Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------o0o-------------- NGUYỄN TRỌNG DƯƠNG MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTHỊXÃSẦMSƠNTỈNHTHANHHÓALUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC Nghệ An, năm 2011 2 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------------o0o--------------- NGUYỄN TRỌNG DƯƠNG MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTHỊXÃSẦMSƠNTỈNHTHANHHÓA Chuyên ngành : Quảnlýgiáodục Mã số : 60 . 14 . 05 LUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái VănThành Nghệ An, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thànhLuậnvăn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến khoa Sau Đại học, trường Đại học Vinh, cácGiáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học, các thầy giáo, côgiáo đã tổ chức, giảng dạy và hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Thái VănThành đã dành cho tác giả sự hướng dẫn trực tiếp, sự giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhLuậnvăn . Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn SởGiáodục - Đào tạo tỉnhThanh Hoá, Phòng Giáodục - Đào tạo thịxãSầmSơntỉnhThanh Hoá, các đồng chí, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả được tham gia khoá học, đã cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến để tác giả cócơsở nghiên cứu và hoàn thànhLuận văn. Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng, song luậnvăn này không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất biết ơn và mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và bổ sung củacác thầy giáo, cô giáo, củacác đồng nghiệp gần xa. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Trọng Dương 3 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CB Cán bộ CĐ Cao đẳng CP Chính phủ CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quảnlý CBQLGD Cán bộ quảnlýgiáodục ĐH Đại học GDP Tổng sản phẩm quốc nội GD-ĐT Giáodục – Đào tạo GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh HSG Học sinh giỏi MN Mầm non NV Nhân viên NXB Nhà xuất bản PCGD Phổ cập giáodục PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SL Số lượng TB Trung bình TH Tiểu học THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông TN-THCS Tốt nghiệp trunghọccơsở TSKH Tiến sĩkhoahọc TƯ (TW) Trung ương TTGDTX Trung tâm giáodục thường xuyên UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XS Xuất sắc MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI cùng với sự bùng nổ thông tin, nền kinh tế thế giới đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin - kinh tế tri thức, nền văn minh loài người đang chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ , chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động trí óc. Nhận định được tình hình và xu hướng của thế giới, trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội là: “Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nângcao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” [29]. Đất nước ta đã bước vào giai đoạn hội nhập và phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Chúng ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và khi gia nhập WTO đây là cơ hội là thách thức lớn với toàn Đảng, toàn dân ta. Chúng ta cần tận dụng cơ hội: nângcao nội lực; đổi mới cách nghĩ; cách làm; bắt kịp tri thức mới; công nghệ cao; đi tắt đón đầu. Vì vậy một trong những vấn đề cần thiết đặt ra, đó là chất lượng nguồn nhân lực. Qualýluận và thực tiễn, có thể khẳng định rằng chỉ có đầu tư mạnh mẽ vào chiến lược con người, tạo ra nguồn lực có chất lượng caothì mới đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hoà nhập xu hướng của thế giới hiện nay. Đây cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho của ngành Giáodục và đào tạo.Vì vậy trong Chỉ thị 40- CT/TƯ của Ban Bí thư ngày15/6/2004 đã nêu rõ: “Phát triển giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáodục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [6]. Trước tình hình trên, cần phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáodụcmột cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Chỉ thị cũng chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáodục được chuẩn hoá, đảm bảo 5 chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và cóhiệuquả sự nghiệp giáodục để nângcao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [6]. Giáodục phổ thông nói chung và giáodụctrunghọccơsở nói riêng là nền tảng của hệ thống giáodục quốc dân. Luật giáodục năm 2005 đã khẳng định mục tiêu củagiáodụctrunghọccơsở là: “ Giáodụctrunghọccơsở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quảcủagiáodục tiểu học, Cóhọcvấn phổ thông ở trình độ cơsở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục họctrunghọc phổ thông, trung cấp hoặc học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [2]. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ TỉnhThanhHoá lần thứ XVII và nghị quyết Đại hội Đảng bộ thịxãSầmSơn lần thứ XV về giáodục và đào tạo là “Ưu tiên hàng đầu cho việc nângcao chất lượng dạy và học. Nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ quảnlýgiáo dục, đội ngũ giáo viên và tăng cường cơsở vật chất cho các nhà trường theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá.” Đội ngũ cán bộ quảnlý và nhà giáothịxãSầmSơn đã nỗ lực cố gắng, đã làm chuyển biến chất lượng và nângcaohiệuquảgiáo dục, góp phần hoàn thànhcác mục tiêu kinh tế – xã hội củathị xã. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại và bất cập như cơsở vật chất; tài chính chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; chất lượng đào tạo còn chênh lệch giữa vùng nội thị và ngoại thị; đội ngũ giáo viên tuy thừa nhưng mất cân đối còn thiếu ở mộtsố bộ môn, thiếu cán bộ hành chính, nhân viên thư viện, thí nghiệm, nhân viên y tế học đường .Đặc biệt đội ngũ hiệutrưởng chưa được đào tạo nghiệp vụ quảnlýmột cách bài bản, trình độ ngoại ngữ, tin học còn nhiều hạn chế nên gặp nhiều khó khăn, hiệuquả công tác quảnlýtrườnghọc còn thấp trong thời kỳ hội nhập. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn là trong khi còn gặp nhiều khó khăn về cơsở vật chất và tài chính …nhưng ở nơi nào nếu biết tập trung phát huy nhân tố con người khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình trong công tác và nângcaonăng lực hành động của đội ngũ cán bộ 6 quảnlý và giáo viên thì phong trào giáodục nơi đó phát triển. Điều kiện vật chất là quan trọng song đội ngũ cán bộ quảnlý và giáo viên mới là yếu tố tạo nên phát triển có định hướng và có vai trò quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy việc xây dựng nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ quảnlý là mộtvấn đề hết sức cần thiết. Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm nêu trên cho ta thấy rõ tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quảnlý nói chung, đặc biệt là vị trí, vai trò của người hiệutrưởng trong các nhà trường nói riêng, trong sự phát triển giáo dục.Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu và nângcaohiệuquảquảnlýcủa đội ngũ hiệutrưởng trong cáctrường THCS là rất cần thiết . Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luậnvăn là: “Một sốgiảiphápnângcaohiệuqủaquảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá”. 2. Mục đích nghiên cứu Nângcaohiệuquảquảnlýcủa đội ngũ hiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá, góp phần nângcao chất lượng giáodục THCS. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giảiphápnângcaohiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu chúng ta xây dựng được cácgiảiphápcócơsởkhoahọc và cótính khả thithì sẽ nângcao được hiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơsởlýluậncủa đề tài. 5.2. Nghiên cứu cơsở thực tiễn của đề tài: thực trạng hiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS trên địa bàn thịxãSầm Sơn, tỉnhThanhHoá 7 5.3. Đề xuất cácgiảipháp cụ thể nhằm nângcaohiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS thịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá. 5.4. Thăm dò tính khả thicủacácgiảipháp đã đề xuất. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lýluận Sưu tầm, đọc và nghiên cứu các tài liệu, cácvăn bản về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước có liên quan đến công tác quảnlýcủahiệutrưởngcáctrường THCS. Phân tích, tổng hợp và khái quát hoácác nhận định nhằm xây dựng cơsởlýluận cho đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát ; điều tra (phỏng vấn, điều tra viết) ; lấy ý kiến chuyên gia; tổng kết kinh nghiệm để đánh giá thực trạng, nhằm xây dựng cơsở thực tiễn cho đề tài. 6.3 Nhóm các phương pháp thống kê toán học Thống kê toán học để xử lýcácsố liệu điều tra. 7. Đóng góp củaluậnvăn - Đã hệ thống và đề xuất mộtsố ý kiến bổ sung cơsởlýluận về công tác quảnlýcủahiệutrưởngtrườngtrunghọccơ sở. Từ đó có cách nhìn tổng quan về công tác quảnlýcủahiệu trưởng, giúp hiệutrưởng thực hiện công tác quảnlýcóhiệuquả hơn. - Đánh giá được thực trạng công tác quảnlýcủahiệutrưởngtrườngtrunghọccơsởthịxãSầm Sơn, tỉnhThanh Hoá. Phát hiện những khó khăn, tồn tại và từ đó rút ra được nguyên nhân hạn chế hiệuquảquảnlýcủahiệu trưởng. - Đề ra cácgiảipháp nhằm nângcaohiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngtrườngtrunghọccơsởthịxãSầmSơn , tỉnhThanh Hoá. - Đưa ra những đề xuất kiến nghị cần thiết đối với cáccơ quan, ban, ngành của địa phương trong việc nângcaohiệuquảquảnlýcủahiệu trưởng. 8. Cấu trúc củaluậnvăn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, luậnvăn được chia thành 3 chương: Chương 1. Cơsởlýluậncủa đề tài 8 Chương 2. Thực trạng công tác quảnlýcủahiệutrưởngcáctrườngtrunghọccơsởthịxãSầm Sơn, tỉnhThanhHoá Chương 3. MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýcủahiệutrưởngcáctrườngtrunghọccơsởthịxãSầm Sơn, tỉnhThanhHoá 9 Chương 1 CƠSỞLÝLUẬNCỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quá trình phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệuquả và nângcaonăng suất lao động đòi hỏi phải có người chỉ huy, điều hành, kiểm tra chỉnh lýcác hoạt động củathành viên trong nhóm, trong tổ chức, trong cộng đồng để đạt được mục tiêu đề ra - Đó chính là nguồn gốc ra đời của hoạt động quản lý, trong đó cóquảnlýgiáo dục. Trên thế giới và trong nước ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý, quảnlýgiáo dục, quảnlýtrường học. 1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nước - V.zimin, M.I.Kônđacốp, N.I. Xaxerđôtốp. Những vấn đề quảnlýtrường học. Trường cán bộ quảnlýtrường học, Bộ giáo dục, 1985. - M.I.Kônđacốp. Cơsởlýluậncủakhoahọcquảnlýgiáo dục. Trường cán bộ quảnlýTrung ương I – Hà Nội, 1984. - Pam Robbins, Harvey B. Alvy. Cẩm nang dành cho hiệu trưởng. Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệuquả hơn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. - K.B. Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson. Quản trị hiệuquảtrường học. Nhà xuất bản Hà Nội – 2009: Với những nội dung đề cập trong công trình nghiên cứu của tác giả về quảnlý con người; quảnlý tổ chức; quảnlý sự thay đổi, . được dự án SREM (Dự án hỗ trợ đổi mới quảnlýgiáo dục) do cộng đồng châu Âu tài trợ đã triển khai đến tất cả hiệutrưởngcáctrường THCS trong những năm vừa qua. 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam, từ năm 1990 trở về trước đã có nhiều tác giả như Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ, .có những công trình bàn về lýluậnquảnlýtrường học, nhiều tập bài giảng về quảnlýgiáodục tại trường Cán bộ quảnlýgiáodụcTrung ương I. 10 . DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý giáo dục. cơ sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh