7. Bố cục của luận văn
1.2. Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Hồng Kông
năm 1986.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đi vào lịch sử nh một trong những sự kiện quan trọng bậc nhất của dân tộc ta, chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc thực dân kéo dài suốt ba mơi năm. Kể từ đó, nớc ta bớc vào giai đoạn mới: đất nớc đợc độc lập, thống nhất nhân dân ta cần cù sáng tạo trong lao động, giàu lòng yêu nớc, có chính quyền vững mạnh, đã trải qua nhiều thử thách trong chiến tranh, sự lãnh đạo kiên cờng của Đảng; nớc ta lại giàu tài nguyên thiên nhiên, có lực lợng lao động dồi dào… Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để nớc ta thiết lập, mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới. Mặt khác, tình hình thế giới đang có nhiều thay đổi tích cực, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Nó trở thành cơ hội hiếm thấy cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn cùng hợp tác và phát triển. Tuy nhiên, do những chính sách cha thực sự phù hợp trong bớc đầu xây dựng đất nớc mà trong suốt mời năm sau ngày giải phóng, đất nớc ta vẫn đứng trớc nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế – xã hội, hầu nh cha tạo ra đợc một cơ hội đáng kể nào trong việc hoà nhập vào xu hớng phát triển chung của
thế giới. Cho nên, ngoài quan hệ “làm ăn” mà chủ yếu là nhận nguồn viện trợ của các nớc XHCN, chúng ta cha thiết lập đợc một sự hợp tác bình đẳng nào với các nớc TBCN, thậm chí còn góp phần làm tình hình ngày càng căng thẳng và phức tạp hơn.
Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam và Hồng Kông là hai khu vực có khoảng cách địa lí không xa, thuận lợi về giao thông nên đã sớm có quan hệ kinh tế và buôn bán với nhau. Tuy nhiên, trong nhiều năm quan hệ này bị ảnh hởng bởi sự khác biệt về quan điểm phát triển, bởi cuộc chiến tranh do Mỹ tiến hành ở Việt Nam và sự bao vây kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam. Mặc dù vậy, ngay từ đầu những năm 80 (của thế kỷ XX), bất chấp lệnh bao vây, cấm vận của Mỹ, các công ty Hồng Kông đã thực hiện quan hệ buôn bán với Việt Nam. Các doanh nghiệp Hồng Kông đã lợi dụng sự gần gũi về địa lí cùng với sự hoà hợp ở mức độ nhất định văn hoá Khổng giáo để nhanh chóng mở rộng đầu t, buôn bán ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu quan hệ buôn bán của hai bên còn nhỏ bé, không chính thức mà chủ yếu mang tính chất “phi vụ”.
Từ năm 1986 tình hình đã có những thay đổi tích cực. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đờng lối đổi mới theo một t duy hoàn toàn mới, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đùng sự thật, nói rõ sự thật” xác định chính xác tình hình đất nớc sau mời năm xây dựng và phát triển. Từ đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã xác định đổi mới toàn diện đất nớc trên mọi lĩnh vực, trong đó trọng tâm là đổi mới về chính sách kinh tế, lấy thực trạng đời sống nhân dân làm thớc đo cho mọi đờng lối chủ trơng của Đảng. Đây là t t- ởng sáng suốt và đúng đắn chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc sau này.
Mặt khác, ở thời kỳ này quan hệ kinh tế quốc tế cũng có nhiều thay đổi, cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài gần nửa thế kỷ đã kết thúc, chấm dứt sự đối đầu giữa các thế lực chính trị thế giới, mở ra một tơng lai tơi sáng cho xu thế cùng hợp tác phát triển của các nớc trên thế giới.
Tất cả những điều kiện trên đã thúc đẩy, làm cho quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hồng Kông có những bớc phát triển mới trên cả hai lĩnh vực đầu t và thơng mại. Mặc dù, thời kỳ này cha có một số liệu thống kê cụ thể, song có thể nói rằng, đó là những bớc đi tích cực, cần thiết, tạo ra những tiền đề cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Hồng Kông phát triển sau này.