tận dụng Việt Nam nh là một thị trờng trung chuyển và khai thác để từ đó có thể cung cấp các sản phẩm cho các thị trờng lớn mạnh hơn. Bên cạnh đó, là sự chuyển hớng chỉ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế của chính quyền Hồng Kông. Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Hồng Kông và các nớc Đông Nam á đợc chính quyền Hồng Kông tiếp tục thúc đẩy phát triển. Hồng Kông đầu t nhiều vào các nớc Đông Nam á và ngợc lại, các nớc nh Singapo, Malaixia, Indonexia, Philippin, Thái Lan… đều có đầu t vào Hồng Kông với mức độ khác nhau.

Chính quyền Hồng Kông luôn coi khu vực Đông Nam á là thị trờng quan trọng của các nhà đầu t Hồng Kông, và Việt Nam cũng đợc đánh giá là một thị trờng tiềm năng và đáng tin cậy. Đây là một sự định hớng có cơ sở của chính quyền Hồng Kông, bởi vì khi sự phát triển của các thị trờng truyền thống đã trở nên bão hoà, hơn nữa khu vực Đông Nam á bớc vào thập kỷ 90 (của thế kỷ XX) đang nổi lên nh một “ngôi sao”, là khu vực có tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới. Bên cạnh đó, chính thị trờng Đông Nam á cũng đang thực sự tạo ra những lợi thế có tính bổ sung cho sự phát triển của các nhà đầu t Hồng Kông. Với một thị trờng rộng lớn, nguồn lao động dồi dào (500 triệu ngời), rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, nhiều lĩnh vực đầu t còn bỏ ngỏ, môi trờng đầu t đang từng bớc đợc cải thiện… Trong những điều kiện ấy, Việt Nam nổi lên nh một “ngôi sao đang lên” của Đông Nam á về sự điển hình của sự thay đổi và liên tục phát triển của thế giới: Việt Nam đã chuyển từ một nền

kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng và mọi cải cách đều theo hớng “mở rộng, đa phơng, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế”. Có thể nói, đó là một môi trờng đầu t hấp dẫn mà các nhà đầu t Hồng Kông dù có khó tính và thận trọng đến mấy cũng không thể bỏ qua hay từ chối. Đó là những nguyên nhân giải thích vì sao năm 1996 tổng vốn đăng kí đầu t của Hồng Kông vào Việt Nam có sự gia tăng trở lại.

Nếu chúng ta xem giai đoạn 1988 – 1996 là giai đoạn 1 của đầu t Hồng Kông vào Việt Nam thì đó quả là giai đoạn mà nguồn vốn đầu t của Hồng Kông vào Việt Nam luôn dẫn đầu danh sách các nớc và vùng lãnh thổ có nguồn vốn đầu t lớn vào Việt Nam. Tuy nhiên, bớc vào năm 1997, thì tổng số FID của Hồng Kông vào Việt Nam lại có chiều hớng “chùn” lại, số dự án tuy có tăng lên 15, song tổng vốn đăng kí đầu t thì giảm xuống gần một nửa so với năm 1996 là 225,6 triệu usd. Vì sao lại có sự sụt giảm này? nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do những nguyên nhân sau: thứ nhất, sau ngày 30 tháng 6 năm 1997, Hồng Kông sẽ đợc trao trả lại cho Trung Quốc và kinh tế Hồng Kông trở thành một bộ phận hợp thành của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, nhìn lại tình hình kinh tế Hồng Kông gần đây thấy rằng sự phát triển của vùng lãnh thổ này đợc thúc đẩy bởi sự cải cách, mở cửa và sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc. kinh tế Hồng Kông và Trung Quốc thâm nhập, đan xen lẫn nhau, vừa thống nhất vừa mang tính độc lập cao. Vào đầu những năm 80 (XX), Trung Quốc thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, Hồng Kông đã trở thành cầu nối Trung Quốc với thế giới bên ngoài, giúp Trung Quốc thu hút vốn, kỹ thuật nớc ngoài, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc, Hồng Kông dần dần hoà nhập thành một hệ thống với Trung Quốc.

Kể từ sau cải cách kinh tế cuối những năm 70 (của thế kỷ XX), 60%

ngoại thơng của Trung Quốc đi qua Hồng Kông, 75% nguồn tài chính quốc tế của Trung Quốc đợc huy động thông qua Hồng Kông và khoảng 90% nhà máy

sử dụng nhiều lao động của Hồng Kông đợc chuyển sang Trung Quốc. Hồng

Kông đã đầu t vào Trung Quốc 70 tỉ usd gồm cả FDI của Hồng Kông và các

luồng vốn nớc ngoài vào Trung Quốc. 60 tập đoàn hàng đầu của Hồng Kông

dự kiến đầu t 20 tỉ usd mỗi năm vào Trung Quốc trong vòng năm năm. ngoài

ra, Hồng Kông còn cung cấp các dịch vụ đầu t, t vấn và tạo việc làm cho hơn 4 triệu lao động ở tỉnh Quảng Đông, biến tỉnh này thành nơi có tốc độ tăng tr- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ởng cao nhất thế giới 20%/ năm trong suốt những năm qua [38, tr.58].

Để chuẩn bị các cơ sở kinh tế cho việc thu hồi Hồng Kông, Trung Quốc đã đẩy mạnh đầu t vào các lĩnh vực kinh tế trụ cột của Hồng Kông. “Chỉ tính tới năm 1995, Trung Quốc đã đầu t hơn 25 tỉ usd vào lãnh thổ này, chiếm 80% đầu t của Trung Quốc ra nớc ngoài. Trung Quốc đã thành lập khoảng 4.000 công ty ở Hồng Kông với tổng giá trị tài sản lên 42,5 tỉ usd. Hiện nay, các công ty Đại lục chiếm khoảng 25% các khoản vay bằng đôla của Hồng Kông ở các ngân hàng và 21% phí bảo hiểm. Ba ngân hàng quốc doanh của Trung Quốc cũng chính thức hoạt động ở Hồng Kông sau gần một năm mở văn phòng đại diện. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã nắm giữ 28% tín dụng ở Hồng Kông và đợc phép phát hành đồng đôla Hồng Kông” [38, tr.59]… tất cả những điều trên cho thấy Hồng Kông và Trung Quốc hai thực thể kinh tế vừa phụ thuộc nhau lại vừa độc lập nhau.

Mặc dù Hồng Kông có vị trí vô cùng quan trọng đối với Trung Quốc, cũng nh Trung Quốc đã có những động thái tích cực trong quá trình chuẩn bị thu hồi Hồng Kông. Nhng các doanh nhân ở Hồng Kông cha thực sự tin tởng vào tơng lai tốt đẹp của sự sáp nhập Hồng Kông vào Trung Quốc. Vì thế, họ vẫn tỏ ra nghi ngờ và lo sợ về khả năng đảm bảo an toàn và sinh lợi từ những nguồn vốn đầu t của họ. Và để đảm bảo sự an toàn, tránh những rủi ro không đáng có, các doanh nhân Hồng Kông đã rút các luồng vốn đầu t của họ ở trong nớc cũng nh nớc ngoài đa sang đầu t ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao.

Thứ hai, sự kiện nổi bật nhất của khu vực và thế giới vào nửa cuối năm 1997 là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á và Đông á. Cuộc khủng hoảng này đã gây chấn động đối với hầu hết các nền kinh tế khu vực. thị trờng chứng khoán Hồng Kông chao đảo và hiệu ứng lan truyền của cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Nam á sang nền kinh tế Việt Nam đã đặt quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai bên trớc một thách thức mới. Đây không phải là một vấn đề có nguồn gốc từ Trung Quốc, Hồng Kông hay Việt Nam, song trong một nền kinh tế phụ thuộc lẫn nhau và trong xu thế tự do hoá về thơng mại và đầu t quốc tế, cuộc khủng hoảng không còn là vấn đề riêng của bất cứ quốc gia nào.

Xét theo góc độ khu vực, cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Đông Nam

á đã tác động theo kiểu “cơn say rợu Sake” sang các nớc Đông Nam á, tạo nên một cơn bão tài chính gần nh trùm lên toàn bộ châu á. Nhiều đồng tiền chủ yếu ở châu á đã có mức giảm bình quân tới 20%, thậm chí có đồng tiền đã giảm tới 50% nh đồng Bath (Thái Lan). Một số thị trờng chứng khoán lớn nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản bị náo loạn, nhiều công ty tài chính và ngân hàng lớn của các nhà nớc này buộc phải tuyên bố phá sản. tầm vóc và mức độ của cuộc khủng hoảng lúc đầu mang tính khu vực đến nay đã trở thành vấn đề mang tính quốc tế. Hệ thống tài chính quốc tế đã ít nhiều bị rung chuyển, kể cả thị tr- ờng chứng khoán New York. Sự lan truyền của cuộc khủng hoảng đến mức đã trở thành một vấn đề của các nền kinh tế Đông á do bốn nguyên nhân chủ yếu:

một, các nền kinh tế Đông á trong đó có Hồng Kông, là những nhà đầu t và th- ơng mại lớn (nếu không nói là lớn nhất) ở Đông Nam á. Hai, khi thị trờng tiền tệ ASEAN bị khủng hoảng, các nhà tài chính quốc tế đã rút vốn khỏi khu vực này để chuyển ngay vào các thị trờng ổn định hơn ở Đông á dới hình thức chứng khoán là chủ yếu và dới áp lực của “hiệu ứng tâm lí” chứng khoán ở các

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam hồng kông (1986 2007) (Trang 57 - 67)