Một số đặc điểm nông hoá của đất trồng cam xã đoài nghi lộc nghệ an

41 877 2
Một số đặc điểm nông hoá của đất trồng cam xã đoài   nghi lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Phần thứ nhất: Khái quát vấn đề nghiên cứu 3 1. Mục đích, đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3 1.1. Mục đích nghiên cứu 3 1.2. Đối tợng nghiên cứu 3 1.3. Địa điểm nghiên cứu 3 1.4. Thời gian nghiên cứu 3 2. Những đóng góp mới của luận văn 3 3. Tình hình nghiên cứu Cam Quýt trên thế giới và ở Việt Nam 4 3.1. Nghiên cứu Cam Quýt trên thế giới 4 3.2. Nghiên cứu Cam Quýt ở trong nớc 5 4. Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới và ở Việt Nam 6 4.1. Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới 6 4.2. Tình hình nghiên cứu đất trong nớc 8 5. Tình hình nghiên cứu đất trồng Cam Quýt 10 Phần thứ hai: Phơng pháp nghiên cứu 12 1. Phơng pháp điều tra 12 2. Phơng pháp lấy mẫu 12 3. Phơng pháp xử lý mẫu 12 4. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu dinh dỡng 13 5. Phơng pháp xử lý số liệu 18 Phần thứ ba: Kết quả nghiên cứu 19 1. Điều kiện tự nhiên vùng trồng Cam Đoài 19 2. Kết quả Phân tích các chỉ tiêu dinh dỡng đất trồng Cam Đoài 20 2.1. Kết quả phân tích đất trồng Cam Đoài tại Nghi Diên 20 2.2. Kết quả phân tích đất trồng Cam Đoài ở các phụ cận 21 2.3. So sánh kết quả phân tích các chỉ tiêu dinh dỡng đất giữa Nghi Diên và các phụ cận 23 2.4. So sánh một số tỷ lệ các chất dinh dỡng đất trồng camNghi Diên và các phụ cận 29 Phần th t: Kết luận và kiến nghị 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 Phụ lục 34 1 Tài liệu tham khảo 38 Đặt vấn đề rên thế giới cây ăn quả từ lâu vốn đã trở thành một ngành sản xuất rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. ở nớc ta vài năm gần đây vấn đề này lại đợc chú trọng hơn vì nhu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống và giá trị xuất khẩu của nó. Nhiều vùng cây ăn quả nổi tiếng nh Nhãn, Vải Hng Yên, Bởi Đoan Hùng (Vĩnh Phúc), Quýt Lý Nhân (Nam Hà), Bởi Phúc Trạch . và không thể không nói đến Cam Đoài- Nghi Lộc- Nghệ An. T Đã từ lâu Cam Đoài là cây ăn quả chất lợng cao nổi tiếng cả nớc, đem lại nhiều lợi nhuận cho nhân dân. Hiện nay Cam Đoài đã đợc UBND Tỉnh Nghệ An tập trung phát triển rộng rãi. Tuy nhiên gần đây diện tích trồng cam đang có phần thu hẹp, năng suất giảm và chất lợng cam đang có xu hớng thoái hoá trầm trọng. Những nguyên nhân trên là do vấn đề cây cam bị sâu bệnh (chủ yếu là Greening). Cam cũng là cây rất khó tính trong việc chăm sóc và kỹ thuật canh tác. Mặt khác việc phát triển giống sạch bệnh đang là vấn đề cấp bách mà hiện nay cha có biện pháp khắc phục chuẩn xác. Đồng thời muốn mở rộng diện tích và giữ đợc phẩm chất nh truyền thống của cam đặc sản Đoài nổi tiếng không thể tách rời việc phân tích những đặc điểm nông hoá của đất. 2 Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao cam trồng ở vùng Đoài lại thơm ngon và chất lợng hơn Cam Đoài trồng ở các vùng khác. Chắc chắn những chỉ tiêu dinh dỡng của đất đã ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sinh trởng và phát triển của cam, đồng thời một phần ảnh hởng đến khả năng chống chịu sâu bệnh, đặc biệt ảnh hởng đến năng suất cam. Hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã và đang có những công trình nghiên cứu để đánh giá, phân hạng đất ở các vùng, các khu vực thông qua việc phân tích các chỉ tiêu dinh dỡng của đất. Nhng việc nghiên cứu trên vùng đất trồng Cam Đoài thì còn rất hạn chế. Chính vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài Một số đặc điểm nông hoá của đất trồng Cam Đoài - Nghi Lộc - Nghệ An. Hy vọng với những kết quả thu đợc qua đề tài này sẽ cung cấp những thông tin khoa học bổ ích cho việc phát triển và mở rộng diện tích trồng Cam Đoài. Đồng thời góp phần tạo cơ sở cho việc xây dựng chế độ bón phân hợp lý nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất Cam Đoài - một giống cây ăn quả đặc sản quý hiếm của Nghệ An và Việt Nam nói chung. Để việc đánh giá đợc khách quan, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đất trồng Cam Đoài Nghi Diên và các vùng lân cận. Nhng do thời gian và phơng tiện có hạn nên phạm vi của đề tài này chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu dinh dỡng chính: độ chua thuỷ phân, độ chua trao đổi, hàm l- ợng mùn, lân dễ tiêu, lân tổng số, đạm dễ tiêu, đạm tổng số, Ca 2+ và Mg 2+ trao đổi trong đất. Qua đây cũng giúp cho bản thân củng cố các kiến thức lý thuyết, nắm đợc các thao tác t duy và đặc biệt là làm quen với những phơng pháp nghiên cứu khoa học. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo, TS Lê Văn Chiến và các thầy giáo, cô giáo trong tổ Sinh Hoá- Kỹ thuật nông nghiệp cũng nh các bạn sinh viên lớp 39A-Sinh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất. 3 Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Nguyễn Bá Hoành Phần thứ nhất: Khái quát vấn đề nghiên cứu 1. Mục đích, đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: 1.1. Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát, đánh giá các chỉ tiêu dinh dỡng đất trồng Cam Đoài Nghi Lộc- Nghệ An. - bộ tìm hiểu chỉ tiêu dinh dỡng nào liên quan đến tính đặc sản của Cam Đoài. 1.2. Đối tợng nghiên cứu: Đất trồng Cam Đoài ở huyện Nghi Lộc- Nghệ An. 1.3. Địa điểm nghiên cứu: Để việc đánh giá đợc khách quan chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đất trồng Cam Đoài chính gốc ở Nghi Diên và một số lân cận: Nghi Liên, Nghi Vạn, Hng Trung cũng trồng cùng giống cam từ Đoài. 1.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 năm 2001 đến tháng5 năm 2002, cụ thể: - Tháng7 năm 2001: Điều tra, lấy mẫu, xử lý mẫu. - Tháng 8 đến tháng12 năm 2001: Phân tích mẫu trong PTN. - Tháng 1 đến tháng 4 năm 2002: Viết luận văn. - Tháng 5 năm 2002: Báo cáo luận văn 2. Những đóng góp mới của luận văn: 4 Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu về đất. Song những nghiên cứu trên đất trồng các giống Citrus thì còn rất hạn chế, đặc biệt cha có công trình nghiên cứu trên đất trồng Cam Đoài. Đề tài này bớc đầu nghiên cứu các chỉ tiêu dinh dỡng trên đất trồng Cam ĐoàiNghi Lộc- Nghệ An, nhằm cung cấp các thông tin mới cho việc mở rộng diện tích trồng Cam Đoài mà không sợ thoái hoá chất l- ợng quả. 3. Tình hình nghiên cứu Cam Quýt trên thế giới và ở Việt Nam. 3.1. Nghiên cứu Cam Quýt trên thế giới. Cam Quýt nói riêng và các cây thuộc giống Citrus nói chung đã đợc con ngời chú ý từ lâu, bởi lẽ đó là cây ăn quả có giá trị. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Cam Quýt tập trung chủ yếu vào các vấn đề: lai tạo giống mới; so sánh quá trình sinh tr- ởng, phát triển, nghiên cứu về sự ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh; xác định hàm lợng các chất dinh dỡng trong Cam Quýt; chiết xuất các sản phẩm từ cam phục vụ cho công nghệ thực phẩm, y học, thức ăn gia súc; và nghiên cứu tác hại của sâu bệnh lên Cam Quýt Năm 1930, Ryndin N.E và exinovxkuya V.N đã tạo đợc giống cam đầu dòng có nguồn gốc phôi tâm. Sau năm 1949 đã tạo đợc 10 vạn cây thực sinh từ phôi tâm và cây lai trong đó có 37.000 dạng cam lai từ 800 tổ hợp [1]. Năm 1970, Reuther W. và Rios-Castano D. đã tiến hành so sánh quá trình sinh trởng, quá trình chín và thành phần quả Cam Quýt ở California á nhiệt đới và ở Colombia nhiệt đới [1]. Việc nghiên cứu về thành phần hoá học của cam đợc tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ-nơi có nền công nghiệp Citrus phát triển đại diện đó là các công trình nghiên cứu của H.Ohta và S.Hasegawa 5 (1995); Yoshihico Ozaki và Shigenu Ayano (1995); Nazamit Bin Soarani và cộng sự (1995); Pierre P.Mouly và Emil M.Gaydon (1977); F.Abe và cộng sự (1995); Kevin Robard và cộng sự (1997); Sohain A.EI-Nawawi (1997) N.G Belibasakis và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng bột Citrus sấy khô cho vào thức ăn của bò (15%) và thấy rằng hàm lợng chất béo đã tăng lên trong sữa, thành phần các chất trong máu có khác nhau và lợng Cholesterol thì tăng cao[27]. Năm 1995, ở Mỹ T.R.Gottwald và L.W.Timmer đã nghiên cứu về hiệu quả của hàng trăm cây chắn gió và việc sử dụng Bactericide đối với sự lan truyền bệnh do Xanthomonas Campestris pv citri gây hại cam ở Achentina [30]. 3.2. Nghiên cứu Cam Quýt trong nớc. Việt Nam vốn là quê hơng của nhiều giống cam nổi tiếng, có nhiều vùng trồng cam lớn nh: nông trờng Xuân Mai, Cờ Đỏ, Sông Con, Phủ Quỳ Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, đánh giá, phân loại, kỹ thuật canh tác cũng đợc nhiều tác giả tiến hành. Năm 1959, phòng nông hoá viện nông lâm đã tiến hành phân tích thành phần dinh dỡng trong quả của một số giống cam ở Việt Nam. Năm 1994, Lê Quang Hạnh đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm giống Cam Đoài tại huyện Nghi Lộc-Nghệ An [5]. Năm 1995, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã tiến hành phân loại các loài và giống Cam Quýt ở trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ [14]. Năm 1993, Võ Hồng Nhân và cộng sự đã điều chế pectin từ vỏ bởi bằng phơng pháp enzim, đến năm 1998 Nguyễn Đăng Điệp đã nghiên cứu ứng dụng vi sinh trong quy trình công nghệ sản xuất pectin [7]. Năm 1995, Hà Minh Trung, Ngô Văn Viễn, Đỗ Thành Lâm đã điều tra giám định bệnh và nêu đợc các biện pháp phòng chống bệnh vàng lá Cam Quýt ở đồng bằng Sông Cửu Long [15]. 6 Trên thế giới và ở Viêt Nam còn có thêm nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhng do tính chất của luận văn nên chúng tôi không đa vào. 4. Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới và ở Việt Nam. 4.1. Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới: Nghiên cứu đất là vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới cần phải quan tâm. Muốn có một nền nông nghiệp phát triển bền vững thì việc nghiên cứu các chỉ tiêu dinh dỡng của đất là vấn đề then chốt và quan trọng nhất. Nó sẽ góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Trớc kia, khi nghiên cứu về đất ngời ta chỉ đứng về một mặt chuyên môn nhất định nào đó. Nhà địa chất và khoáng chất thì xem đất nh là một hỗn hợp các mảnh nham thạch và các loại khoáng. Nhà hoá học chú ý đến hàm lợng một số hoá chất nào đó và khả năng sử dụng vào kỹ thuật. Các kỹ s nghiên cứu đất thì tìm hiểu tính chất vật lý của đất để làm chổ dựa cho những công trình nh làm đờng, đào sông ngòi, xây nhà . Nhà thực vật, động vật, vi sinh vật nhìn thấy đất là nơi nuôi dỡng cây cối, chứa đựng cầm thú, vi sinh vật và thực vật. Còn nhà nông thì chú trọng vào việc xem đất này phù hợp với cây gì, cày xới ra sao. Có thể nói rằng tất cả những quan niệm nghiên cứu trên đều thống nhất ở một điểm là: Xem đất nh một hỗn hợp giữa những nham thạch bị phá vỡ và những xác hữu cơ do sự phân giải cây cối hoặc súc vật sinh ra, nghĩa là đất là vật không sống. Có nhiều quan điểm phiến diện thời bấy giờ cho rằng phân khoáng của đất chỉ quan trọng về phơng diện lý tính chứ không có ý nghĩa gì cho sự dinh dỡng của cây trồng. Quan niệm này kéo dài cho đến giữa thế kỷ XIX. Mãi đến năm 1963, Bernad Palissay có nhận xét về vai trò của chất khoáng trong dinh dỡng cuả cây trồng. Trong khi đó một số ngời theo thuyết Mùn của Albrecht Thaer lại cho rằng chỉ có Mùn mới là chất dinh dỡng của cây trồng trong đất và đó là yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất. 7 Năm 1699, Wood Wart dùng các thứ nớc sông, nớc ma, nớc suối và n- ớc có cho đất để trồng thí nghiệm cây Bạc Hà. Kết quả nớc có cho đất làm cho cây mọc tốt hơn. Từ đó ông rút ra kết luận: Không phải chỉ có nớc tạo nên cơ thể thực vật mà còn các chất nằm trong đất nữa. Năm 1804, De Saussure đã nêu lên rằng các chất khoáng trong thực vật không phải là ngẫu nhiên, thờng khác nhau tuỳ theo đất và đợc phân bố khác nhau trong cơ thể thực vật và thực vật hút các chất khoáng theo tỷ lệ khác nhau. Năm 1823, nhà bác học Đức Tus Von Libig mới xây dựng xong lý luận về sự dinh dỡng khoáng của thực vật và ông nêu ra những nguyên lý của sự dinh dỡng này. Nêu rõ tất cả các cây đều hút các thức ăn vô cơ, cây sống nhờ H 2 CO 3 , nớc Amôniắc, vôi, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , axít Siliscic, Mangan, Sắt . Quan niệm này đã làm bật đợc vai trò của chất khoáng. Khi đem phân tích tro thực vật, ông có ý niệm là cây lấy các nguyên tố trong đất do đó phải bù đắp các nguyên tố này lại khi muốn khôi phục độ phì nhiêu của đất. ý niệm này của Libig đã thúc đẩy việc phát triển nền công nghiệp sản xuất các loại phân hoá học trên thế giới, nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp. Nhng mặt hạn chế của nó cho đến ngày nay vẫn cha thể giải quyết đợc đó là nạn ô nhiễm môi trờng: đất, nớc, không khí Chỉ trong 3 thập kỷ qua tốc độ sản xuất phân hoá học trên thế giới đã tăng lên rõ rệt: Bảng 1: Tình hình sản xuất phân hoá học trên thế giới. Năm Loại phân 1973 1983 2000 N 38.9 66.8 1700 P 2 O 5 24.2 31.9 700 K 2 O 20.5 25.4 600 Tổng (triệu tấn ) 83.6 124.1 3000 8 Việc sử dụng phân bón vô cơ ngày càng tăng cùng với đô thị hoá, bùng nổ dân số làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp: rừng thế giới đã một thời có hơn 6 tỷ ha, sau đó giảm xuống 4.4 tỷ ha và tính đến năm 1985 chỉ còn 32% độ che phủ (ớc chừng 4147 triệu ha). Đã làm cho môi trờng sống bị ô nhiễm, trong đó đất nh một vật mang Carring đã bị bào mòn và thoái hoá dẫn đến giảm nhiều khả năng sản xuất của đất. Đất là tài nguyên đặc biệt, do vậy nó là đối tợng thu hút rất nhiều nhà khoa học thế giới tập trung nghiên cứu. Các hớng nghiên cứu chính có thể xếp thành nhóm nh: - Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh đất. - Nghiên cứu cấu trúc, thành phần của đất. - Nghiên cứu về phân loại đất và lập các loại bản đồ (thổ nh- ỡng, địa chất, nông hoá ). - Nghiên cứu khả năng cung cấp chất dinh dỡng của đất cho cây trồng. Đây là hớng khá đa dạng, phong phú vì liên quan đến mỗi giống cây trồng trên từng loại đất cụ thể và gắn liền với giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. 4.2. Tình hình nghiên cứu đất trong nớc. ở Việt Nam thì việc nghiên cứu thổ nhỡng học một cách có hệ thống là rất muộn so với các nớc trên thế giới. Song từ xa cũng đã có một số kiến thức nhất định trong việc sử dụng đất. Đã có nghiên cứu và phân hạng ruộng đất thành ruộng đất tốt, ruộng đất xấu để tiện cho việc đánh thuế. Thế kỷ II sau Công Nguyên, Thái Thú Tích Quang đã truyền đạt cho nhân dân ta một số thủ tục làm đất, bón phân của nhân dân Trung Quốc, nhng chỉ dựa vào kinh nghiệm. Đến thế kỷ XVIII, nhân dân ta đã biết cách tăng độ phì nhiêu của đất đó là áp dụng biện pháp vùi cây xanh để làm phân bón. 9 Vào thế kỷ XIX, đất Việt Nam nói chung đã bắt đầu đợc nghiên cứu bởi một số tác giả ngời pháp nh : F.Ronte 1923, Y.Hery 1931, E.M.Castagnol 1933, 1937, 1940 . Họ đã xuất bản một số tài liệu về đất Việt Nam, nhng đối tợng nghiên cứu chỉ tập trung ở một số vùng mà ở đó phục vụ trực tiếp cho quyền lợi của thực dân Pháp nh các vùng đồn điền cao su, cà phê, chè Sau ngày Miền Bắc giải phóng (1954) cơ sở khảo cứu nông lâm nghiệp đợc hình thành để nghiên cứu các loại đất trồng. Đây cũng là nền móng cho nền khoa học nông nghiệp Việt Nam: Viện nông lâm đã xây dựng đợc đồ thổ nhỡng Miền Bắc Việt Nam với sự cộng tác của chuyên gia Liên Xô V.M.Fritlan . Năm 1960, viện khoa học nông nghiệp đã tiến hành nghiên cứu đất bạc màu, tìm hiểu về đặc tính Lý - Hoá - Sinh học của đất, nghiên cứu các biện pháp cải tạo đất , tăng năng suất cây trồng và nâng cao độ phì cho đất. Năm 1963, Vũ Ngọc Tuyên , Trần Khải, Phạm Gia Tu đã tổng kết tài liệu nghiên cứu các loại đất chính ở Miền Bắc Việt Nam. Năm 1968, viện khoa học nông nghiệp đợc tách thành nhiều viện nghiên cứu về nông nghiệp. Trong đó viện thổ nhỡng nông hoá bắt đầu cho việc nghiên cứu thổ nhỡng một cách có hệ thống hơn. Sau đó một loạt các công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Tứ Siêm, Thái Phiên, Nguyễn Vy, Trần Khải . ra đời. Năm 1978, Nguyễn Vy, Trần Khải trong công trình nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam đã bàn đến vai trò của các nguyên tố hoá học trong các phản ứng của đất. Đây là một công trình rất công phu song nó mang tính khái quát trên toàn miền nên cha có những nghiên cứu cụ thể cho từng vùng nhỏ [16]. Ngoài ra còn có rất nhiều tác giả khác đóng góp cho khoa học đất trên nhiều lĩnh vực. Tại Nghệ Tĩnh năm 1983, Phan Liêu đã phân tích hàm lợng mùn và nghiên cứu chiều hớng biến hoá của chất hữu cơ trong đất cát biển. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan