7. Bố cục của luận văn
2.1.2. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam Hồng Kông
Việt Nam đợc dễ dàng chấp nhận hơn nhiều so với chiều ngợc lại.
Mặt khác, hàng hoá của Việt Nam khi xâm nhập vào thị trờng Hồng Kông gặp phải một trở ngại lớn từ một đối thủ khổng lồ: Trung Quốc. Từ lâu, Hồng Kông và Trung Quốc là những đối tác buôn bán, đầu t lớn nhất. Hai hệ thống này đã thâm nhập đan xen vào nhau theo hớng vừa độc lập, vừa phụ thuộc nh là một biểu hiện nổi bật của tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá. chính sách mở cửa của Trung Quốc phù hợp với nhu cầu hớng ngoại mạnh mẽ của trung tâm thơng mại, tài chính, dịch vụ quốc tế Hồng Kông, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế Hồng Kông cũng nh tạo “cầu nối” cho nền kinh tế Trung Quốc vơn ra thế giới bên ngoài. Hồng Kông là “khu tài chính đặc biệt” của Trung Quốc theo đó hàng hoá từ Trung Quốc vào Hồng Kông không chỉ thuận lợi về mặt giao thông vận tải mà còn thuận lợi cả về quy mô, chủng loại, đặc biệt là về giá cả đều vợt trội so với hàng hoá của Việt Nam. Đây là một thực tế khốc liệt trong cuộc cạnh tranh không khoan nhợng của luật chơi tự do đầy lạnh lùng này.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự mất cân đối trong cán cân thơng mại giữa Việt Nam - Hồng Kông. Giải quyết đợc vấn đề này thực sự không đơn giản và cần có nhiều thời gian. Chính vì vậy các nhà hoạch định chính sách Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp cần phải không ngừng nỗ lực trong việc tiếp cận, quảng bá đối với thị trờng Hồng Kông. Nhng quan trọng hơn, ở một thời điểm mà giá cả không còn là lợi thế để cạnh tranh nữa thì việc sản xuất ra những hàng hoá có chất lợng, hớng đến phục vụ tốt nhất cho con ng- ời mới thực sự là điều vô cùng cần thiết. Có nh vậy chúng ta mới cải thiện đợc tình trạng mất cân đối trong cán cân thơng mại giữa Việt Nam - Hồng Kông.
2.1.2. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam - HồngKông. Kông.
Hồng Kông trớc hết có một vị trí hết sức thuận lợi về mặt địa lí đối với Việt Nam, thuận lợi cho vận tải biển, với dân số không lớn chỉ khoảng 7 triệu dân nhng Hồng Kông lại có mức sống rất cao với thu nhập GDP/đầu ngời của Đặc khu hành chính này đạt xấp xỉ 32.294 usd/năm (2005). Bên cạnh đó, Hồng Kông thực sự trở thành một trung tâm thơng mại, tài chính, kinh doanh và viễn thông của thế giới. Hồng Kông đứng thứ 8 trên thế giới về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Cảng Container của Hồng Kông là một trong những cảng Container lớn nhất thế giới xét về năng lực thông quan. Sân bay của Hồng Kông là một trong 10 sân bay lớn nhất thế giới xét về cả vốn đầu t xây dựng sân bay, số lợng hành khách và hàng hoá chuyên chở. Ngoài những thuận lợi trên, đối với Việt Nam, chủng loại mặt hàng nhập khẩu của Hồng Kông chủ yếu là những mặt hàng mà Việt Nam hoàn toàn có thể cung cấp đợc. Chính vì những lí do trên, thị trờng nội địa Hồng Kông cũng có sức tiêu thụ không nhỏ. Nhng bên cạnh đó, nh ta đã biết, Hồng Kông chủ yếu là chuyển khẩu hàng hoá. Mạng lới tiêu thụ hàng hoá và khách hàng của các công ty Hồng Kông trải rộng trên khắp các quốc gia trên thế giới. Hàng hoá tái xuất của Hồng Kông sang các thị trờng khác chiếm tới 93% tổng xuất nhập khẩu của Hồng Kông trong năm 2003. Chính vì thế, điều quan trọng của Việt Nam không chỉ phải tập trung vào thị tr- ờng nội địa Hồng Kông mà phải chú trọng tới cả hiệu suất chuyển tải rất cao của đặc khu này sang các thị trờng khác trên thế giới.
Hồng Kông hiện nay là một trong mời bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, giá trị kim ngạch mậu dịch hai chiều năm 2006 đạt gần 2 tỉ usd. Số liệu đó không chỉ phản ánh vị trí quan trọng của Hồng Kông đối với nền mậu dịch Việt Nam mà còn thể hiện sự phong phú đa dạng trong cơ cấu những mặt hàng xuất nhập khẩu của hai bên.
Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Hồng Kông năm 2002 và 10 tháng đầu năm 2003. Đơn vị: usd
TT Tên hàng 2002 10 tháng 2003 Tăng giảm sovới cùng kỳ năm 2002 (%) 1 Hải sản 113.135.036 84.939.175 - 8,6 2 Hàng dệt may 38.831.328 45.176.630 71,4 3 Hàng thủ công mỹ nghệ 22.647.860 18.041.386 - 1,1 4 Sản phẩm gỗ 12.750.211 8.637.548 - 14,4 5 Giày dép các loại 11.559.276 11.172.723 14,6 6 Cao su 8.930.100 7.938.943 29,0 7 Hạt điều 7.809.551 4.025.536 - 44,7 8 Hàng rau quả 4.580.874 2.995.395 - 26,1 9 Hạt tiêu 2.341.941 1.649.731 - 25,7 10 Sản phẩm nhựa 1.318.500 1.957.231 103,2 11 Dây nhựa và dây cáp điện 1.134.319 6.778.888 1073,6 12 Gạo 1.093.546 441.102 - 57,8 13 Máy vi tính và linh kiện 851.800 2.913.831 403,4 14 Chè 221.651 509.276 152,5 15 Cà phê 216.700 8.107 - 96,0 16 Đồ chơi trẻ em 201.436 171.781 26,2 17 Mỳ gói 116.103 56.569 - 43,0 18 Quế 34.470 63.230 83,4 19 Sản phẩm sữa 21.168 32.046 51,4 20 Than đá 21.000 10.500 - - - 21 Lạc nhân 10.070 - - - - Tổng 337.333.169 306.914.445 12,1
Chú thích: - - - biểu thị số liệu cha thống kê đợc
Nguồn: Hải quan Việt Nam
Bảng 2.7:Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2002 và 10 tháng 2003
Đơn vị: usd
TT Tên hàng 2002 10 tháng 2003 so với cùngTăng giảm kỳ 2002 (%)
1 Nguyên phụ liệu
dệt may, da 256.799.410 256.356.015 30,3
phụ tùng
3 Sắt thép các loại 34.766.393 15.097.567 - 45,9
4 Linh kiện điện tử,
vi tính 20.841.332 51.177.427 211,6 5 Chất dẻo nguyên liệu 15.900.553 15.542.355 25,8 6 Xe máy dạng CKD, IKD 10.542.549 27.027 99,4 7 Tân dợc 7.561.446 7.156.892 19,5 8 Phân bón các loại 6.287.755 4.535.568 - 0,6
9 Ô tô nguyên chiếc
các loại 1.958.188 866.937 - 67,9
10 Xăng dầu các loại 761.255 12.764.999 1576,8
Tổng 809.555.404 817.590.909 33,5
Nguồn: Hải quan Việt Nam.
Hồng Kông vào những năm 80 (của thế kỷ XX) đã đợc mệnh danh là một trong bốn “con Rồng” của châu á, với một nền kinh tế – xã hội tơng đối phát triển. Ngày nay, cho dù Hồng Kông trải qua nhiều thay đổi về cơ cấu chính trị, song Hồng Kông vẫn là một khu vực có tiềm lực kinh tế vợt trội so với Việt Nam. Sự khác nhau về trình độ phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh tế tất yếu dẫn tới sự không tơng đồng trong giao dịch hàng hoá và nếu nh hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hồng Kông chủ yếu là những mặt hàng thô, phần lớn là do yếu tố của tự nhiên và lao động thủ công làm việc. Trong một thời đại mà khoa học kỹ thuật đang trở thành một nhân tố chủ yếu, quyết định đến chiều hớng phát triển của một nền kinh tế thì đơng nhiên những mặt hàng có chất lợng chất xám cao hơn sẽ có giá trị kinh tế lớn hơn và ngợc lại những hàng hoá không có hoặc có rất ít hàm lợng khoa học sẽ nhận đợc giá trị kinh tế nhỏ hơn. cho nên, chúng ta hoàn toàn dễ hiểu tại sao sự thâm hụt thơng mại trong cán cân mậu dịch hai chiều lại nghiêng về phía Việt Nam. Điều này càng đợc phản ánh rõ hơn qua các bảng thống kê 2.8 và 2.9.
Bảng 2.8: các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hồng Kông năm 2006
TT Mặt hàng Năm 2005 Năm 2006 giảm 12Tăng tháng (%)
1 Hải sản 73.236.671 81.331.890 11,1
2 Máy vi tính và linh kiện,
các sản phẩm điện tử. 39.258.463 65.234.192 66,2 3 Giày dép các loại 23.472.618 34.894.058 48,7 4 Hàng dệt may 12.520.442 31.144.900 148,8 5 Than đá - - - 11.715.650 - - - 6 Sản phẩm đá quý và kim loại quý 9.866.265 10.898.035 10,5 7 Hàng rau quả 7.429.940 10.155.292 36,7 8 Sản phẩm gỗ (gỗ và các sản phẩm gỗ) 8.644.521 7.259.855 - 16,0 9 Cao su 5.995.058 4.506.411 - 24,8
10 Sản phẩm mây, tre, cói và
thảm 16.928.601 3.832.113 - 77,4
11 Túi xách, ví, vali, mũ và ô
dù 3.396.775 3.817.315 12,4
12 Sản phẩm nhựa (chất dẻo) 2.995.699 2.965.372 - 1,0
13 Hạt điều 2.925.360 2.696.640 - 7,8
14 Dây điện và dây cáp điện 5.302.266 2.651.872 - 50,0
15 Đồ chơi trẻ em 575.622 986.789 71,4 16 Gạo 290.457 786.933 117,9 17 Cà phê 229.693 648.392 182,3 18 Chè các loại - - - 313.813 - - - 19 Sản phẩm gốm sứ 295.784 231.906 - 21,6 Tổng 353.472.514 452.974.709 28,1
Chú thích: - - - Biểu thị số liệu cha thống kê đợc.
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng
Bảng 2.9: các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hồng Kông sang Việt Nam năm 2006
Đơn vị: usd
TT Mặt hàng Năm 2005 Năm 2006 Tăng giảm
12 tháng (%) 1 Nguyên phụ liệu dệt may, giày da 293.695.508 310.860.120 5,84 2 Vải các loại 237.923.266 277.710.800 16,72 3 Linh kiện, sản phẩm điện tử và máy vi 126.349.323 167.254.297 32,37
tính
4 Máy móc thiết bị,
DC, phụ tùng 139.062.000 144.972.770 4,25
5 Chất dẻo nguyên liệu 48.682.037 49.562.323 1,81
6 Xăng dầu các loại 34.219.855 29.769.695 - 13,0
7 Sắt thép các loại 14.339.142 25.024.084 74,52 8 Kim loại thờng khác 15.225.938 19.929.522 30,89 9 Các sản phẩm hoá chất 13.789.435 16.824.220 22,01 10 Tân dợc 12.905.390 15.218.341 17,92 11 Sợi các loại 9.359.902 13.748.852 46,89 12 Hoá chất 6.690.405 9.840.444 47,08 13 Xe máy nguyên chiếc 8.008.390 9.154.389 14,31 14 Gỗ và nguyên liệu gỗ (gỗ và sản phẩm gỗ) 2.900.814 5.703.533 96,62 15 Giấy các loại 2.517.042 4.566.973 81,44 16 Phân bón các loại - - - 2.384.295 - - - 17 Nguyên phụ liệu dợc phẩm 2.090.019 2.013.426 - 3,66 18 Cao su tổng hợp 863.573 1.489.321 72,46 19 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 871.565 1.450.069 66,38 20 Thức ăn gia súc và NPL chế biến 1.793.471 1.326.478 - 26,04
21 Ô tô nguyên chiếc
các loại 2.237.764 1.124.920 - 49,73 22 Bông các loại - - - 721.409 - - - 23 Linh kiện và phụ tùng xe máy - - - 563.994 - - - 24 Kính xây dựng - - - 374.570 - - - 25 Bột giấy 2.095.233 333.361 - 84,09 26 Bột mỳ - - - 308.929 - - - Tổng 1.235.762.525 1.440.789.242 16,59
Chú thích: - - - Biểu thị số liệu cha thống kê đợc.
Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thơng.
Qua bảng thống kê 2.8 và 2.9 về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Hồng Kông trong năm 2006, mục đích mà chúng tôi đa hai bảng này vào không phải để so sánh giá trị kim ngạch hai chiều. Mà thông qua
hai bảng thống kê chúng ta thấy rõ hơn về thực tế các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và Hồng Kông là những loại hàng hoá gì, để từ đó có kết luận chính xác trong việc điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá để cả hai cùng tạo ra đợc những giá trị kinh tế cao nhất.
Theo lí luận thơng mại quốc tế phổ biến nhất hiện nay, một nớc có nhiều sản phẩm tập trung nhiều yếu tố “thiên bẩm” và có lợi thế so sánh hơn với các quốc gia khác thì nớc đó nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế thiên bẩm đó, đồng thời nhập khẩu những sản phẩm mà nớc mình không có hoặc ít có lợi thế thiên bẩm hơn. chúng ta đối chiếu lí luận này với cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông thì thấy hoàn toàn hợp lí. Những sản phẩm chủ yếu mà Hồng Kông nhập khẩu từ Việt Nam là những sản phẩm mà Hồng Kông không có lợi thế thiên bẩm nh: tài nguyên khoáng sản trong tự nhiên (than đá, sản phẩm gỗ, cao su , sản phẩm đá quý, kim loại…), các mặt hàng lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng (gạo, cà phê, chè các loại, hàng dệt may…). Trong khi đó, Việt Nam lại phải nhập khẩu những sản phẩm của Hồng Kông mà Việt Nam không có đợc những lợi thế so sánh nh: các loại linh kiện máy móc, thiết bị… mà Việt Nam cha thể chế tạo đợc. Theo thống kê từ Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ CôngThơng thì những mặt hàng chủ yếu mà Hồng Kông xuất khẩu sang Việt Nam năm 2006 là: Nguyên liệu phụ dệt may da giày (310.860.120 usd); vải các loại (277.710.800 usd); linh kiện, sản phẩm điện tử và máy vi tính (167.254.297 usd); máy móc thiết bị, DC, phụ tùng (144.972.770 usd); xăng dầu các loại (25.024.084 usd); các sản phẩm hoá chất (16.824.220 usd); tân dợc (15.218.341 usd); hoá chất (9.840.444 usd) … Những mặt hàng chủ yếu mà Hồng Kông nhập khẩu từ Việt Nam năm 2006 là: hải sản (81.331.890 usd); máy vi tính và sản phẩm điện tử (65.234.192
usd); giày dép các loại (34.894.058 usd); hàng dệt may (31.144.900 usd); than đá (11.715.650 usd); sản phẩm đá quý và kim loại (10. 898.035 usd);
hàng rau quả (10.155.292 usd)… Từ đó, chúng ta thấy rằng, các sản phẩm chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông là các sản phẩm thô hoặc đã qua chế biến nhng chỉ ở dạng sơ chế, giá trị kinh tế thấp. Ngợc lại, các sản phẩm chính mà Hồng Kông xuất khẩu sang Việt Nam là những sản phẩm tinh, có giá trị kinh tế cao. Các doanh nhân Hồng Kông nhập các sản phẩm của Việt Nam mang về chế biến sau đó lại xuất khẩu sang Việt Nam nhng dới dạng tinh xảo và đắt tiền hơn. Đó là một vòng khép kín quy luật vì chúng ta còn lạc hậu hơn họ về trình độ khoa học công nghệ. Điều đó cũng là một lí do giải thích vì sao dẫn đến sự mất cân đối giữa cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam - Hồng Kông.
Dựa vào bảng thống kê cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Hồng Kông chúng ta thấy rằng, quá trình hợp tác mậu dịch trong hơn hai mơi năm qua đã mang lại lợi ích nhiều mặt cho cả Việt Nam - Hồng Kông. Sự chênh lệch về trình độ phát triển của mỗi bên ở một mức độ nào đó đã tạo ra những lợi thế so sánh nhất định cho cả hai phía. Phía Việt Nam có quy mô về thị trờng (hơn 80 triệu dân), về nguyên vật liệu tự nhiên, về lực lợng lao động… trong khi đó, Hồng Kông lại không có những yếu tố này hoặc có cũng rất hạn chế. Ngợc lại, phía Hồng Kông do trình độ phát triển vợt bậc so với Việt Nam nên Hồng Kông có đầy đủ những gì mà Việt Nam đang thiếu: máy móc thiết bị, vốn, công nghệ… Từ đó, chúng ta thấy, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Hồng Kông có tính tơng hỗ, bổ sung rất cao. Thế mạnh của Việt Nam lại chính là hạn chế của Hồng Kông và ngợc lại, những gì đang hạn chế và khó khăn của Việt Nam lại nằm ở Hồng Kông. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, trong quá trình hợp tác đó do Hồng Kông hơn hẳn Việt Nam về trình độ phát triển, về chất lợng dịch vụ… nên các doanh nhân Hồng Kông đã thu đợc những khoản lợi nhuận lớn. Trong khi đó, do Việt Nam chỉ tạo ra các sản phẩm thô, sơ chế nên các doanh nhân Việt Nam chỉ thu đợc lợi ích kinh tế thấp. Mặc dù vậy, nếu xét về kết quả hợp tác giữa Việt Nam - Hồng Kông thì những gì mà chúng ta tạo ra đợc trong quan hệ
thơng mại với Hồng Kông thì đó cũng là một kết quả đáng khích lệ (kim ngạch mậu dịch hai chiều năm 2006 đạt gần 2 tỉ usd).
cũng từ các bảng thống kê về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam - Hồng Kông thì thấy rằng, trong quan hệ thơng mại này nó không chỉ là sự tơng hỗ, bổ sung lẫn nhau mà còn diễn ra trong sự cạnh tranh cùng một mặt hàng với nhau. Nghĩa là cả Việt Nam và Hồng Kông đều xuất khẩu cùng một mặt hàng. Hiện tợng này đã phản ánh quá trình phân công lao động của quá trình toàn cầu hoá và kéo theo nó là quá trình phân phối hàng hoá không giới