Báo cáo kế toán tổng hợp tại xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
Trang 1Công ty có 16 đơn vị trực thuộc, trong đó có đội khai thác đá Đông Vinh.Ngành nghề kinh doanh của đội khai thác : khai thác các loại đá dùng làmđá xây dựng hợp chuẩn phục vụ cho các công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi
Thị trờng của đội khai thác nhằm phục vụ nhu cầu trong tỉnh và ra một sốtỉnh lân cận nh Nghệ An, Ninh Bình
- Sản lợng khai thác thực tế của công ty là: 55.000m3 /năm.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Đội
Do vị trí địa lý của mỏ cũng nh là công nghệ khai thác mỏ đá Đông Vinh củacông ty cổ phần phụ gia xi măng Thanh Hoá rất thuận lợi cho việc phát triển vàtiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhất
Do khu khai thác đá nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng của tỉnh nên để đápứng nhu cầu đó theo chỉ thị pháp lệnh của công ty chi phí khoáng sản - xây dựng -phụ gia xi măng Thanh Hoá phải đảm bảo nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Khai thác đá từ mỏ vận chuyển ra ngoài khu chế biến.
- Chế biến sàng chuyển ra các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.- Tiêu thụ đá trong tỉnh và các tỉnh lân cận
Do khả năng đào tạo cán bộ của công ty về trình độ khai thác đá mà địabàn luôn khai thác đợc tối đa phơng án đề ra cung ứng đợc cho nhu cầu thị trờng.
3 Lĩnh vực hoạt động chung của đơn vị
3.1 Sản lợng khai thác hàng năm, thời gian tồn tại đội
Đội khai thác đá Đông Vinh đợc khai thác đá dùng cho xây dựng hợpchuẩn phục vụ cho các công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, với điều kiện củamỏ, tình hình sản xuất của công ty, nhu cầu của thị trờng công ty cổ phần khoángsản xây dựng - phụ gia xi măng Thanh Hoá xây dựng sản lợng ở mức thực tế là:55.000m3/năm.
Trong đó:
Trang 23.2.2 Công đoạn chế biến
Dùng máy nghiền sàng đẳng bộ có hàm đạp các bớc công nghệ nh sau:Dùng máy ủi gom các loại đá thành từng đống, dùng máy xúc Xúc lên ô tôtự đổ, ô tô chạy đổ đá vào hàm đập, hàm đập làm việc, sản phẩm đập chạy quabăng tải vào hệ phần nghiền ra đá hợp chuẩn 1x2, hoặc đá 4x6, đá mạt theo yêucầu Các sản phẩm tiếp tục chạy qua băng tải và đổ vào cuối khâu băng tảithành từng đống ở bãi thành phẩm, sản phẩm đợc máy móc xúc lên phơng tiệncho khách hàng
3.2.3 Dây chuyền công nghệ
Dây chuyền công nghệ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
3.2.4 Nhu cầu thiết bị sản xuất
- Căn cứ vào định mức của bộ máy xây dựng
- Căn cứ vào điều kiện thực tế sản xuất hiện nay và thiết kế có tại thị tr ờngtrong nớc
Các thiết bị dùng cho sản xuất đợc tính phù hợp với điều kiện của mỏ và ơng pháp khai thác, chế biến đá xây dựng hợp chuẩn ta chọn các thiết bị sau:
ph-+ Máy nén khí 2 vòi công xuất 12m3 /h số lợng là : 03 cái (12m3/h x 8h/1 ca x0,9 x 264 ca /năm) x 3 = 63000m3
+ Máy khoan đá cầm tay số lợng là: 06 cái + Máy ủi: ta chọn máy ủi C100
+ Máy xúc: ta chọn máy xúc E 605, E652 dung tích gầu xúc là 06m3 /gầu
Đá hợp chuẩn1x2
Trang 3+ Máy nghiền sàng: cho máy nghiền sàng đồng bộ có hàm đập với côngsuất là: 18m3/h
18m3/h x 8h/1 ca x 0,9 x 200 ca/năm x 2 cái = 52.000m3
+ Máy phát điện : chọn máy có công suất : 100 - 135 KW
+ Ô tô : ta chọn ô tô Kamaz ken loại (10-12 tấn) phục vụ cho hệ nghiềnsàng (2 cái)
4 Đặc điểm bộ máy quản lý
- Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch, công nghệ sản xuất và bố trí thiết bị.- Căn cứ vào các loại định mức của nhà nớc và thực tế sản xuất của công tycổ phần khoáng sản - xây dựng - phụ gia xi măng Thanh Hoá ta có sơ đồ quản lývà tổ chức sản xuất nh sau:
Trang 4Ban Giám đốc công ty, các phòng ban chỉ đạo, định hớng sản xuất giaonhiệm vụ cụ thể cho ban chỉ huy mỏ và chịu trách nhiệm trớc công ty Công táckhai thác và chế biến đạt hiệu quả kinh tế cao tiết kiệm và tuyệt đối an toàn trongsản xuất chế biến
Cụ thể cán bộ công nhân viên chức đợc bố trí nh sau:
Bố trí công việc cụ thể cho từng ngời nh sau:
- Công nhân chạy máy khoan đá:2 ngời
Công ty khai thác tấn thu đá vôi núi vức
Đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật, khai thác và chế biến đá xây dựng,có kinh nghiệm thực tế lâu dài đồng thời đã đợc đào tạo từ các trờng Đại học, CaoĐẳng, trung học chuyên nghiệp về khai thác và chế biến đá xây dựng
5 Bộ máy kế toán và công tác kế toán 5.1 Bộ máy kế toán
Ban Giám đốc công ty
Các phòng ban công ty
Ban chỉ huy mỏ Đông Vinh
Phó giám đốc Kế toán tr ởng
P tổ chức hành chín
P tài chính kế toán
Phòng kinh doanh P kế
Kế toán vật t nguyên
Kế toán tiêu thụ
thành phẩm và bán hàng
Kế toán tiền mặt
và thanh toán nội bộ
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật t nguyên
Kế toán tiêu thụ
thành phẩm và bán hàng
Kế toán tiền mặt
và thanh toán nội bộ
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật t nguyên
Kế toán tiêu thụ
thành phẩm và bán hàng
Kế toán tiền mặt
và thanh toán nội bộ
Kế toán thanh toán
với ngân hàng
Trang 5Chức năng và nhiệm vụ
- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc pháp luật vềchế độ kế toán thống kê Và chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động tài chínhcủa công ty.
- Kế toán tổng hợp: là ngời thay mặt kế toán trởng giám sát chỉ đạo cácnhân viên khác trong phòng thực hiện công tác nghiệp vụ của mình
- Kế toán vật t nguyên liệu: theo dõi và hạch toán toàn bộ quá trình xâydựng, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ lao động trên nội dung Số lợng, chấtlợng, giá trị
- Kế toán thanh toán nội bộ: Nhận và quản lý hoá đơn liên quan đến phầnthanh toán, tiền mặt Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ thanh toán liên quanđến tiền mặt Kiểm tra theo dõi tiền lơng, BHXH, BHYT Kinh phí công đoàn
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và bán hàng: theo dõi và hạch toán toàn bộquá trình nhập - xuất thành phẩm và bán thành phẩm Quản lý hoá đơn bán hàng.Theo dõi, đôn đốc và quản lý công nợ phải thu.
- Kế toán thanh toán với ngân hàng: Theo dõi lập các khoản vay, thanh toáncác khoản nợ phải trả cho ngân hàng
5.2 Công tác kế toán
- Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký - chứng từ và hình thức tổ chứckế toán tập trung tại phòng kế toán trung tâm thuộc hiện toàn bộ công tác kế toánđể thu nhận Xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp lập cácbáo cáo kế toán và tiến hành phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty
- Để phù hợp với cơ cấu sản xuất của công ty đồng thời quản lý chặt chẽnhững chi phí sản xuất của từng đơn vị trong xí nghiệp theo đúng kế hoạch, đúngđịnh mức, phòng kế toán sử dụng hình thức kế toán "Nhật ký - chứng từ"
Trình tự ghi sổ kế toán hình thức " Nhật ký - chứng từ".
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Trang 6Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu số liệu
Trang 7II Kết quả thực tập
Do công ty hoạt động khai thác và chế biến đá để nhằm cung cấp phục vụnhu cầu xây dựng và đạt kế hoạch đề ra của công ty là tơng đối ổn định Vì vậyqua báo cáo tài chính em đã có đợc kết quả của công ty:
Thời gian thu hồi vốn: = 12 năm
Trớc những thành tựu đạt đợc về kinh tế thì công ty cũng phải có một bộmáy hoạt động tốt và sử dụng hình thức kế toán hợp lý Các nghiệp vụ kế toánphải đợc thực hiện hợp lý và tuân thủ theo quy định pháp luật Sau đây là cácnghiệp vụ kế toán của cơ quan:
1 Về vốn bằng tiền
Hạch toán vốn bằng tiền luôn là một phần việc quan trọng tại mỗi đơn vị.Đặc điểm của tiền là rất gọn nhẹ, dễ biển thủ nên thờng xảy ra thất thoát Để thựchiện đợc điều đó thì đơn vị phải xây dựng đợc phần hệ thống chứng từ, quy trìnhluân chuyển chứng từ chặt chẽ, hợp lý song vẫn đảm bảo đợc sự nhanh chóng kịpthời.
Tại đơn vị mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải có phiếu thu, chi và phải cóđầy đủ chữ ký của ngời nhận, ngời thu, xuất quỹ Sau khi đã thu, chi tiền mặt thủquỹ đóng dấu đã thu tiền, hoặc đã chi tiền vào chứng từ.
Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ thu, chi để ghi vào sổ quỹ vàlập báo cáo quỹ Chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý quỹ và nhập, xuất quỹ tiền mặt.Hàng ngày, thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế, tiến hànhđối chiếu với số liệu sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch, thủ quỹ và kế toánphải tự kiểm tra xác định nguyên nhân và kiến nghị giải quyết.
D đầu kỳD cuối kỳ
2 Về kế toán hàng tồn kho:
Trang 8Công ty khai thác tận thu đá vôi núi vức là 1 đơn vị sản xuất có quy mô tơngđối lớn, khối lợng sản phẩm sản xuất nhiều nền kế toán phải theo dõi thờng xuyênliên tục tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, cơ cấu dữ liệu Do đó công ty sửdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp này có thể cung cấp thông tintình hình nhập - xuất - tồn vật liệu cho nhà quản lý ở bất kỳ thời điểm nào Mặtkhác, nó phản ánh chính xác số lợng cũng nh chất lợng ở trong kho.
3 Về kế toán TSCĐ:
Do TSCĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của công ty Do đóviệc hạch toán TSCĐ là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hạch toán kếtoán của công ty Việc hạch toán TSCĐ đòi hỏi phải thận trọng, kịp thời, đầy đủchặt chẽ, tránh để xảy ra hiện tợng thất thoát thiếu hụt.
Tại công ty việc trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng việc trích lập ợc tính hàng tháng Khấu hao TSCĐ đợc kết chuyểnt vào chi phí vào cuối mỗitháng.
đ-Các chứng từ gồm có: biên bản giao nhận TSCĐ, bản giao nhận TSCĐ, thẻTSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biển bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành,
biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao…
Sau khi đã tập hợp đầy đủ các chứng từ liên quan đến TSCĐ kế toán tiếnhành ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp và tính ra giá trị hao mòn tăng, giảm trongtháng Trên cơ sở đó kế toán tính ra mức khấu hao phải trích trong tháng dựa trêncông thức sau:
Mức KH tháng này + Mức KH tháng trớc + Mức KH tăng trong tháng - MứcKH giảm trong tháng.
Khi đã tính đợc mức khấu hao tháng kế toán tiến hành phân bổ vào chi phíđể tính ra giá thành sản phẩm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT muahàng hóa, dịch vụ.
= x = -
Trang 9III Kết luận
Qua quá trình phát triển đội đã có sự trởng thành lớn mạnh về mọi mặt vàđạt đợc rất nhiều thành tựu, sản phẩm đá sản xuất ra nhằm phục vụ cho nhu cầutrong tỉnh và cung cấp cho các tỉnh lân cận.
a Sau thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy công tác kế toán cónhững đặc điểm nổi bật sau:
+ Công ty có đội ngũ kế toán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ sử dụng thànhthạo phần mềm kế toán, đảm bảo cho việc hạch toán đúng chế độ, sử dụng cácchứng từ kế toán hợp lý.
+ Việc tổ chức các công nhân viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn vềkhai thác và sử dụng hoá chất đúng.
+ Mức lơng trả cho công nhân viên là tơng đối ổn định
+ Công ty đã trang bị đợc máy móc thiết bị để khai thác tốt đạt đợc mục tiêuđề ra đó là đáp ứng đợc lợng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của tỉnh.
b Một số tồn tại cần khắc phục
- Do việc khai thác là rất nguy hiểm và ảnh hởng nhiều đến thời tiến đó làvào mùa ma, bão sẽ làm cho công việc khai thác không đợc thuận lợi, ảnh hởngđến thu nhập của công nhân.
- Việc khai thác hoá chất là mìn để nổ nên càng gây nguy hiểm đến côngnhân đó là tai nạn lao động và tiếng ồn làm ảnh hởng đến khu dân c xung quanh.
không khí.
Phần II : báo cáo chuyên đề
I cơ sở lý luận chung về kế toán tscđ
1 Vị trí vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
1.1 Khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn Thời gian sử dụng dài,TSCĐ bao gồm TSCĐHH, TSCĐVH,
Trang 10- TSCĐ hữu hình(TSCĐHH): là những tài sản có hình thái vật chấtdo doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của bộ tài chính qui định TS đợcghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai, từ việc sử dụngtài sản đó.
+ Nguyên giá phảI đợc xác định một cách đáng tin cậy.+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo hiện hành ( TSCĐ phải có giá trị từ10.000.000 đ trở lên )
- TSCĐ vô hình ( TSCĐVH ): là những tài sản không có hình tháivật chất nhng xác định đợc gía trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho các đối t-ợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH
Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãnđồng thời 4 tiêu chuẩn giống nh TSCĐHH và định nghĩa về TSCĐ vôhình Để xác định nguồn lực vô hình có thoả mãn định nghĩa TSCĐVHcần phải xem xét các yếu tố: tính có thể xác định đợc, khả năng kiểmsoát nguồn lực và lợi ích kinh tế trong tơng lai.
1.2 ý nghĩa vai trò
TSCĐ là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật củanền kinh tế quốc dân Nó đóng vai trò quan trọng và thờng có gía trịlớn trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
TSCĐ của mỗi doanh nghiệp thể hiện sự phát triển công nghệ hiệnđại, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, giúp doanh nghiệp nângcao năng suất lao động, giảm lao động sống…Vì vậy mà chúng ta cầnphải biết rằng việc quản lý TSCĐ là vấn đề không đơn giản, đặc biệt làbảo toàn, phát triển và sử dụng đem lại hiệu quả.
Kế toán TSCĐ có vai trò cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin tài liệucần thiết phục vụ cho việc quản lý, giám đốc chặt chẽ nhằm sử dụnghiệu quả TSCĐ.
1.3 Đặc đIểm và yêu cầu quản lý
- Về mặt hiện vật: khác với đối tợng lao động TSCĐ tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu chođến lúc h hỏng Thông thờng khi TSCĐ h hỏng thì đợc sử chữa khôiphục để tiếp tục sử dụng cho đến khi hao mòn hết hoặc trở nên lạchậu về mặt kỹ thuật mới trang bị lại.
Trang 11Vì vậy chúng ta cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản tìnhhình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó kế hoạch sử dụnghợp lý các TSCĐ, có kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng kịp thời
Về mặt giá trị: Đặc đIểm của TSCĐ khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyểndịch từng phần vào chi phí giá thành của sản phẩm làm ra và đợc gọilà chi phí khấu hao Cũng nh bao hàng hoá khác thông thờng TSCĐkhông chỉ có giá trị sử dụng mà còn có giá trị, nó cũng đợc trao đổimua bán trên thị trờng.
Nên việc quản lý cũng cần phải chặt chẽ về tình hình hao mòn việcthu hồi vốn ban đầu để táI sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp,đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ, tránh thất thoát vốn đầu t.
2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu 1 cách chính xácđầy đủ kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tìnhtrạng tăng, giảm di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc hìnhthành và thu hồi các khoản đầu t dàI hạn, nhằm giám sát chặt chẽ việcmua sắm đầu t, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng tình hình trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng giảm giáđầu t dài hạn, tính toán, phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấuhao và các khoản dự phòng vào chi phí SXKD.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữaTSCĐ phản ánh chính xác thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việcthực hiện kế hoạch và chi phí TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ và cáckhoản đầu t dài hạn, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết tổ chứcphân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
3 Nội dung tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệpsản xuất.
3.1 Phân loại TSCĐ
TSCĐ có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lýkhác nhau Do vậy, để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lýTSCĐ thì phân loại TSCĐ là cần thiết Tuỳ theo qui mô và cách thứctổ chức quản lý mà doanh nghiệp có thể phân loại TSCĐ theo các tiêuthức sau:
3.1.1 Theo hình thái biểu hiện
Trang 12- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể cóđủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ qui định, baogồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm những TSCĐ đợc hình thànhsau quá trình thi công, xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào,tháp nớc, sân bãi…phục vụ cho hoạt động SXKD.
+ Máy móc, thiết bị: gồm toàn bộ các máy móc thiết bị dùng chohoạt động sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết bị chuyên dùng, máymóc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực vànhững máy móc đơn lẻ
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: gồm các phơng tiện vậntải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng hàng không, đờng ống…và các
thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải…
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng làmcông tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi
tính, máy fax, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng chất lợng…
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loạicây lây năm( chè, cao su…), súc vật làm việc( trâu, bò, ngựa…) và súcvật cho sản phẩm( bò sữa, sinh sản…)
+ TSCĐ khác: là những TSCĐ cha phản ánh vào các loại trênnh TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng, TSCĐ chờ thanh lý, nhợng
bán, các tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh, sách chuyên môn…
- TSCĐ vô hình: theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, TSCĐvô hình đợc hình thành: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệuhàng hoá, giấy phép và giấy nhợng quyền, bản quyền, bằng sáng chế,phần mềm máy tính, công thức pha chế, kiểu mẫu, TSCĐ vô hìnhđang triển khai.
Phơng pháp phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện giúp chongời quản lý có một cái nhìn tổng quát hơn về cơ cấu đầu t của DN.Đây là phơng hớng đầu t cho phù hợp với thực tế.
3.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu: TSCĐ của doanh nghiệp đợc chiathành 2 loại:
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, chế tạobằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp( do ngân sách, nguồnvốn tự bổ sung, bằng nguồn vốn vay, do góp vốn liên doanh…) đối vớinhững TSCĐ này, doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng bán,
thanh lý, cho thuê…
Trang 13TSCĐ đi thuê: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc sở hữu tàisản nhợng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định ghitrên hợp đồng thuê, theo phơng thức thuê, TSCĐ thuê ngoài đợc chialàm 2 loại:
+ Tscđ thuê hoạt động : Là những tài sản mà doanh nghiệp chỉthuê để sử dụng trong một thời gian ngắn, kết thúc hợp đồng thuêdoanh nghiệp phảI trả lại tàI sản đó cho bên thuê.
+TSCĐ thuê tài chính: là tài sản mà bên thuê có sự chuyển giaophần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bênthuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
3.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Căn cứ vào nguồn hình thành ,TSCĐ có thể chia thành:
- TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách (hoặc cấp trên ) cấp: gồmnhững TSCĐ đợc cấp hoặc đợc mua sắm ,xây dựng bằng nguồn vốncủa nhà nớc.
- TSCĐ bằng nguồn vốn tự bổ sung : Là những TSCĐ đợc xâydựng mua sắm bắng quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp nh: quỹ đầut phát triển ,quỹ phúc lợi hoặc TSCĐ đựơc biếu tặng viên trợ khônghoàn lại
- TSCĐ thuộc nguồn vốn vay: là những TSCĐ đợc mua sắmbằng nguồn vốn vay từ ngân hàng , từ tổ chức tín dụng và các tổ chứckhác.
- TSCĐ thuộc nguồn vôn góp liên doanh: bao gồm những TSCĐdo các bên tham gia liên doanh đóng góp hoặc đợc mua sắm xâydựng bằng nguồn vốn do các bên tham gia liên kết tài trợ
3.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng
- TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình,vô hình hoặc dùng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ đợc nhà nớc cấphoặc cấp trên cấp hoặc doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồnkinh phí sự nghiệp và đợc sử dụng cho hoạt động hành chính sựnghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ đợc hìnhthành từ quỹ phúc lợi, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo nhucầu phúc lợi công cộng nh: nhà văn hoá, nhà trẻ, nhà thi đấu thể
thao…
Trang 14- TSCĐ chờ sử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chacần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với việcđổi mới qui trình công nghệ và những tài sản h hỏng chờ thanh lýTSCĐ tranh chấp chờ sử lý Những tài sản này cần sử lý nhanh.
3.2 Nguyên tắc đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từngthời điểm nhất định TSCĐ đợc đánh giá lần đầu có thể đợc đánh giálại trong quá trình sử dụng theo qui định của pháp luật TSCĐ đợcđánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
3.2.1 Nguyên giá
Xác định nguyên giá TSCĐ, chuẩn mực kế toán ban hành theoquyết định số 149/2001/QD – BTC và quyết định số 206/2003/ QĐ -BTC về chế độ quản lý và trích khấu hao TSCĐ có những qui định sau:
- Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình+ Đối với TSCĐHH mua sắm
Nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua( trừ các khoảnchiết khấu thơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế- không bao gồmcác khoản thuế đợc hoàn lại ) và các chi phí cho việc đa tài sản vàotrạng thái sẵn sàng để sử dụng, nh: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phívận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ cáckhoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ), chi phí chuyên giavà các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Nguyên giá TSCĐHH trong một số trờng hợp đợc xác định nhsau:
- Trờng hợp mua TSCĐHH là nhà của vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất đợc xác định riêng biệtvà ghi nhận là TSCĐ vô hình.
- Trờng hợp TSCĐHH mua sắm đợc thanh toán theo phơng thứctrả chậm, trả góp thì nguyên giá đó đợc phản ánh theo giá mua trả tiềnngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch tổng số tiền phải thanh toánvà giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳhạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giáTSCĐHH theo qui định vốn hoá chi phí lãi vay.
+ Đối với TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐHH mua dới trao đổi với một TSCĐHH không ơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHHnhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnhcác khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Trang 15t-Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với mộtTSCĐHH tơng tự hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyềnsở hữu một TSCĐHH tơng tự Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳmột khoản lãi lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giáTSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi.
+ Đối với TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế là gía thành củaTSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Tr-ờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyểnthành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng(+)các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đ-ợc tính vào nguyên giá các tài sản đó Các chi phí không hợp lý nh: chiphí nguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sửdụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chếkhông đợc tính vào nguyên gía TSCĐHH.
+ Đối với TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo ơng thức giao thầu: nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xâydựng cơ bản theo qui định tại qui chế quản lý đầu t và xây dựng hiệnhành cộng (+) lệ phí trớc bạ( nếu có ), các chi phí liên quan trực tiếpkhác.
ph-+ Đối với TSCĐ đợc cấp đợc điêu chuyển đến
Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá TSCĐ đợc cấp đợcchuyển đến… là giá trị còn lại trên sổ kế toán ở các đơn vị cấp đơn vịđiều chuyển…hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giaonhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thờiđIểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử…
Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc: nguyên giá phản ánh ở đơn vị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơcủa TSCĐ đó Đơn vị nhận đIều chuyển căn cứ vào nguyên gía, sốkhấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐđó để phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan đến việc điềuchuyển tài sản giữa các đơn vị thành viên hoặc hạch toán phụ thuộckhông hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kỳ.
+ Đối với TSCĐHH từ các nguồn khác.
Nguyên giá TSCĐHH đợc cho, đợc biếu tặng, nhận góp vốn liêndoanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… là giá trị theo đánh gía
Trang 16thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phảichi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình+ Đối với TSCĐ vô hình mua sắm
Nguyên giá bao gồm giá mua ( trừ (-) chiết khấu thơng mại hoặcgiảm giá)các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế hoàn lại ) vàcác chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ đó vào sử dụng theodự tính
+ Đối với TSCĐ vô hình dới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc xác định tơng tự nh trờng hợpTSCĐHH mua dới hình thức trao đổi.
+ Đối với TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp baogồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo phơngthức hợp lý và nhất quán từ cácc khâu thiết kế ,xây dựng ,sản xuất thửnghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theodự tính.
Riêng chi phí phát sinh nội bộ để doanh nghiêp có nhãn hiệuhàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng ,chi phí phát sinhtrong giiai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tơng tự không xác địnhlà TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
+Đối với TSCĐVH đợc nhà nớc cấp hoặc đợc biếu tặng đợc xácđịnh theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếpđến sản việc đa TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
+Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trịhợp lý của tài sản thuê taị thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trịhợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của các khoản thanhtoán tiền thuê tài sản tối thiểu.chi phí phát sinh ban đầu liên quan trựctiếp đến hoạt động thuê tài chính đợc tính vào nguyên giá tài sản cốđịnh đi thuê.
3.2.2 Giá trị hao mòn của TSCĐ
Trong quá trình đầu t và sử dụng ,dời tác động của môi trờng tự nhiênvà đIều kiên làm việc củng nh tiến bộ kỹ thuật ,TSCĐ bị hao mòn Haomòn này đợc biểu hiện dới 2 dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình.
- Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dàn về mặt giá trị sửdụng và giá trị do TSCĐ tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trìnhsản xuất kinh doanh.Duới tác động của môi trờng tự nhiên nh : ma sát,
Trang 17khí hậu trọng tải ,nhiệt độ ,hoá chát ,độ ẩm….cùng với cờng độ và thờigian sử dụng ,TSCĐ bị giảm sút về chất lợng ,tính năng kỹ thuật Đểgiảm bớt hao mòn hữu hình phải bảo quản tốt ,bảo dỡng thờng xuyênvà sử dụng đúng kỹ năng kỹ thuật của TSCĐ
- Hao mòn vô hình của TSCĐ là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiếnbộ khoa học kỹ thuật đã cho phép sản xuất ra những TSCĐ cùng loạicó nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn Ngoài rahoa mòn vô hình còn xuất hiện khi chu ký sống của một sản phẩm kếtthúc,TSCĐ bị mất tác dụng Hao mòn vô hình không sảy ra với TSCĐcó hình thái vật chất mà ngay cả với những TSCĐ không có hình tháivật chất.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấuhao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị củasản phẩm làm ra
3.2.3.Giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ tại một thờiđiểm nhất định về phơng tiện kế toán Gía trị còn lại đợc xác định nhsau:
Giá trị còn lại = nguyên giá TSCĐ - số khấu hao luỹ kế của tàisản đó
Còn phân biệt giữa giá trị còn lại trên sổ kế toán và giá trị còn lạithực tế của TSCĐ, giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủquan của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc xác định thời gian khấuhao dài hay ngắn và đợc xác định theo công thức:
NG1 = NG0 x H1 x Ho
GCL= NG1 x ( 1- MKH/NGo )Trong đó:
NG1: nguyên giá đánh giá lạiNGo: nguyên giá ban đầu
GCL: giá trị còn lại tơng ứng với NG1
H1: hệ số trợt giá
Ho: hệ số hao mòn vô hình
MKH: tổng mức khấu hao TSCĐ cho tới thời điểm đánh giá lại
Nh vậy: bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trên sổquản lý cần phải theo dõi giá trị còn lại thực của TSCĐ để có thể đa raquyết định thanh lý, nâng cấp hoặc đổi mới TSCĐ.
4 Phơng pháp kế toán tài sản cố định.4.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định.
Trang 18Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp thờng xuyên biến động TSCĐ tăng do mua sắm,XDCB, do biếu tặng, cấp phát,…, TSCĐ của doanh nghiệp giảm dothanh lý, nhợng bán, đánh giá lại… để quản lý tốt TSCĐ kế toán cầnphải theo dõi chặt chẽ và phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng,giảm TSCĐ vào đúng tài khoản và ghi sổ phù hợp cho từng trờng hợp
- Tài khoản sử dụng:TK 211- TSCĐ hữu hình
đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản
TK 2115- thiết bị, dụng cụ quản lýTK 2116- cây lâu năm, súc vậtlàm việc, cho sản phẩm
TK 2118- TSCĐ hữu hình khác
TK 2131- quyền sử dụng đấtTK 2132- quyền phát hành
TK 2133- bản quyền, bằng sángchế
TK 2134- nhãn hiệu hàng hoáTK 2135- phần mềm máy tínhTK2136- giấy phép và giấy nhợngquyền
TK 2138- TSCĐ vô hình khác
SDĐK: nguyên giá TSCĐHiện có ở DN đầu kỳ
- nguyên giá TSCĐ tăng - nguyên giá TSCĐ giảmtrong kỳ trong kỳ
SDCK: nguyên giá TSCĐHiện có ở DN trong kỳ
- Ngoài ra trong quá trình hạch toán ,kế toán còn sử dụng một sốtài khoản : TK214,TH331,TH111….
Sơ đồ kế toán tăng ,giảm TSCĐ.
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp , kế toán tăng TSCĐ cũng tiến hành tơng tự nh các doanh nghiệptính thuế GTGT theo phơng pháp phấu trừ ,chỉ khác số thuế GTGTđầuvào không tách riêng vào nguyên giá TSCĐ trình tự kế toán tăng giảmTSCĐ tại doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc kháiquát theo sơ đồ sau:
Trang 19Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
TSCĐ mua ngoài nguyên giá TSCĐgiảm do
Nhợngbán,thanh lý
các trờng hợp tăng khác 214
222 giá đánh giá
811 lỗ
214 hao mòn
223 711 giá đánh giá811
4.2 Khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là quá trình phân bổ dần giá trị TSCĐ vào chiphí qua thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.Đó chính là hình thức thuhồi vốn đầu t vào TSCĐ tơng ứng vào giá trị đã bị hao mòn trong kinhdoanh nhằm tạo ra nguồn tái đầu t vào TSCĐ.Phần hao mòn đợc
Trang 20chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ởcác daonh nghiệp đợc gọi là khấu hao TSCĐ
Nh vậy ,hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị vàgiá trị sủ dụng TSCĐ,còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trongquản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
4.2.1 Ph ơng pháp khấu hao
Phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc sử dụng phải phản ánh cáchthức thu hồi vốn đầu t vào TSCĐ ở doanh nghiệp Phơng pháp khấuhao đợc sử dụng cho từng loại TSCĐ ,đợc áp dụng nhất quán trongnhiều chu kỳ kinh doanh và vó thể đợc thay đổi khi có sự thay đổi đángkkể cách thức thu hồi lợi ích của doanh nghiệp
Có 3 phơng pháp khấu hao TSCĐ cơ bản đợc áp dụng theoquyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ tàI chính
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng(khấu hao theo thời gian):
Số khấu hao hàng năm không đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu íchcủa TSCĐ Trên thực tế hiện nay ,phơng pháp khấu hao đờng thẳngđang đợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố định mức khấu haotheo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghệp nâng cao năngsuất lao động ,tăng số lợng sản phẩm ,tăng lợi nhuận Tuy nhiên việcthu hồi vốn chậm không kịp thời mức hao mòn thực tế ,nhất là haomòn thực tế ,nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ kỹ thuật ) nên doanhnghiệp không có diều kiện để đầu t trang bị TSCĐ
Mức khấu hao Nguyên giá tỷ lệ khấu số phảI KHPhảI trích = TSCĐ x hao bình =
Bình quân năm bình quân quân năm số năm SDhữu ích
Số phảI KH = nguyên giá - giá trị thanh lý đợc ớc tính thu hồi.Mức khấu hao bình quân nămMức khấu hao phải trích =
Quy định : việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiệnbắt đầu ( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng ,giảm hoặccngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm ( khấu hao theosản lợng ) : dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ớc tính tài sản cố thểtạo ra phơng pháp này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản l-ợng nên muốn thu hồi vốn nhanh ,khắc phục đợc hao mòn vô hình,
Trang 21đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca,tăng kíp ,tăng năng suất lao độngđể làm ra nhiều sản phẩm.
+ Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trong cácnăm đầu theo công thức dới đây:
mức trích KH = giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao nhanhhàng năm của TSCĐ của TSCĐ
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao = tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo x hệ số điều chỉnhNhanh (%) phơng pháp đờng thẳng
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác địnhnh sau:
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ 1theo phơng pháp =
x 100
Trang 22đờng thẳng thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ đợcqui định:
Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần )đến 4 năm ( + <= 4 năm ) 1.,5
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t <= 6năm)
2,0Trên 6 năm ( t > 6 năm ) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phơng phápsố d giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn ) mức khấu hao bìnhquân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng của TSCĐ, thì kể từnăm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chiacho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
4.2.2 Kế toán khấu hao TSCĐ- TàI khoản sử dụng:
TK 214- hao mòn TSCĐ
SDĐK: hao mòn TSCĐ hiện có ở DN đầu kỳ
- hao mòn TSCĐ - hao mòn TSCĐ tăng do trích giảm ( do thanh lý, nhợng khấu hao, đánh giá tăng
bán )
SDCK: hao mòn TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp cuối kỳ
TK 214 đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2:TK 2141: hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 2142: hao mòn TSCĐ thuê tài chínhTK 2143: hao mòn TSCĐ vô hình.
TK 2147: hao mòn BĐSĐT- Sơ đồ kế toán:
Trong kỳ việc kế toán khấu hao TSCĐ đợc thực hiện nh sơ đồsau:
627,641,642 giá trị hao mòn TSCĐ
giảm do nguyên nhân định kỳ trích khấu hao thanh lý, nhợng bán TSCĐ vào CPSXKD
TK 811
Trang 23TK 2143
Kết chuyển tăng giá Hao mòn từ khi nhận đợc quyền sở hữu
TSCĐ thuê tài chính
đIều chỉnh giảm số KH đã tríchtrong năm nếu KH đã trích lớnhơn số phải trích
4.2.3 kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê.
Do yêu cầu ngày càng phát triển của hoạt động SXKD, DN có thểkhông còn sử dụng hoặc có nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ khixét thấy việc mua sắm ( hoặc sử dụng ) TSCĐ không hiệu quả bằngviệc đi thuê ( hoặc cho thuê ) hoặc không đủ vốn để đầu t DN có thểđi thuê hoặc cho thuê TSCĐ Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thểviệc đi thuê hoặc cho thuê đợc phân chia thành thuê, cho thuê tàichính và thuê hoặc cho thuê hoạt động.
4.2.3.1 kế toán TSCĐ thuê tài chính.
Căn cứ vào quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31/12/2002và thông t số 105/2003/TT-BTC của bộ tài chính Qui định TSCĐ“ TSCĐ
thuê tài chính : là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần”: là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần
lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.Quyền sở hữu có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
- Tài khoản sử dụng:
TK 212: tài sản cố định thuê tài chínhSDĐK: NGTSCĐ
đang thuê dài hạn đầu kỳ
- nguyên giá TSCĐ đi - nguyên giá TSCĐ đi thuê thuê dài hạn tăng trong dài hạn giảm trong kỳkỳ.
SDCK: NG TSCĐđang thuê dài hạn cuối kỳ
Trang 24chi phí trả lại
342 2141,2143 nguyên giá
HM luỹ 315
tổng tiền thuê
211,213 chuyển quyền sở hữu
635 số lãi phải trả
111,112 133
thuế
342
138 133 315 phải thu định kỳ
thuế GTGT 635
4.2.3.2 kế toán TSCĐ thuê hoạt động.
Trang 25TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn trong cáctiêu chuẩn về thuê tài chính.
Tại đơn vị đi thuê không phản ánh giá trị tài sản đi thuê trên bảngcân đối kế toán của doanh nghiệp, mà chỉ phản ánh chi phí tiền thuêhoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ, bảo hiểm và bảo dỡng )vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo phơng pháp đờng thẳng chosuốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phơng thức thanh toánthuê ( trả tiền thuê từng kỳ hay trả trớc, trả sau ), trừ khi áp dụng phơngpháp tính khác hợp lý hơn.
Để phản ánh giá trị TSCĐ đi thuê hoạt động, kế toán sử dụng TK001 tài sản thuê ngoài chi tiết theo từng ng“ TSCĐ”: là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần ời cho thuê và từng loạiTSCĐ thuê khi thuê ghi:
nợ TK 001khi trả thuê:
thuê hoạt động TK 133 thuế GTGT định kỳ trả tiền thuê TS là
thuê hoạt động
số trả cho kỳ này TK 142,242
Chi tiền trả trớc định kỳ phân bổ số trả tiền thuê tiền thuê đã trả trớc tiền thuê và chi phí
TK 133 Thuế GTGT
4.2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải ợc bảo dỡng sửa chữa, thay thế để khôi phục, duy trì năng lực hoạtđộng Chi phí sửa chữa TSCĐ là chi phí gián tiếp cho quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp, vì nó cần phải đợc phân bổ vào chi phí kinh
Trang 26đ-doanh trong kỳ hạch toán Tuy nhiên, cách thức phân bổ chi phí sửachữa TSCĐ phụ thuộc vào qui mô tính chất của từng công việc sửachữa.
- Sửa chữa thờng xuyên ( sửa chữa mang tính bảo dỡng ): là việcsửa chữa lặt vặt mang tính bảo dỡng, thay thế chi tiết bộ phận nhỏ củaTSCĐ Do thời gian sửa chữa ngắn, khối lợng công việc sửa chữakhông nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ nên chi phí sản xuất phát sinh đếnđâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí SXKD đến đấy.
- Sửa chữa lớn: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiếtbị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thìTSCĐ sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng Chiphí sửa chữa nhiều, thời gian sửa chữa kéo dài, sửa chữa kế hoạch có
dự toán…
- Sửa chữa nâng cấp: là việc sửa chữa có tính chất tăng thêm tínhnăng hoạt động, kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất TSCĐnh cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung một số bộ phận củaTSCĐ Trong hạch toán sửa chữa, nâng cấp thì chi phí đợc tập hợpriêng theo từng công trình qua TK 2143 Khi công trình sửa chữa, nângcấp hoàn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giáTSCĐ