1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng

68 641 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng

Trang 1

Lời mở đầu

Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta trong những nămqua đã tạo nên những bớc phát triển nhảy vọt về mọi mặt của đời sống kinh tế– xã hội Để bảo vệ những thành quả đã đạt đợc và điều khiển nền kinh tếphát triển theo đúng định hớng đã chọn, vấn đề đặt ra là phải có một hệ thốngchính sách cùng các công cụ quản lý thích hợp Một trong những công cụquản lý tài chính quan trọng và có hiệu quả là chế độ hạch toán kế toán Hạchtoán kế toán nói chung, hạch toán phần hành TSCĐ nói riêng không ngoàimục đích bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của doanh nghiệp TSCĐ làmột bộ phận vốn cố định của doanh nghiệp thể hiện dới hình thái t liệu laođộng hay các khoản chi phí đã chi ra (có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị vàthời gian để đợc ghi nhận là TSCĐ) nhằm thực hiện các nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh Tầm quan trọng của TSCĐ có thể ví nh “hệ thống xơng ” và “bắpthịt” của quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Do chiếm tỷ trọng đáng kểtrong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp nên TSCĐ có ảnh hởng lớnđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế đã khẳng địnhTSCĐ là một t liệu lao động không thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nó có thể giúp doanh nghiệp vơn lên khẳng định vị trí củamình trên thơng trờng bởi tính năng, hiệu quả, đa năng nhng ngợc lại cũngcó thể gây sự cản trở bởi sự vận hành kém hiệu quả, hay gây tăng chi phí bởisự lạc hậu, lỗi thời.

Nh vậy việc quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ đợc đặt ra nh một yêucầu cấp thiết và vấn đề đặt ra là cần quản lý ra sao để tạo ra động lực trợ giúptối u cho chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Một đặc điểm riêng biệt củaTSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị đợc chuyển dịch từngphần vào chi phí sản xuất kinh doanh do bị hao mòn trong quá trình sửdụng.Chính vì vậy hạch toán TSCĐ phải đợc tổ chức tốt để giúp doanh nghiệpthờng xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tăng giảm TSCĐ về số lợng và giá trị,tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ Hạch toán TSCĐ thực sự là trợ thủ đắclực cho giám đốc tung ra quyết định hợp lý để có thể sử dụng TSCĐ một cáchtriệt để về công suất và phát huy những tiềm năng TSCĐ sẵn có, góp phầnphát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, đồng thời giúpdoanh nghiệp có hớng bổ sung, hoàn thiện cơ cấu TSCĐ cho thích ứng vớitình hình và yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty vận tải Hoàng Long là một doanh nghiệp chuyên kinh doanhcác dịch vụ về vận tải và sửa chữa nên TSCĐ là yếu tố sống còn đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Công ty Hoàng Long là một doanhnghiệp có quy mô TSCĐ lớn chiếm 90% giá trị tổng tài sản chính vì nhận thứcđợc vị trí quan trọng của TSCĐ đối với công ty, sau một thời gian thực tập tại

công ty vận tải Hoàng Long em quyết định lựa chọn đề tài: "Tổ chức hạch

1

Trang 2

toán TSCĐ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại công ty vận tải Hoàng Long"

Mục tiêu của bài viết này là vận dụng lý luận về hạch toán TSCĐ vàothực tiễn công tác hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty vận tảiHoàng Long từ đó có những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tại đơn vị thực tập.

Trong chuyên đề này em tập trung đi sâu về hạch toán tăng giảmTSCĐ, thuê TSCĐ, tình hình quản lý sử dụng hiệu quả TSCĐ Riêng phần sửachữa TSCĐ của công ty Hoàng Long chủ yếu là sửa chữa nhỏ thờng xuyên,toàn bộ chi phí sửa chữa đợc tập hợp vào giá thành sản xuất Chính vì vậytrong phạm vi chuyên đề này em không đề cập đến việc sửa chữa TSCĐ.

Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng nh sau:

Chơng 1: Một số lý luận chung về tổ chức hạch toán TSCĐ trong các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh

Chơng 2: Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty vận tải Hoàng LongChơng 3: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệuquả sử dụng TSCĐ ở công ty vận tải Hoàng Long.

Mặc dù đã hết sức cố gắng song do nhận thức và thời gian thực tập cóhạn, đối tợng nghiên cứu khá phức tạp; do vậy bài viết không tránh khỏinhững sai sót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận đợc nhiiều ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo, các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Nguyễn ThịĐông ngời đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Em xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô và anh chị phòng kế toán tài vụcủa công ty vận tải Hoàng Long trong thời gian em thực tập tại công ty.

2

Trang 3

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm: tiền, hàng hoá, TSCĐ, nguyên vậtliệu Vì vậy, tài sản trong doanh nghiệp có một đặc điểm là những nguồn lựccó hạn Do đó, để quản lý một cách có hiệu quả các nguồn lực hạn chế củamình, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnhvực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, các doanh nghiệp đều phải sử dụngđồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán đợc coinh một công cụ rất hữu hiệu.

Tuy nhiên để quản lý một cách chi tiết, chặt chẽ và chính xác tài sảntrong doanh nghiệp, kế toán phải tiến hành phân loại tài sản Một tiêu thứcphân loại phổ biến đợc sử dụng là căn cứ vào thời gian chu chuyển của tài sảnhay nói một cách khác là căn cứ vào tính chất thu hồi vốn ban đầu (ngắn hạnhoặc dài hạn) mà tài sản trong doanh nghiệp đợc chia làm hai loại: tài sản luđộng và TSCĐ Trong đó, tài sản lu động là những tài sản thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong mộtnăm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản lu động có thể tồn tại dới hình tháitiền tệ, hiện vật (vật t, hàng hoá), dới dạng đầu t ngắn hạn và các khoản nợphải thu ngắn hạn Khác với tài sản lu động, TSCĐ đợc hiểu là toàn bộ tài sảnhữu hình hoặc vô hình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, đợc dùng vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo quyết định số 166/1999/QĐ - BTC ngày 30 – 12 – 1999 của Bộtrởng Bộ Tài chính, cùng với việc sử dụng thớc đo tiền tệ tiêu chuẩn xác địnhTSCĐ đợc quy định chặt chẽ nh sau:

- Về mặt thời gian: phải có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.- Về mặt giá trị: Phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên

Ngoài hai điều kiện trên, để một tài sản đợc đánh giá là TSCĐ thì tàisản đó phải đợc sử dụng trực tiếp trong sản xuất kinh doanh Tuy nhiên có mộtsố tài sản dù đủ tiêu chuẩn TSCĐ nhng vẫn đợc coi là tài sản lu động nh cácloại dụng cụ, đồ dùng sành sứ, thuỷ tinh Vì vậy, trong quá trình kế toánTSCĐ, đối với các tài sản của doanh nghiệp không đồng thời thoả mãn hai tiêuchuẩn trên thì kế toán không đợc phép phản ánh là TSCĐ Tiêu chuẩn để xácđịnh một tài sản là TSCĐ không giữ nguyên mà nó thay đổi theo điều kiệnkinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định DoTSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên cần phải lập một nguồnvốn riêng để đầu t Thêm vào đó, TSCĐ đợc coi là t liệu lao động chủ yếu, dovậy sẽ đợc quản lý chặt chẽ hơn thông qua việc theo dõi về nguyên giá, giá trịhao mòn, giá trị còn lại, tình hình sửa chữa, bảo dỡng, thu hồi vốn khấu haonhanh hay chậm, tình hình thanh lý TSCĐ và bảo toàn vốn cố định.

2 Đặc điểm TSCĐ.

3

Trang 4

TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh, với việc tham gia nh vậy, TSCĐ có những đặc điểm sau:

Về mặt hiện vật: TSCĐ hữu hình tham gia hoàn toàn và nhiều lần trongquá trình sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bịloại bỏ khỏi quá trình sản xuất Còn các TSCĐ vô hình cũng bị hao mòn vôhình trong quá trình sử dụng do các tiến bộ về khoa học, kỹ thuật.

Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ đợc biểu hiện dới hai hình thái.

+ Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vậtTSCĐ (gọi là nguyên giá) Bộ phận này bị hao mòn dần hay giá trị sử dụngcủa TSCĐ giảm dần.

+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm,dịch vụ mới tạo ra (giá trị hao mòn) Khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì bộ phậnnày đợc chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị này tăng theo thời gian sửdụng TSCĐ.

Nh vậy, TSCĐ phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh và chỉ đợc thay thế khi hết thời gian sử dụng hoặc không còn lợi íchkinh tế.

Ngoài những đặc điểm trên, có một tiêu thức rất quan trọng để phân biệtTSCĐ với các tài sản khác là TSCĐ đợc mua với mục đích để sử dụng chứkhông để bán Tuy nhiên, do đặc tính của TSCĐ là một sản phẩm lao độngvừa có giá trị, vừa có giá trị sử dụng nên nó cũng có những đặc điểm chungcủa hàng hoá, tức là thông qua trao đổi, TSCĐ có thể đợc chuyển quyền sởhữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng khidoanh nghiệp không còn nhu cầu sử dụng TSCĐ đó.

3 Vai trò của TSCĐ

Trong xu hớng hiện nay, tỷ trọng các TSCĐ là thiết bị máy móc đợcđầu t ngày càng nhiều, giá trị ngày càng cao Ngợc lại, tỷ trọng các tài sảnkhác không trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất có xu hớng giảm trong tổnggiá trị tài sản của doanh nghiệp Nh vậy, TSCĐ là nguồn tài sản lớn nhất trongmỗi doanh nghiệp hiện nay Tuy mỗi loại, mỗi nguồn tài sản có một vị trí nhấtđịnh đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp song nhìn về tổng thểTSCĐ có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh do mua sắm, biếutặng, do cấp trên điều chuyển, tất cả tạo cho doanh nghiệp một tiềm lực đểphát triển sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, tăng cờng đổi mới TSCĐ, nâng cao chất lợng sử dụng TSCĐlà một trong những biện pháp có tính then chốt để tăng năng suất lao động, tạora sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, tạo tiền đề cho doanh nghiệp cạnh

4

Trang 5

tranh trên thị trờng, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụvới nhà nớc, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

Nh vậy, ta thấy vai trò nổi bật của TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật, làyếu tố để thực hiện năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu cácTSCĐ đợc bảo quản sử dụng tốt, trang bị phù hợp với quy mô của doanhnghiệp sẽ là cơ sở quyết định cho việc tăng năng suất lao động, tăng chất lợngkinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từ đó tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Do đó, yêu cầu quản lý TSCĐ đòi hỏi phải có phơng pháp riêng đểđảm bảo sử dụng TSCĐ có hiệu quả.

4 Yêu cầu quản lý TSCĐ.

Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đãđịnh trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất Dochiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nên công tác quảnlý TSCĐ là một yếu cần rất cần thiết.

Thứ nhất: Ngời quản lý phải nắm chắc đợc toàn bộ TSCĐ trong doanhnghiệp cả về mặt hiện vật và mặt giá trị Để thực hiện yêu cầu này đòi hỏidoanh nghiệp phải mở sổ theo dõi TSCĐ về mặt hiện vật và có phơng phápxác định chính xác giá trị của TSCĐ Khi mở sổ để quản lý theo dõi TSCĐphải có tiêu thức phân loại hợp lý để quản lý chặt chẽ và cung cấp thông tinchính xác về thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp.

Thứ hai: Phải nắm chắc đợc tình hình sử dụng TSCĐ ở các bộ phậntrong doanh nghiệp, từ đó cung cấp thông tin phục vụ quá trình phân tích,đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ Để thực hiện đợc yêu cầu này, doanhnghiệp phải xây dựng đợc quy chế trách nhiệm vật chất đối với ngời bảo quản,sử dụng đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi TSCĐ hiện đang sử dụng ở từngbộ phận trong doanh nghiệp cả về giá trị và hiện vật.

Thứ ba: Ngời quản lý phải lựa chọn phơng pháp khấu hao TSCĐ thíchhợp để áp dụng trong quá trình sử dụng TSCĐ một cách khoa học, hợp lý.Đồng thời để đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn đầu t nhằm tái sản xuất TSCĐthì các nhà quản lý trong quá trình sử dụng TCSĐ cần xem xét đánh giá mứckhấu hao phù hợp với thực tế sử dụng và thực trạng của tài sản để có biện phápđiều chỉnh kịp thời phơng pháp cũng nh mức khấu hao nhng phải tuân thủtheo các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành.

Thứ t: Việc quản lý TSCĐ đòi hỏi phải quản lý đợc TSCĐ trong suốtthời gian sử dụng kể từ khi việc đầu t mua sắm xây dựng hoàn thành cho đếnlúc TSCĐ không còn đợc sử dụng do h hỏng, thanh lý hoặc nhợng bán Sự cầnthiết phải đặt ra vấn đề này là do chi phí đầu t để có đợc TSCĐ là rất lớn Vìvậy, trong quá trình sử dụng phải phân bổ chi phí tài sản để thu hồi vốn đầu t ,phải theo dõi tài sản một cách thờng xuyên liên tục, phát hiện nhanh chóng

5

Trang 6

những tài sản không còn thích hợp với doanh nghiệp hoặc đã lỗi thời làm ảnhhởng đến năng suất lao động chung của cả doanh nghiệp để kịp thời có cácbiện pháp nh: nhợng bán, thanh lý hoặc thay thế bằng TSCĐ khác.

Trớc những yêu cầu về quản lý TSCĐ nh trên, để đảm bảo ghi chép kịpthời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin tàichính hữu hiệu nhất cho quản lý thì cần phải hạch toán TSCĐ một cách khoahọc, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất kế toán,tức là mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn).

5 Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán TSCĐ.

5.1 Nhiệm vụ của kế toán trong công tác hạch toán kế toán TSCĐ

TSCĐ là yếu tố cơ bản của sản xuất, có ý nghĩa cơ bản trong việc thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Do vậy việc đảm bảo đầy đủ và sử dụngcó hiệu quả TSCĐ là yêu cầu bức thiết nhằm tăng cờng hiệu quả sản xuất Đểthực hiện tốt yêu cầu quản lý tài sản cố định thì kế toán phải thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủ số hiện có và tình hình biếnđộng của TSCĐ trên các mặt số lợng, chất lợng, cơ cấu, giá trị.

- Tính toán chính xác số khấu hao TSCĐ, phân bố kịp thời, đúng đắnsố khấu hao này cho các đối tợng có liên quan.

- Theo dõi chặt chẽ tình hình bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ, có biện phápđa nhanh TSCĐ vào sử dụng kịp thời, thanh lý những TSCĐ không cần dùng

- Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, tham gia kiểmkê đánh giá lại TSCĐ.

- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phơng pháp phân loại đã đ-ợc quy định trong các báo cáo kế toán - thống kê và phục vụ công tác quản lý,tổng hợp chỉ tiêu của nhà nớc.

đ-II Phân loại và đánh giá tài sản cố định

1 Phân loại TSCĐ.

6

Trang 7

1.1.Mục đích phân loại TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp rất đa dạng, với nhiều loại, nhiều hình tháibiểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và thời gian sử dụng khác nhau Vì vậy,để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, ngời ta phân chia, sắp xếpTSCĐ thành từng nhóm theo những tiêu thức nhất định về kết cấu công dụngvà quyền sở hữu Việc phân chia sắp xếp nh vậy gọi là phân loại TSCĐ.

Việc phân loại TSCĐ nhằm những mục đích cụ thể nh sau:

- Xác định chất lợng, cơ cấu từng loại TSCĐ hiện có trong doanhnghiệp

- Giúp cho việc quản lý và phân tích tỷ trọng của từng loại TSCĐ, xácđịnh thời gian sử dụng ớc tính của TSCĐ để từ đó xác định phơng pháp khấuhao hợp lý nhằm thu hồi nhanh chóng vốn đầu t ban đầu.

- Nhằm phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp: kết cấu TSCĐcủa doanh nghiệp có hợp lý không, đánh giá chính xác hiệu quả do sử dụngTSCĐ mang lại từ đó đề ra phơng hớng đầu t trong tơng lai và trọng điểmquản lý TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào.

- Phân loại TSCĐ một cách chính xác sẽ tạo điều kiện để phát huy hếttác dụng của TSCĐ trong từng quá trình sử dụng đồng thời phục vụ tốt quátrình thống kê, kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp

1.2.Phân loại TSCĐ

TSCĐ đợc phân loại theo một số phơng pháp phân loại phổ biến sau:

1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất của tài sản cố định

Theo cách này TSCĐ đợc chia thành hai loại:

- Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu có hìnhthái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồmnhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năngnhất định) có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chuký sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh:Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị

-Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình tháivật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp điếnnhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: quyền sử dụng đất, bằng phátminh, sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển , chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phí chuẩn bị sản xuất, chi phí về lợi thế thơng mại

1.2.2 Phân loại TSCĐ theo tính chất sở hữu:

7

Trang 8

- Tài sản cố định tự có: là những tài sản cố định đợc xây dựng, muasắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn liên doanh nguồnvốn vay dài hạn.

- Tài sản cố định đi thuê: là những tài sản cố định mà doanh nghiệpchỉ có quyền sử dụng theo quy định của hợp đồng thuê, ngoài ra doanh nghiệpcòn phải chịu trách nhiệm liên đới về công tác quản lý tài sản.

Căn cứ vào tính chất của hợp đồng thuê tài sản cố định đi thuê đợc chiathành 2 loại.

+ Tài sản cố định thuê tài chính: Tài sản cố định thuê tài chính là nhữngtài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của Công ty cho thuê tài chính nến hợpđồng cho thuê thoả mãn ít nhất trong 4 điều kiện sau đây

1 Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợcchuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuậncủa 2 bên

2 Nội dung hợp đồng cho thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạnthuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấphơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại;

3 Thời hạn thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời giancần thiết để khấu hao tài sản thuê

4 Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy đinh tại hợp đồng thuê, ítnhất phải tơng đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợpđồng.

Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn bất kỳ điều kiệnnào trong 4 điều kiện trên đợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

+ Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định mà doanhnghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian ngắn và thông thờng khi kếtthúc hợp đồng phải trả lại cho bên thuê.

1.2.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng.

Theo cách này, TSCĐ đợc phân thành các loại sau:- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp- TSCĐ phúc lợi

- TSCĐ chờ xử lý

1.2.4 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

8

Trang 9

Theo cách này TSCĐ đợc chia thành các loại sau:

- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trêncấp).

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay.

- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị (quỹ phát triểnsản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi, ).

- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật

Ngoài các cách phân loại trên, tuỳ theo nhu cầu quản lý và phơng thứctổ chức của mình, doanh nghiệp có thể sử dụng các tiêu thức phân loại khácnhau để đáp ứng yêu cầu quản lý của mình Nhng dù phân loại theo tiêu thứcnào thì mục tiêu duy nhất vẫn là không ngừng nâng cao năng lực phục vụ sảnxuất kinh doanh của các TSCĐ hiện có nhằm đem lại lợi ích kinh tế cao nhất.Nhng do thời gian có hạn, khả năng còn hạn chế nên phạm vi đề tài chỉ bó hẹptrong với hai đối tợng là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

2.3.1 Nguyên giá tài sản cố định : là toàn bộ chi phí doanh nghiệp thực tế

đã chi ra để có đợc tài sản cố định cho tới khi đa vào hoạt động bình thờng

Nguyên giá tài sản cố định trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nhsau:

a) Đối với tài sản cố định hữu hình:

9

Trang 10

+1: Tài sản cố định hữu hình do doanh nghiệp tự mua sắm

Nguyêngiá (NG) =

Giá muatheo hoá

Thuế nhậpkhẩu(nếu có)

Thuế ớc bạ(nếu có) +

tr-Chi phí vận chuyểnlắp đặt chạy thử trớc

-Số tiềngiảm giá(nếu có)

- TSCĐ hữu hình mua sắm dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh,hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, giá mua TSCĐ làgiá mua cha có thuế GTGT đầu vào Nếu là TSCĐ nhập khẩu thì giá muaTSCĐ cha có thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu

- TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoádịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án,hoạt động văn hoá phúc lợi đợc trang trải bằng các nguồn kinh phí khác hoặcđối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, giá muaTSCĐ là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào Nếu là TSCĐnhập khẩu thì giá mua TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu

+2 TSCĐ hữu hình do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

NG= Giá trị quyết toán hoặc giá thành thực tế công trình hoàn thànhbàn giao

+3 TSCĐ hữu hình do nhận góp liên doanh liên kết, góp vốn cổ phầnNG= Giá trị vốn góp đợc hội đồng liên doanh chấp nhận + Chi phí vậnchuyển lắp đặt chạy thử nếu có

+4 Nhận lại vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định

NG = Giá ghi trên sổ đơn vị cấp + Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử nếu có+5 TSCĐ hữu hình đợc viện trợ biếu tặng

NG= Giá thị trờng của TSCĐ tơng đơng+6 Tài sản cố định hữu hình đợc cấp phát

Đối với tài sản cố định do ngân sách cấp:

NG= Giá ghi trên sổ đơn vị cấp + Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử nếu có

Đối với tài sản cố định hữu hình do cấp trên cấp

NG = Giá trị còn lại của TSCĐ đợc cấp + Giá trị hao mòn luỹ kế (nếucó)

Về nguyên tắc kế toán phải ghi sổ theo nguyên giá nhng đợc phép thayđổi nguyên giá trong các trờng hợp sau:

1) Đánh giá lại giá trị tài sản cố định;2) Nâng cấp tài sản cố định;

3) Tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định;

10

Trang 11

Khi thay đổi nguyên giá tài sản cố định, doanh nghiệp phải lập biênbản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trịcòn lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế của tài sản cố định và tiến hànhhạch toán theo các quy định hiện hành

b) Đối với tài sản cố định vô hình

Nguyên giá của tài sản cố định vô hình là tổng số tiền chi trả hoặc chi phíthực tế về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị sản xuất, về công tác nghiên cứu pháttriển số chi trả để mua quyền đặc nhợng, bằng phát minh, sáng chế.

c) Tài sản cố định thuê tài chính

Nguyên giá TSCĐ đi thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vịchủ sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ,các chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi đa tài sản cố định vào sử dụng; chi phílắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)

Phần chênh lệch giữa tiền thuê tài sản cố định phải trả cho đơn vị chothuê và nguyên giá tài sản cố định đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanhphù hợp với thời hạn của hợp đồng thuê tài chính.

2.3.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định.

- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của tài sản cố định do sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật hoặc do tăng năng suất lao động xã hội.

b) Giá trị hao mòn của tài sản cố định:

Giá trị hao mòn tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của hao mòn tàisản cố định qua từng thời kỳ sử dụng.

Giá trị hao mòn của tài sản cố định đợc xác định bằng khấu hao cơ bảnluỹ kế của tài sản cố định.

Giá trị hao mòn là phần vốn đầu t của doanh nghiệp coi nh đợc thu hồitại một thời điểm nhất định nào đó:

Giá trị hao mòn = NGTSCĐ - Giá trị còn lại

c) Khấu hao tài sản cố định:

11

Trang 12

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sửdụng của tài sản cố định.

Việc tính khấu hao tài sản cố định có thể tiến hành theo nhiều phơngpháp khác nhau Theo QĐ 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/96 trớc đây vàhiện nay theo QĐ số 166/1999 QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộtài chính thì tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơngpháp khấu hao đờng thẳng.

Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:Mức khấu hao

phải trích bình quânnăm

= Nguyên giá củaTSCĐ

Thời gian sử dụng

Mức khấuhao phải trích

Số khấuhao đã trích

tháng trớc +

Số khấu hao tăng thêm trong tháng này -

Số khấu hao giảm bớt trong tháng này

d) Một số điểm cần lu ý trong chế độ khấu hao tài sản cố định:

- Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt độngkinh doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao tài sản cố định đợchạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

+ Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động kinh doanh thìkhông phải trích khấu hao bao gồm TSCĐ cha sử dụng, TSCĐ thuộc dự trữNhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ, TSCĐ phục vụ các hoạt độngphúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn

+ Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện theonguyên tắc tròn tháng Tài sản cố định tăng, giảm, ngừng tham gia vào hoạtđộng kinh doanh (đa vào cất giữ theo quy định của nhà nớc, chờ thanh lý, )trong tháng, đợc trích hoặc thôi khấu hao tài sản cố định từ ngày đầu củatháng tiếp theo.

+ Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những tài sảncố định đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

12

Trang 13

+ Đối với những tài sản cố định cha khấu hao hết đã hỏng, doanhnghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờngthiệt hại và xử lý tổn thất theo các quy định hiện hành.

+ Đối với những tài sản cố định đang chờ quyết định thanh lý, tình từthời điểm TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thôitrích khấu hao theo các quy định trong chế độ này.

3.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định.

Giá trị còn lại của tài sản cố định là giá trị thực tế của tài sản cố định ởmột thời điểm nào đó và đợc xác định theo công thức sau:

Giá trị còn lạicủa TSCĐ

= NG của TSCĐ - Khấu hao cơbản luỹ kế

Thực tế giá trị còn lại của TSCĐ còn đợc xác định bằng việc đánh giá lạiTSCĐ

* Đánh giá lại TSCĐ: do yêu cầu quản lý và bảo toàn vốn doanh nghiệpphải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời điểm đánh giá lại theoquyết định của Nhà nớc

Việc đánh giá lại TSCĐ phải tuân thủ quy định của Nhà nớc về thờiđiểm đánh giá lại, mức độ (hoặc hệ số) đánh giá lại và phơng pháp xử lýchênh lệch.

Đánh giá lại tài sản bắt nguồn từ sự biến động lớn của mặt bằng giá màchủ yếu là do tình hình lạm phát gây ra Ngoài ra cuộc đánh giá lại còn xảy rakhi đem TSCĐ làm vốn góp liên doanh.

Khi đánh giá lại TCSĐ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xácđịnh số TSCĐ hiện có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ đồng thời doanhnghiệp phải xác định nguyên gía mới, giá trị hao mòn và giá trị còn lại củaTSCĐ theo nguyên giá mới, trên cơ sở đó phải xác định phần nguyên giá, giátrị hao mòn phải điều chỉnh tăng giảm so với sổ kế toán để làm căn cứ ghi sổ.

II Hạch toán tổng hợp tài sản cố định trong các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh.

1 Tài khoản sử dụng.

1.1 Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình:

- Nội dung: Phản ánh tình hình biến động tài sản cố định hữu hình củadoanh nghiệp theo nguyên giá.

- Kết cấu:

Bên nợ: Nguyên giá (NG) tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp

tăng trong kỳ.

13

Trang 14

Bên có: NG tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm trong kỳ.

Số d nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp.

TK 211 đợc chi tiết theo từng loại tài sản cố định hữu hình của doanhnghiệp nh TK 2112: " Nhà cửa, vật kiến trúc", TK 2113: " Máy móc thiếtbị", TK 2118: " Tài sản cố định hữu hình khác".

1.2 Tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính:

- Nội dung: Phản ánh tình hình biến động tài sản cố định thuê tài chínhtheo nguyên giá.

- Kết cấu: tơng tự nh TK 211.

1.3 Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình:

- Nội dung: Phản ánh tình hình biến động tài sản cố định vô hình theonguyên giá.

- Kết cấu: Tơng tự nh TK 211.

TK 213 cũng đợc chi tiết theo từng loại tài sản cố định vô hình trongdoanh nghiệp nh TK 2131 " Quyền sử dụng đất", TK 2132 " Chi phí thành lậpdoanh nghiệp", TK 2138 " tài sản cố định vô hình khác".

1.4 Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định:

- Nội dung: Phản ánh tình hình biến động của toàn bộ tài sản theo giátrị hao mòn.

1.5 Tài khoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

14

Trang 15

Bên nợ: Tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản.Bên có: - Giá trị quyết toán của công trình xây dựng cơ bản hoàn thành.

- Phần chi phí xây dựng cơ bản không tính vào giá trị côngtrình.

D nợ: Phản ánh chi phí xây dựng cơ bản dở dang.- TK 2413 “Sửa chữa lớn tài sản cố định”

Bên nợ: Tập hợp chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh trong kỳ.Bên có: kết chuyển chi phí sửa chữa tài sản cố định.

D nợ: Chi phí sửa chữa tài sản cố định dở dang (cha kết chuyển)

1.6.Tài khoản 001 - Tài sản thuê ngoài

Nội dung: Phản ánh tài sản cố định, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệpsử dụng trong một thời gian ngắn (thuê hoạt động )

Bên nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài

Bên có: Giá trị tài sản thuê ngoài đã hoàn trảD nợ: Giá trị tài sản đi thuê ngoài hiện còn

1.7.Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao.

Bên nợ: Mức khấu hao trích đợc trong kỳ.Bên có: Nguồn vốn khấu hao đã sử dụng.D nợ: Nguồn vốn khấu hao hiện có.

1.8 TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

+ Nội dung: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tănggiảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách nhà nớc,trả vốn cho các bên tham gia liên doanh

Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách cấp, do các bên thamgia liên doanh và các cổ đông đóng góp, do bổ xung từ kết quả kinh doanh,TSCĐ đợc viện trợ, biếu tặng.

D có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.

Ngoài các TK chủ yếu đã nêu kế toán tổng hợp TSCĐ còn sử dụng cácTK liên quan khác ứng với mỗi trờng hợp, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụthể nh:

TK 241 - Chi phí XDCBTK 412 - Đánh giá lại TSCĐ

15

Trang 16

TK 341 - Vay dài hạnTK 142 - Chi phí trả trớc

TK 222 - Đầu t góp vốn liên doanhTK 228 - Đầu t dài hạn khác

TK 111, 112, 331 - Các TK tiền và thành toán

2.Hạch toán tình hình biến động TSCĐ.

2.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình và vô hình.2.1.1 Thủ tục chứng từ

TSCĐ tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau nh mua sắm, xây dựng,sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ, nhận góp vốn liên doanh, đợc viện trợ biếutặng

Mọi trờng hợp tăng TSCĐ, cần phải lập đầy đủ thủ tục hồ sơ nh biênbản giao nhận TSCĐ, biên bản bàn giao công trình xây dựng cơ bản hoànthành, công trình sửa chữa lớn TSCĐ mang tính nâng cấp, biên bản nhận vốngóp liên doanh Đó là những chứng từ trực tiếp để ghi tăng TSCĐ.

Ngoài ra khi tăng TSCĐ, kế toán phải chú ý một số chứng từ liên quannh hoá đơn bán hàng (do bên bán lập), hoá đơn vận tải, các phiếu chi tiềnmặt

16

Trang 17

2.1.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ

Một số bút toán đợc ghi cụ thể nh sau:

Bút toán 4: Trờng hợp TSCĐ tăng do cấp trên cấp kế toán hạch toán

nh sau: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ ghi trên sổ đơn vị giaoCó TK 214 : Giá trị hao mòn.

Có TK 411 : Giá trị còn lại.+Đối với tài sản thừa kế khi kiểm kê:

sửa chữa (3)

NG TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giaoTSCĐ vô hình đ ợc hình thành

Giá thành công tính s/c lớn

TSCĐ mang tính nâng cấp

TK 111,152, 334, 338

Tập hợp CP XDCB, CP thành lập DN, chi phíchuẩn bị sản xuất DNtự sửa chữa lớnTSCĐ

TK 412

Nhà n ớc cho phép đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ (9)

Trang 18

Khi phát hiện tài sản cố định thừa, doanh nghiệp phải truy tìm nguyênnhân để xử lý.

- Trờng hợp thừa do kế toán quên ghi sổ phải tăng nguyên giá tài sản cốđịnh và xác định số khấu hao phải trích trong thời gian quên ghi sổ để phân bổgiá trị hao mòn vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627, 541, 642Có TK 214

- Trờng hợp tài sản thừa do thuê cha trả thì doanh nghiệp phải làm thủtục để trả lại cho bên cho thuê.

- Trờng hợp tài sản cố định thừa không phát hiện đợc nguyên nhân, căncứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi bút toán xử lý tài sảnthừa:

Nợ TK 211Có TK 411

Bút toán5: Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp liên doanh liên kết

trớc đây:

Nợ TK 211: Giá trị còn lại của TSCĐ nhận về

Nợ TK 111, 112, 152, 1388: Giá trị vốn còn thiếu nếu có

Nợ TK 811: Lỗ về hoạt động liên doanh trừ vào vốn góp nếu cóCó TK 218, 222: Giá trị vốn góp ban đầu

2.2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình và vô hình

2.2.1 Thủ tục chứng từ

TSCĐ thờng giảm do thanh lý nhợng bán, góp vốn liên doanh, phát hiện thiếuqua kiểm kê v.v Chứng từ giảm TSCĐ gồm: Biên bản thanh lý nhơng bán TSCĐ;biên bản giao nhận TSCĐ, đây là các chứng từ tiếp để ghi giảm TSCĐ Ngoài ra kếtoán còn phải căn cứ vào một số chứng từ khác nh phiếu chi về chi phí thanh lý, nhợngbán, bảng tính và phân bổ khấu hao v.v để hạch toán xoá sổ TSCĐ.

bán (1a)

TK111, 112, 131, 152

Số thu về thanh lý nh ợng bán

TSCĐ (1b) thanh lý nh ợng bán Các chi phí về TSCĐ (1c)

TK 128, 222

Giá trị TSCĐ góp liên doanh liên kết (2)

TK 153, 142 (1)Chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ (3)

TK 214Ghi giảm giá trị hao mòn (nếu có )

TK 627, 641, 642Chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ với giá trị còn

lại quá nhỏ (4)

TK 138 (1), 1388TSCĐ thiếu khi kiểm kê (5)

TK 412Nhà n ớc cho phép đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ

Thuế VAT đầu ra (1b)TK 3331

TK 414, 441, 4312TK 411

Giá trị còn lại của TSCĐ chuyển cho

đơn vị khác (7)

Kết chuyển nguồn vốn (8)

Trang 19

Một số bút toán đợc ghi cụ thể nh sau:

Bút toán 2: TSCĐ giảm do đi góp vốn liên doanh liên kết hạch toán nh

Nợ TK 214(1): ghi giảm giá trị hao mòn nếu cóNợ TK 128, 222: Giá trị vốn góp đợc thừa nhậnNợ TK 412: Phần chênh lệch đánh giá giảm TSCĐHoặc có TK 412: phần chênh lệch đánh giá tăng TSCĐCó TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Bút toán 5: TSCĐ phát hiện kiểm thiếu khi kiểm kê.

Căn cứ vào biên bản kiểm kê kế toán ghi:Nợ TK 1381: Giá trị còn lại

Nợ TK 214: Giá trị hao mònCó TK 211: Nguyên giá

Khi có quyết định xử lý tài sản của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi:Nợ TK 111, 112: Nhận tiền bồi thờng

Nợ TK 1388: Yêu cầu bồi thờng

Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thờng

19

Trang 20

Nợ TK 411: Đợc phép ghi giảm nguồn vốn kinh doanhCó TK 1381: Giá trị còn lại của tài sản thiếu.

Bút toán 8: Khi doanh nghiệp sử dụng các quỹ đầu t phát triển, quỹ

phúc lợi, nguồn đầu t xây dựng cơ bản để mua sắm tài sản cố định sử dụngcho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi thêm bút toán chuyển nguồn:

Nợ TK 414, 441, 4312: Có TK 411

Trờng hợp tài sản cố định đầu t bằng phúc lợi và phục vụ nhu cầu phúclợi tập thể của doanh nghiệp Khi kết chuyển nguồn kế toán ghi:

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định.

3.Hạch toán khấu hao TSCĐ.

3.1 Thủ tục chứng từ

Hàng tháng kế toán tính số khấu hao phải tính cho từng TSCĐ, lập bảngtính và phân bổ khấu hao cho từng đối tợng sử dụng Ngoài ra kế toán cònphải căn cứ vào biên bản nhợng bán thanh lý TSCĐ để xoá giá trị hao mòn

3.1 Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ

TK 211, 213 TK 214 (1,2,3) TK 627, 641, 642

Gía trị hao mòn TSCĐ thanh lý nh ợng bán

Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý nh ợng bán

Trích khấu hao TSCĐ (kể cả TSCĐ thuê dài hạn) vào chi

phí sản xuất kinh doanh

TK 142(1)

TK 009

Số khấu hao đã trích trong tháng

Số khấu hao cơ bản đã nộp hoặc

dùng đầu t TSCĐ, cho vay

vốn khấu haoTK 811

Xoá hao mòn khi trả lại TSCĐ đi thuê

Trang 21

3.2 Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao và cho các đơn vị khác vayvốn khấu hao - kế toán hạch toán theo sơ đồ sau

4 Hạch toán tài sản cố định thuê ngoài và cho thuê

4.1 Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính

4.1.1 Tại các doanh nghiệp đi thuê

a) Nguyên tắc hạch toán:

Theo thông t số 107/1999/TT-BTC ngày 1/9/1999 của Bộ Tài chính.Doanh nghiệp đi thuê phải ghi sổ tài sản cố định theo nguyên giá tại thời điểmthuê coi nh là tài sản cố định đi mua Đồng thời phản ánh toàn bộ số tiền phảitrả theo hợp đồng thuê nh một khoản nợ dài hạn Định kỳ thanh toán tiền chobên cho thuê theo hợp đồng Trong quá trình sử dụng, bên đi thuê phải tiếnhành trích khấu hao cũng nh phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinh doanh ThuếVAT của hoạt động đi thuê (nếu có) đợc ghi nhận khi thanh toán tiền thuê.

b) Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê:

TK 136 (8)TK 711

TK 411TK 111, 112,

Nộp khấu hao cơ bản cho cấp trên (đ ợc hoàn lại)

Lãi thu đ ợc về cho vay vốn khấu

khấu trừ

Trích khấu hao của TSCĐ thuê

dài hạnTK 315

Chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả

Nguyên giá TSCĐ đi thuê

Xoá hao mòn khi trả lại TSCĐ

đi thuê

TK 211, 213

Giá trị còn lại khi trả lại TSCĐ đi thuê

Khi mua hoặc đ ợc chuyển giao quyền sở hữuSố tiền trả thêm khi

mua

hoặc đ ợc chuyển giao quyền sở hữu

TK 214 (1,3)TK 642

Chuyển giá trị hao mòn khi mua

hoặc đ ợc chuyển giao quyền sở hữuTrả lãi từng kỳ về

TSCĐ đi thuê

Trang 22

4.1.2 Tại doanh nghiệp cho thuê

a) Nguyên tắc hạch toán:

Về thực chất, tài sản cố định cho thuê vẫn thuộc quyền sỏ hữu của bêncho thuê nên kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cả về hiện vật và giá trị củatài sản cố định cho thuê Đồng thời phản ánh số thu từng kỳ về cho thuê Sốkhấu hao tài sản cho thuê đợc tính tơng ứng với số năm thu đợc tiền thuê Tr-ờng hợp số năm trả tiền thuê bằng hoặc vợt quá thời hạn sử dụng tài sản thìchi phí khấu hao tính theo thời gian sử dụng Giá trị tài sản cho thuê đợc hạchtoán vào khoản đầu từ tài chính dài hạn.

b) Sơ đồ hạch toán TSCĐ cho thuê :

4.2 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động.

Khi xuất TSCĐ ra cho thuê

Vốn đầu t đã thu hồi từng kỳ (số tiền gốc)Giá trị còn lại phải thu hồi khi bán hoặc chuyển giao quyền sở

Giá trị còn lại ch a thu hồi khi nhận lại TSCĐ cho thuêSố tiền thu thêm khi bán

lại hoặc chuyển giao quyền sở hữu

Thuế VATTK 3331

Trang 23

4.2.1 Tại đơn vị đi thuê

- Căn cứ hợp đồng thuê tài sản cố định và các chi phí khác có liên quan,kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:

4.2.2 Tại doanh nghiệp cho thuê:

TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàngtháng vẫn phải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê tài sảncố định, kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:

TK 881TK 711

TK 3331

TK 111, 112, 331…

Các chi phí khác có liên quan đến hoạt động cho thuê TSCĐ: vận chuyển, giao dịch, môi giớiSố thu về cho

TK 627, 641, 642

Nguyên giá TSCĐ đi thuê

Trang 24

III Tổ chức hạch toán tài sản cố định trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ

Để hạch toán chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ,TSCĐ đi thuê và cho thuê kế toán tiến hành mở sổ chi tiết các TK 211, 212,213, 214, 222,228 Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ hợp lệ theo chế độchứng từ kế toán quy định theo QĐ số 1141/TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 nhsau:

- Phiếu xuất kho- Hoá đơn mua hàng

- Biên bản giao nhận TSCĐ: mẫu số 01- TSCĐ- Kế toán lập thẻ tài sản cố định: mẫu số 02 - TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ: mẫu số 03 - TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: mẫu số 04 - TSCĐ- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: mẫu số 05- TSCĐ

- Định kỳ hàng tháng kế toán tiến hành tính khấu hao phải trích chotừng tài sản là lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Trên cơ sở sổ chi tiết kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp TSCĐ Sổ đợcmở từ đầu kỳ theo dõi các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh theo trình tự thời gian,có kết cấu nh sau:

Thángnăm đa

vào sửdụng

Khấu haoKhấuhao đã

tínhđến khi

Chứng từLý dogiảmTSCĐS

24

Trang 25

Mỗi một sổ hoặc một số trang sổ đợc mở theo dõi cho một loại tài sảncố định (nhà cửa, máy móc thiết bị ) Từng đơnvị sử dụng có sổ TSCĐ riêng.

Sổ tài sản theo dõi đơn vị sử dụng

Năm 2000

Tên đơn vị (phòng, ban hoặc ngời sử dụng )

Ghi tăng tài sản và công cụ lao độngGhi giảm tài sản và công cụ lao độngGhichúChứng

Tên, nhãn hiệu,quy cách tài sảncố định và côngcụ lao động nhỏ

Số lợngĐơngiá

Chứng từLýdo

Số lợngSốtiềnS

2.2 Hình thức nhật ký sổ cái:

Theo hình thức này kế toán kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo thời gian và theo hệ thống trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpduy nhất là nhật ký sổ cái Hình thức tổ chức sổ kế toán này tách rời việc ghichép kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết Trình tự hạch toán tài sản cố địnhtheo hình thức nhật ký sổ cái có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Báo cáo kế toán

Trang 26

2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.

Đặc trng cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toántổng hợp là “Chứng từ ghi sổ" Các nghiệp vụ kinh tế đợc kế toán ghi chéptheo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dungkinh tế trên sổ cái

- Chứng từ ghi sổ: do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng

tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian sổ này vừa dùng đểđăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểmtra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.

- Sổ cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đợc mở riêng cho từng

tài khoản Mỗi tài khoản đợc mở 1 hoặc 1 số trang thuỳ theo số lợng ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản Hàng ngày kếtoán căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái theo nội dung kinh tế phátsinh.

Việc hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc khái quátbằng sơ đồ sau:

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Nhật ký sổ cái

Thẻ TSCĐ

Sổ chi tiết TK 211, 212, 213, 214 và các TK 627,641,642, 222

Báo cáo kế toán

Trang 27

5.4 Hình thức nhật ký chứng từ

Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thốnghoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các TK kết hợp với việcphân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợ của các TK đối ứng Kế toán kết hợpchặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gianvới việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK)

Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chứng từ có thể kháiquát theo sơ đồ sau:

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bổ khấu

hao TSCĐ

Chứng từ ghi

sổ Sổ cái TK 211, 212, 213, 214, 222

Thẻ TSCĐ

Sổ chi tiết TK 211, 212, 213, 214 và các TK 627,641,642, 222

Báo cáo kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trang 28

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

IV Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánhnăng lực sử dụng hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanhnghiệp TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọngvà cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ đểcó biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy mócthiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.Phân tích tình hình biến động TSCĐ.

Chứng từ gốc + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Bảng kê số 4

Nhật ký chứng từ số 1,2 và 9

Sổ cái TK 211, 212,213, 214, 222, 821

Báo cáo kế toán

Trang 29

TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại mỗi loại lại có vai trò và vịtrí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chúng thờng xuyên biếnđộng về quy mô kết cấu và tình trạng kỹ thuật.

Để phân tích tình hình biến động TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉtiêu sau:

1.1 Kết cấu của TSCĐ.

Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận TSCĐ chiếmtrong toàn bộ TSCĐ xét về mặt giá trị Phân tích kết cấu TSCĐ là xem xét,đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại, từng bộ phậnTSCĐ Trên cơ sở đó, xây dựng đầu t TSCĐ theo một cơ cấu hợp lý, nhằmphát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng Cần chú ý rằng, cơ cấu TSCĐ phụthuộc vào đặc điểm về kinh tế – kỹ thuật của từng ngành, từng doanhnghiệp.Ví dụ nh đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thì nhà xởng vàmáy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn hoặc đối với các doanh nghiệp kinhdoanh vận tải thì các phơng tiện vận tải phải chiếm tỷ trọng lớn

1.2 Hệ số tăng TSCĐ: Hệ số tăng TSCĐ đợc xácđịnh bằng công thức:

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vàosản xuất kinh doanh trong kỳ

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ hết hạn sử dụng, đãthanh lý hoặc cha hết hạn sử dụng đợc điều động đi nơi khác không bao gồmphần khấu hao.

Trang 30

1.6 Hệ số hao mòn TSCĐ.

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐlà sự hao mòn Trong quá trình sử dụng, TSCĐ haomòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụngđợc nữa Mặt khác, quá trình hao mòn TSCĐ diễn rađồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh Nghĩalà sản xuất càng khẩn trơng bao nhiêu thì trình độhao mòn càng nhanh bấy nhiêu Bởi vậy, việc phântích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hếtsức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ củadoanh nghiệp đang sử dụng còn mới hay cũ hoặc mới,cũ ở mức nào, có biện pháp đúng đắn để tái sản xuấtTSCĐ Để phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, cầnphân tích chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ, bằng côngthức tính:

Hệ số

hao mòn TSCĐ =

Tổng mức khấu hao TSCĐNguyên giá TSCĐ

+ Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng gần tới 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ vàdoanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hoá TSCĐ.

+ Nếu hệ số hao mòn càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ củadoanh nghiệp đã đợc đổi mới.

2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong cácdoanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cảitiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoànthiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Đồng thời sửdụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cáchtiết kiệm và có hiệu quả.

30

Trang 31

Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc đánh giá thông quacác chỉ tiêu:

1) Sức sản xuất của 1 đồng TSCĐ =

Doanh thu thuần

Nguyên giá TSCĐ bình quândùng vào SXKD trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐtham gia vào quá trình sử dụng kinh doanh thì tạora bao nhiêu đồng giá trị doanh thu.

1) Sức sinh lời của 1 đồng TSCĐ = Lãi thuần

Nguyên giá TSCĐ bình quândùng vào SXKD trong kỳChỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh thì thu đợc bao nhiều đồng lãi.

Cả hai chỉ tiêu trên càng lớn càng tốt, chứng tỏ việc quản lý và sử dụngTSCĐ càng tốt.

Chơng II: Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tạicông ty vận tải Hoàng Long

I Những đặc điểm chung của Công ty vận tải Hoàng Long

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty vận tải Hoàng Long - tiền thân là xí nghiệp t nhân HoàngLong đợc thành lập theo giấy phép số 017227 GP/ TLTN do UBND Thànhphố Hải Phòng cấp ngày 06/01/ 1997 Xí nghiệp mở chi nhánh tại Hà Nội theogiấp phép số 3377 KTP - UB do UBND Thành Phố Hà Nội cấp ngày21/01/1998.

Cách đây hơn 3 năm, trong khi hầu hết các tuyến vận tải, ôtô kháchđang bung ra đủ mọi thành phần kinh doanh, chủ yếu “hành” khách hơn làphục vụ khách kiếm lời thì Công ty Hoàng Long (khi đó là xí nghiệp HoàngLong) đã mạnh dạn tung ra thị trờng loại hình kinh doanh mới: “Vận tải hànhkhách liên tỉnh - chất lợng cao” Hoàng Long chính là ngời khơi luồng mởtuyến xe chất lợng cao và cách phục vụ đó đã nhanh chóng đáp ứng đợc nhucầu của đông đảo hành khách đi xe tuyến Hà Nội  Hải Phòng.

Năm 1999, xí nghiệp t nhân Hoàng Long đợc thành lập lại thành Côngty TNHH Vận tải Hoàng Long do 8 thành viên sáng lập với số vốn điều lệ là 5tỷ đồng.

Trụ sở chính: Số 5 Phạm Ngũ Lão – Hải Phòng.

31

Trang 32

Chi nhánh tại Hà nội: 62 Yên Phụ – Ba Đình – Hà Nội.

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0202000012 do sở kế hoạch vàđầu t thành phố Hải Phòng cấp ngày 22/02/1999, lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của công ty vận tải Hoàng Long bao gồm:

+ Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận tải hành khách Thuỷ bộ, bến tàukhách, bến xe khách, vật t thiết bị, phụ tùng ngành giao thông vận tải, ôtô, xemáy.

+ Sửa chữa phơng tiện Thuỷ, bộ.

Mục tiêu kinh doanh của công ty rất rộng, chủ trơng kinh doanh

Bến xe khách đang đợc công ty triển khai nhng do cha đợc phép củacấp có thẩm quyền nên cha bắt đầu hoạt động Thực tế hiện nay ngành nghềkinh doanh chủ yếu của công ty vận tải Hoàng Long bao gồm:

1 Kinh doanh vận tải hàng hoá,vận tải hành khách đờng bộ 2 Sửa chữa ô tô :

Trong bối cảnh nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng từng bớc hộinhập với thế giới thì nhu cầu của xã hội về vận tải là rất lớn Là công tychuyên kinh doanh lĩnh vực vận tải chuyên tuyến Hải Phòng – Hà Nội haithành phố lớn của nớc ta, công ty đã góp phần đáng kể giúp các doanhnghiệp, tổ chức và nhân dân giữa hai thành phố thực hiện các giao dịch nhanhchóng,kịp thời và hiệu quả Điều này thể hiện rõ qua một số chỉ tiêu hoạt độngcủa công ty cụ thể nh sau:

Một số chỉ tiêu về vốn, doanh thu, chi phí:

Đơn vị đồng

1 Tổng tài sản 2.741.227.782 5.194.177.784 7.702.331.125- Tài sản lu động 210.500.000 405.650.000 714.720.000- Tài sản cố định 2.530.777.782 4.788.527.784 6.987.611.1252 Tổng doanh thu 888.460.000 2.969.600.000 4.635.000.0003 Tổng chi phí 837.153.000 2.804.303.000 4.369.550.0004 Lợi tức thực hiện 51.307.000 165.297.000 265.450.000

6 thu nhập bình quân 600.000 1.000.000 1.550.000

Số liệu trên cho thấy doanh thu của công ty tăng đáng kể qua các nămđảm bảo tổng lợi tức thực hiện duy trì ở mức độ cao Nhìn chung thu nhậpcủa ngời lao động tăng.

32

Trang 33

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Năm 1999%

9 tháng năm2000, %1 Bố trí cơ cấu vốn

2 Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu 5,7 5,6 5,7- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 1,8 2,97 3,1

Mặc dù công ty Hoàng Long còn gặp nhiều khó khăn của đơn vị khỏiluồng mở tuyến xe “chất lợng cao” nhng nhìn chung hoạt động kinh doanhcủa công ty từ khi thành lập (1997) đến nay đã có những bớc phát triển đángkể Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh, duy trì đợc tốc độ phát triển, pháthuy tối đa năng lực của máy móc thiết bị đặc biệt là phơng tiện vận tải và khaithác có hiệu quả tiềm năng vật lực sẵn có khẳng định hớng đi đúng đắn củacông ty.

2 Đặc điểm kinh doanh và hệ thống tổ chức kinh doanh

2.1 Đặc điểm kinh doanh.

Công ty vận tải Hoàng Long là công ty vận tải chuyên tuyến Hải Hà nội Doanh thu vận tải hành khách, hàng hoá Hà nội-Hải phòng chiếm70%-90% tổng doanh thu của công ty Năm 1997, 1998 khi công ty mới thànhlập số xe ô tô vận tải ít xởng sửa chữa ô tô của công ty chủ yếu sửa chữa xengoài, doanh thu sửa chữa xe năm 1998: 266.850.000 đồng (chiếm 30% tổngdoanh thu) Cuối năm 1999, 2000 số lợng xe ôtô tăng mạnh 30 xe xởng sửachữa ô tô của công ty chủ yếu là sửa chữa xe ô tô để đảm bảo kịp thời chohoạt động vận chuyển của công ty, việc kinh doanh sửa chữa xe ngoài giảmchiếm 10%-20% tổng doanh thu

Phòng-Khác với các tuyến xe liên tỉnh khác, công ty Hoàng Long là ngời khơiluồng mở tuyến xe Chất lợng cao của Việt Nam Đặc điểm của xe chấtlợng cao thể hiện ở các trang thiết bị và phong cách phục vụ hành khách cụthể nh sau:

1 Xe chạy đúng giờ, không đón trả khách dọc đờng trừ bến do công tyquy định.

2 Đảm bảo an toàn cho hành khách và tài sản mà khách mang theo nếumất bồi thờng theo thoả thuận

33

Trang 34

3 Mỗi hành khách đi xe đợc phục vụ 1 chai nớc uống và một khăn laumặt miễn phí.

4 Xe đảm bảo độ thông thoáng mát mẻ cho khách; xe có lắp điều hoànhiệt độ, vô tuyến để giúp cho khách có thể giải trí đỡ căng thẳng trên cả đoạnđờng đi xe.

Một điểm đặc biệt trong kinh doanh của Công ty vận tải Hoàng Long làviệc kinh doanh vận chuyển hàng hoá, chuyển phát nhanh đến tận nơi theoyêu cầu của khách hàng gồm: bu phẩm, công văn giấy tờ, th tín với thời gianvận chuyển nhanh 120 phút, hàng hoá, th tín ở hai đầu thành phố Hà nội –Hải Phòng đã đến tận nơi khách hàng yêu cầu; công ty Hoàng Long đã có đợcmột lợng đông đảo khách hàng là các doanh nghiệp và nhân dân Hải Phòng,Hà nội.

Có thể khái quát hoạt động kinh doanh của công ty vận tải Hoàng Longqua sơ đồ tổ chức hệ thống kinh doanh của công ty nh sau:

2.2.Sơ đồ tổ chức hệ thống kinh doanh của Công ty

Tổ vận

chuyển (xe máy)

chuyển phát hàng hoá th tín đến nơi khách yêu cầu

Tổ vận

chuyển (xe máy) vận chuyển hàng hoá, th tín đến tận nơi khách yêu cầu

Công ty vận tải Hoàng Long

X ởng sửa chữa ôtô

Các văn phòng giao dịch:

ký hợp

đồngxe,

nhận b u phẩm

hàng

Bến xe Tạm bạc

bán vé nhận hàng hoá

Sửa chữa xe của Công ty

Dịch vụ kinh

doanh sửa

chữa xe ôtô

Bến xe Kim Mã

Bán vé hành khách và

nhận

hàng hóa

Văn phòng chi nhánh:

hàng hoá th tín đến nơi khách

hàng yêu cầu

Tổ vận chuyển (xe máy) chuyển phát

hàng hoá th tín đến nơi khách

hàng yêu cầu

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hàng tháng kế toán tính số khấu hao phải tính cho từng TSCĐ, lập bảng tính và  phân bổ khấu hao cho từng đối tợng sử dụng - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
ng tháng kế toán tính số khấu hao phải tính cho từng TSCĐ, lập bảng tính và phân bổ khấu hao cho từng đối tợng sử dụng (Trang 24)
Để hạch toán chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ, TSCĐ đi thuê và cho thuê kế toán tiến hành mở sổ chi tiết các TK 211, 212, 213, 214,  222,228.. - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
h ạch toán chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ, TSCĐ đi thuê và cho thuê kế toán tiến hành mở sổ chi tiết các TK 211, 212, 213, 214, 222,228 (Trang 28)
5.4 Hình thức nhật ký chứng từ - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
5.4 Hình thức nhật ký chứng từ (Trang 32)
IV. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh  - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
h ân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (Trang 33)
Bảng kê hành khách đi xe - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
Bảng k ê hành khách đi xe (Trang 46)
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để tổ chức công tác kế toán của công ty. Công ty  áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu  trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
ng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để tổ chức công tác kế toán của công ty. Công ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 46)
Sổ cái Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình   Tháng 7 năm 1999 - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
c ái Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình Tháng 7 năm 1999 (Trang 52)
Sổ cái Tài khoản 211 TSCĐ hữu hình - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
c ái Tài khoản 211 TSCĐ hữu hình (Trang 56)
Bảng ngang trang 25 tập 4 - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
Bảng ngang trang 25 tập 4 (Trang 57)
Có thể khái quát tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty vận tải Hoàng Long qua báo cáo sau: - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
th ể khái quát tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty vận tải Hoàng Long qua báo cáo sau: (Trang 58)
Kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD tháng 3/99 tiến hành lập chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 214 nh sau:  - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
to án căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD tháng 3/99 tiến hành lập chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 214 nh sau: (Trang 59)
Cuối năm kế toán ghi mức khấu hao đã trích vào bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ nh  sau:(bảng trang sau) - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
u ối năm kế toán ghi mức khấu hao đã trích vào bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ nh sau:(bảng trang sau) (Trang 60)
Thứ ba: xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm theo đúng chế độ quy định. - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
h ứ ba: xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm theo đúng chế độ quy định (Trang 68)
Bảng phân tích tỷ trọng, cơ cấu TSCĐ của công ty - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
Bảng ph ân tích tỷ trọng, cơ cấu TSCĐ của công ty (Trang 70)
Bảng phân tích các hệ số tăng giảm, đổi mới, loại bỏ TSCĐ, hệ số hao mòn TSCĐ - Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại C.ty Cao su Sao Vàng
Bảng ph ân tích các hệ số tăng giảm, đổi mới, loại bỏ TSCĐ, hệ số hao mòn TSCĐ (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w