Kế toán CPSX & tính GTSP tại C.ty Hương Giang
Trang 1Mục lục
Mục lục
Lời nói đầu……… 3
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.ý nghĩa của tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm… 4 4 1.2.Các phơng thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 6
II Các phơng thức tính giá thành phẩm xuất- nhập kho……… 7 III Hạch toán chi tiết thành phẩm……… 8
3.1 Chứng từ sử
dụng… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 8 3.2 Sổ kế toán chi tiết thành
toán… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 13
V Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm……… 15
5.1 Kế toán doanh thu bán
hàng… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 415 5.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh
thu… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 18
VI Kế toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ……… 20
6.1 Thanh toán với ngân
kho… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 28 8.3 Hệ thống chứng từ sổ
sách… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 29
Trang 2Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại xí nghiệp Bia- Quang Trung.
I Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại
xí nghiệp Bia- Quang Trung……… 30
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 30
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của xínghiệp
1.3.Đặc điểm tổ chức kế toán của xí nghiệp… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 37
II Thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp Bia- Quang Trung……… 39 2.1 Kế toán thành
phẩm… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 39 2.2 Đánh giá thành
phẩm… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 40 2.3 Kế toán chi tiết thành
phẩm… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 45 2.4 Kế toán tổng hợp thành
phẩm… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 47
III Kế toán doanh thu tiêu thụ……… 47 3.1 Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp Bia – Quang Trung Quang Trung 47
3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm……… 48IV Kế toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ……… 50
4.1 Thanh toán với ngân
sách… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 50
4.2 Kế toán thành toán với khách hàng……… 51
V Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu……… 52
5.1 Chiết khấu bán
hàng… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 52 5.2 Hàng bán bị trả
lại… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 54
VI Hạch toán lãi ( lỗ ) trong tiêu thụ……… 55
6.1 Hạch toán và kết chuyển giá vốn hàng bán… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 55
6.2 Kế toán xác định kết quả kinh
doanh… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 55 6.3 Xác định kết quả kinh
doanh… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 57
Phần III: Phơng hớng giải pháp để tăng cờng hoàn thiện công táckế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp Bia-Quang Trung.
I Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm ở xí nghiệp Bia- Quang Trung……… 61II Phơng hớng giải pháp để tăng cờng hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm……… 62III Phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh……… 66
3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ thành phẩm… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 66
Trang 33.2 Phân tích hiệu quả kinh
doanh… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 67 3.3 Phân tích các khoản phải
thu… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4… 4 68
3.4 Phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở xí nghiệp… 4… 4… 4… 4 68
Kết luận……… 70
Lời nói đầu
Trong cơ chế kinh tế thị trờng mục tiêu sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng và giành lợi nhuậncao nhất Muốn thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp phải hạch toán chínhxác đầy đủ và kịp thời các chi phí sản xuất đã bỏ ra, trên cơ sở đó tìm cácgiải pháp hạ giá thành sản phẩm giúp cho công tác tiêu thụ sản phẩm tốt hơnvà kịp thời hơn Nhiệm vụ đó đòi hỏi các cấp, các nghành đặc biệt là cácdoanh nghiệp sản xuất là những đơn vị sản xuất hàng hoá không chỉ đầu tsản xuất nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lợng tốt, đủ sức cạnhtranh trên thị trờng mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó Bởivì: Tiêu thụ là chiếc “cầu nối” là khâu trung gian giữa ngời sản xuất và ngờitiêu dùng Thông qua tiêu thụ giúp cho ngời sản xuất thấy đợc nhu cầu thị tr-ờng, từ đó đề ra đợc các quyết sách cho định hớng phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và cũng thông qua tiêu thụ làm thoả mãn nhu cầucủa ngời tiêu dùng Có tiêu thụ tốt sản phẩm, doanh nghiệp mới đảm bảo choquá trình sản xuất đợc liên tục, giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn đã bỏra, thanh toán đợc mọi chi phí đã phát sinh trong sản xuất và từ đó tích luỹ đểmở rộng sản xuất.
Xí nghiệp Bia- Quang Trung là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sảnxuất Bia để phục vụ cho nhu cầu đời sống của nhân dân và của xã hội Đểđáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, xí nghiệp sản xuất ra ngàycàng nhiều sản phẩm bia với chất lợng cao, giá thành hạ, phù hợp với nhucầu đời sống của nhân dân và góp phần vào sự phát triển chung của nền kinhtế quốc dân.
Xuất phát từ những vấn đề trên và thông qua sự hớng dẫn của thầygiáo cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo xí nghiệp, các đồng chíphụ trách cán bộ phòng kế toán và các phòng ban có liên quan, em đã đi sâu
vào tìm hiểu đề tài: “Tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm ở xí nghiệp Bia- Quang Trung ”
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán thành phẩm và
tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
PhầnII: Tình hình thực tế về tổ chức hạch toán thành phẩmvà tiêu thụ thành
phẩm tại xí nghiệp Bia- Quang Trung.
Phần III: Phơng hớng, giải pháp để tăng cờng hoàn thiện công tác hạch toán
thành phẩm và tiêu thu thành phẩm tại xí nghiệp Bia – Quang Trung Quang Trung
Trang 4Phần I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạchtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong
doanh nghiệp sản xuấtI-Khái quát chung
1.1.ý nghĩa của tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Xã hội loài ngời từ xa đến nay đã trải qua hai kiểu hình thức sản xuất.Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên loài ngời sử dụng đểgiải quyết sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai ở đây, sản phẩm lao độngsản xuất ra để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân, của từng giađình hay công xã.
Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trờng gắn liền với sự ra đời vàphát triển của sản xuất hàng hoá là một bớc nhảy vọt của quá trình sản xuấtxã hội Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợcra để bán trên thị trờng.
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệpsản xuất là nơi trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầusản xuất và tiêu dùng của xã hội Sản phẩm của các doanh nghiệp bao gồmthành phẩm, bán thành phẩm, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra cung cấpcho nhu cầu xã hội Trong đó thành phẩm chiếm vị trí quan trọng nhất, là bộphận chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số sản phẩm hàng hoá bởi mục đíchcủa sản xuất là tiêu dùng sản phẩm hàng hoá hoàn thành.
Thành phẩm bao giờ cũng biểu hiện trên hai mặt: hiện vật và giá trị.Hiện vật đợc cụ thể bởi số lợng (hay khối lợng) và chất lợng (hay phẩm cấp).Giá trị chính là giá thành của sản phẩm sản xuất nhập kho hoặc giá vốn củathành phẩm đem tiêu thụ.
Nh vậy có sản xuất ra sản phẩm với số lợng nhiều, chất lợng tốt, giáthành hạ mới tạo điều kiện cho quá trình tiêu thụ dễ dàng Ngợc lại, thôngqua tiêu thụ thành phẩm hàng hoá mới đợc chuyển từ lĩnh vực sản xuất sanglĩnh vực tiêu dùng, lúc đó giá trị, giá trị sử dụng của nó mới đợc thực hiện vàcũng chỉ khi đó hao phí lao động cá biệt của doanh nghiệp mới đợc xã hộithừa nhận là hao phí lao động xã hội.
Khi sản xuất hàng hoá đợc tiêu thụ, chứng tỏ sản phẩm của doanhnghiệp sản xuất ra phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và đợc xã hội chấpnhận cả về lợng lẫn chất lợng.
Qua đó doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra, góp phần tăng nhanh tốcđộ luân chuyển vốn để không ngừng tái sản xuất cả về bề rộng lẫn chiều sâu.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờngcạnh tranh khốc liệt.
Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ là một bộphận không thể thiếu, nó là mạch máu của nền kinh tế thị trờng, là cầu nốitrung gian giữa một bên là ngời tiêu dùng và một bên là ngời sản xuất Khihoạt động tiêu thụ thực hiện có hiệu quả sẽ làm cho nền sản xuất xã hội pháttriển, tái sản xuất mở rộng không ngừng Đồng thời làm tiền đề cho cân đốisản xuất và tiêu dùng, cân đối hàng tiền trong lu thông cũng nh cân đối giữacác ngành các khu vực trong nền kinh tế.
Nh vậy, sản xuất và tiêu thụ thành phẩm vừa là công việc hàng ngàycủa các doanh nghiệp, vừa là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanhcũng nh đối với toàn xã hội.
Trang 5Từ ý nghĩa thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói trên ta thấy tổ chứcsản xuất thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là vô cùng quan trọng không chỉlà vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp sản xuất mà còn ảnh hởng trực tiếpđến đời sống xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Để tổ chức sản xuất thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có hiệu quảcủa doanh nghiệp thì kế toán nói chung, kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm nói riêng đã và đang là công cụ thực sự quan trọng cùng với cáccông cụ quản lý khác ngày càng cải tiến, đổi mới và phát huy tác dụng đápứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng.
Số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phản ảnh mộtcách đầy đủ kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đến từng loại sản phẩm, tình hình nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm Qua việc cung cấp thông tin kinh tế cần thiết này mà ngời điều hànhdoanh nghiệp có thể biết đợc mức độ hoàn thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,phát hiện kịp thời những thiếu sót của từng khâu trong quá trình lập và thựchiện kế hoạch, đảm bảo duy trì sự cân đối thờng xuyên các yếu tố trong quátrình sản xuất- tiêu thụ- dự trữ từ đó có biện pháp cụ thể phù hợp để đạt hiệuquả cao hơn.
Để đảm bảo vai trò cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý và đánhgiá hiệu quả của những thông tin đó, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốcchặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên cảhai mặt hiện vật và giá trị.
- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo từngphơng thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình thanh toán tiền hàng, thanhtoán với ngân sách và xác định chính xác kết quả tiêu thụ.
- Phản ánh và giám đốc chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ phân bổchính xác chi phí bán hàng cho thành phẩm tiêu thụ.
- Lập và gửi báo cáo kế toán liên quan đến thành phẩm và tiêu thụthành phẩm theo đúng chế độ và kịp thời tiến hành phân tích tình hình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Việc thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Song vai trò, nhiệmvụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm chỉ phát huy tác dụng khicán bộ kế toán nắm vững nội dung tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm.
1.2 Các ph ơng thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu
Tiêu thụ thành phẩm là việc đa thành phẩm từ lĩnh vực sản xuất vàolĩnh vực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã xácđịnh Quá trình tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sửdụng thông qua quan hệ trao đổi Trong quan hệ này, doanh nghiệp chuyểnnhợng cho ngời mua thành phẩm của mình và thu lại ở ngời mua số tiền hàngtơng ứng với giá trị của thành phẩm đó.
Các ph ơng thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu :
- Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Theo phơng thức này, bên mua sẽ cửngời đến trực tiếp tại bên bán để nhận hàng, khi hàng bàn giao xong cho bênmua thì chính thức coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đãgiao.
Trang 6- Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phơng thức này, ngờibán hàng sẽ chuyển hàng đến địa điểm mà ngời mua yêu cầu ghi trong hợpđồng, hàng khi chuyển vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời bán, chỉ khi nào đợcngời mua chấp nhận một phần hay toàn bộ thì lợng hàng hoá đó mới đợc coilà tiêu thụ, ngời bán mất quyền sở hữu và ghi nhận doanh thu.
- Phơng thức đại lý, ký gửi: Theo phơng thức này, doanh nghiệp gửihàng đi cho khách hàng, khi đó sản phẩm vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nên cha phản ánh doanh thu mà chỉ khi nào khách hàng trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền mới đợc coi là tiêu thụ, ngời bán mất quyền sở hữu và ghinhận doanh thu.
- Phơng thức bán hàng trả góp: Là phơng thức bán hàng thu tiền chậmlàm nhiều lần, khi giao hàng cho ngời mua thì hàng đợc coi là tiêu thụ.
Ngoài các phơng thức tiêu thụ trên còn có một số phơng thức tiêu thụkhác nh: tiêu thụ nội bộ, thanh toán lơng, thởng, chào hàng quảng cáo
Nh vậy, với các phơng thức bán hàng khác nhau, hành vi giao hàng vàthu tiền có thể có những khoảng cách nhất định về không gian, thời gian.Nhng bất cứ phơng thức nào mà doanh nghiệp sử dụng cũng đều tuân theomột nguyên tắc là chỉ xác định đợc doanh thu bán hàng trong trờng hợp đãthu đợc tiền hoặc bên mua chấp nhận thanh toán và không đợc coi là tiêu thụkhi cha chuyển quyền sở hữu cho bên mua Việc phân chia nh vậy giúp chodoanh nghiệp tổ chức công tác kế toán bán hàng một cách thích hợp, gópphần đôn đốc thanh toán luân chuyển hàng hoá kịp thời, đúng hạn, tránh việcchiếm dụng vốn của nhau, từ đó xác định doanh thu bán hàng một cáchchính xác.
II.Các phơng thức tính giá thành phẩm xuất kho
Vì thành phẩm nhập kho có thể có những thay đổi về giá, khác nhau ởtừng thời điểm nên việc tính toán, định giá thực tế thành phẩm xuất kho cóthể áp dụng một trong những phơng pháp sau:
- Phơng pháp giá bình quân gia quyền.- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.- Phơng pháp nhập sau xuất trớc.- Phơng pháp đích danh.
- Phơng pháp giá hạch toán.
+ Phơng pháp giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, giá
thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo giá bình quân bao gồmbình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗilần nhập.
Giá thực tế Số lợng Giá đơn thành phẩm = thành phẩm x vị bình xuất kho xuất kho quân.
Trang 7+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này,
giá thực tế của thành phẩm nhập trớc sẽ dùng làm giá để tính giá thực tếthành phẩm xuất trớc và do vậy trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giáthực tế của thành phẩm nhập kho sau cùng.
+ Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): Với phơng pháp này giá
thực tế của thành phẩm nhập sau sẽ dùng làm giá để tính giá thực tế thànhphẩm xuất trớc và do vậy trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ là giá thực tếcủa thành phẩm tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
+ Phơng pháp đích danh: Theo phơng pháp này thành phẩm đợc xác
định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào khocho đến lúc xuất kho (trừ trờng hợp điều chỉnh).
+ Phơng pháp giá hạch toán: Nhằm đơn giản cho công tác kế toán
trong trờng hợp giá hàng tồn kho có nhiều biến động Theo cách đánh giánày, toàn bộ thành phẩm biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giákế hoạch hoặc một loại giá lẻ định trong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hànhđiều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế Giá hạch toán
thành phẩm = thành phẩm x Hệ số giá xuất trong kỳ xuất trong kỳ
Trong đó:
Giá thực tế thành phẩm Giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ Hệ số giá =
Giá hạch toán thành phẩm Giá hạch toán thành phẩm tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ
Trong đánh giá thành phẩm doanh nghiệp không sử dụng giá thị trờngvì giá thị trờng thờng xuyên biến động nếu phản ánh thì sẽ phức tạp, hoàntoàn không cần thiết và không thể hiện tính khách quan.
Do vậy, doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh, khả năng trình độ của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu quản lýđể đăng ký phơng pháp đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong các niên độ kếtoán
III Hạch toán chi tiết thành phẩm 3.1 Chứng từ sử dụng:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành đều phải đợclập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản, sổ kế toán, báocáo kế toán Do đó cần phải tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoahọc, hợp lý đảm bảo tính chính xác, kịp thời của số liệu kế toán.
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định các chứng từ chủ yếu về kếtoán thành phẩm bao gồm:
+ Phiếu nhập kho: Làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xácđịnh trách nhiệm với những ngời có liên quan và ghi sổ kế toán.
+ Phiếu xuất kho: Làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giáthành sản phẩm và kiểm tra, thực hiện định mức tiêu hao vật t.
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Là căn cứ để thủ kho ghivào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết làm chứng từ vận chuyển trên đờng.
Trang 83.2 Sổ kế toán chi tiết thành phẩm.
Là sổ dùng để theo dõi, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,chi tiết cụ thể cho từng loại thành phẩm để cung cấp thông tin chi tiết chongời quản lý.
+ Sổ (thẻ) kho: Đợc dùng để theo dõi số lợng nhập - xuất- tồn kho củatừng loại thành phẩm Thẻ kho dùng để hạch toán ở kho không phân biệthạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng thức nào.
+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm.+ Sổ đối chiếu luân chuyển.
+ Sổ số d.
Cả 3 sổ này dùng để hạch toán tình hình biến động thành phẩm về mặtgiá trị hoặc cả số lọng và giá trị phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiếtáp dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán nêu trên còn có thể sử dụng các bảng kê nhập,xuất, các bảng luỹ kế tổng hợp nhập - xuất- tồn kho thành phẩm phục vụ choviệc ghi sổ kế toán đợc nhanh chóng kịp thời.
3.3 Các ph ơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm.
Để đáp ứng kịp thời trong công tác kế toán thành phẩm tất yếu phảitiến hành hạch toán chi tiết hàng ngày Hạch toán chi tiết thành phẩm đòi hỏiphải phản ánh cả về giá trị, số lợng, chất lợng của từng loại thành phẩm theotừng kho và từng ngời phụ trách vật chất Trong thực tế hiện nay có 3 phơngpháp hạch toán chi tiết thành phẩm sau đây:
3.3.1 Ph ơng pháp thẻ song song (Sơ đồ 1)
+ ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất- tồnkho thành phẩm về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.Thẻ kho đợc mở cho từng loại thành phẩm.
+ ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm đểghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất hàng ngày của từng loại thành phẩmở từng kho trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng, sau khi đốichiếu với thẻ kho, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn khothành phẩm làm căn cứ để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 1: (Trang sau)
hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song song
Phiếu nhậpkho
Phiếu xuất kho
Thẻ (sổ) chi tiết thành phẩm
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩmThẻ kho
Trang 9Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Quan hệ đối chiếu
Phơng pháp này có u nhợc điểm sau:
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp về
chỉ tiêu số lợng Hơn nữa việc đối chiếu, kiểm tra chủ yếu tiến hành vào cuốitháng, do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.
3.3.2 Ph ơng pháp đối chiếu luân chuyển (sơ đồ 2).
+ Tại kho: Giống phơng pháp thẻ song song.
+ Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền cuả từng loại thành phẩm.Sổ ghi này mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứngtừ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng thành phẩm, mỗi thứ chỉ ghimột dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng thành phẩm trên sổ đốichiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Phơng pháp này có u nhợc điểm sau:
Ưu điểm: Khối lợng ghi chép giảm do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
Kế toán tổng hợp
Phiếu nhậpkhoThẻ kho
Phiếu xuấtkho
Sổ đối chiếuluân chuyển
Bảng kê nhập
Kế toán tổnghợp
Bảng kê xuất
Trang 10Nhợc điểm: Công việc bị dồn vào cuối tháng, việc cung cấp thông tin
không kịp thời, ghi sổ còn bị trùng lắp về chỉ tiêu số lợng
3.3.3.Ph ơng pháp sổ số d ( sơ đồ 3): Phơng pháp phổ biến hiện nay.
Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh ghi chép tình hìnhnhập, xuất kho hàng ngày của từng thành phẩm về mặt số lợng Định kỳ theoqui định thủ kho tiến hành phân loại chứng từ nhập, xuất riêng rồi lập phiếugiao nhận chứng từ nộp cho kế toán Cuối tháng thủ kho ghi rõ số tồn khotheo từng loại thành phẩm vào sổ số d.
Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớngdẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khinhận đợc chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ (theo giá hạch toán),tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Đồng thời, ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm thành phẩm vàobảng luỹ kế nhập – Quang Trung xuất - tồn kho thành phẩm Tiếp đó cộng số tiền nhập,xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng củatừng nhóm thành phẩm Số d này đợc dùng để đối chiếu với số d trên sổ d(trên sổ d tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân với giá hạch toán).
Phơng pháp này có u nhợc điểm sau:
Ưu điểm: Giảm bớt số lợng ghi sổ kế toán, công việc tiến hành đều
trong tháng.
Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi chép theo chỉ tiêu giá trị nên không
biêt trớc đợc số hiện có, tình hình tăng giảm của từng loại sản phẩm mà phảiPhiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuấtkho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhậnchứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập,xuất, tồn kho
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Trang 11xem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót rất khókhăn
IV Hạch toán tổng hợp thành phẩm
Thành phẩm là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanhnghiệp Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giátrị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào doanhnghiệp, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai trờng xuyên là phơngpháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vật t, thành phẩm,hàng hoá một cách thờng xuyên liên tục Phơng pháp này đợc áp dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh thơng mại, kinh doanh các mặthàng sản xuất khác nhau có giá trị lớn, kỹ thuật cao.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cáchthờng xuyên liên tục vầ tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá màchỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kêcuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế, cha xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanhnghiệp sản xuất có qui mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở cácđơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều.
Do đó, doanh nghiệp tuỳ thuộc đặc điểm sản xuất kinh doanh mà ápdụng một trong hai phơng pháp trên Khi đã chọn phơng pháp nào thì phảicông khai ở bản thuyết minh báo cáo tài chính và phải nhất quán không tuỳtiện thay đổi.
4.1 Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 155- Thành phẩm: Tài khoản này đợc sử dụng để phảnánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm nhập khocủa doanh nghiệp theo giá trị thực tế.
+ Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán: Tài khoản này đợc dùng để theodõi giá trị vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.Giá vốn bán có thể là giá thành công xởng thực tế của thành phẩm xuất bánhay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc giá trị mua thực tếcủa hàng hoá tiêu thụ.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan nh tài khoản 154, 111,112, 157, và sử dụng tài khoản 631 (giá thành sản xuất) đối với phơngpháp kiểm kê định kỳ.
4.2 Ph ơng pháp hạch toán
4.2.1 Hạch toán thành phẩm theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên
Phơng pháp này đợc hạch toán theo sơ đồ 4.
Sơ đồ 4:(Trang sau)
Trang 12Hạch toán tổng quát thành phẩm theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên
TK 154 TK 155 TK 157,632 (1) (5)
TK 157,632 TK 642,1381 (2) (6)
TK 642, 3381 TK 128,222 (3) (7)
TK 421 TK 421 (4) (8)
Ghi chú: (1)- Sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến nhập kho.
(2)- Sản phẩm gửi bán, ký gửi đại lý hoặc hàng bán bị trả lại (3)- Thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê.
(4)- Đánh giá tăng.
(5)- Thành phẩm xuất bán, đổi, biếu tặng, trả lơng cho CNV (6)- Thành phẩm thiếu khi kiểm kê.
(7)- Góp vốn liên doanh bằng thành phẩm (8)- Đánh giá giảm.
4.2.2 Hạch toán thành phẩm theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp này đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: (Trang sau)
Hạch toán tổng quát thành phẩm theo phơng pháp kiểmkê định kỳ
Trang 13TK 155,157 TK 632 TK 155,157 (1) (3)
TK 631 TK 911
Ghi chú: (1)- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
(2)- Giá thành sản phẩm sản xuất xong nhập kho (3)- Kết chuyển trị giá tồn kho cuối kỳ thành phẩm (4)- Giá thị thành phẩm đã tiêu thụ.
V Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm 5.1 Kế toán doanh thu bán hàng
Tài khoản sử dụng: TK 511- “Doanh thu bán hàng”, TK này dùng đểphản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ sảnxuất kinh doanh.
Các phơng thức tiêu thụ chủ yếu:
+ Kế toán doanh thu bán hàng trực tiếp.+ Kế toán doanh thu bán hàng đại lý.+ Kế toán bán hàng trả góp.
Toàn bộ trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm có thể đợc trình bàykhái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 6:
Doanh thu bán hàng trực tiếp
TK 333 TK 511 TK 111,112 (6) (1)
TK 521 TK 131 (7) (2)
TK 531 TK 331 (8) (3)
Trang 14TK 532 TK 152,153 (9) (4)
TK 911 TK 334 (10) (5)
Ghi chú: (1)- Doanh thu bán hàng thu tiền ngay.
(2)- Doanh thu phải thu của khách hàng (3)- Doanh thu thanh toán bù trừ.
(4)- Doanh thu hàng đổi hàng.
(5)- Doanh thu dùng sản phẩm trả lơng cho công nhân viên (6)- Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
(7)- Chiết khấu bán hàng cho khách hàng (8)- Giảm giá hàng bán cho khách hàng (9)- Giá trị hàng đã bán bị trả lại.
(10)- Kết chuyển doanh thu thuần.
Sơ đồ 7a:
Hạch toán bán hàng đại lý (bên gửi)
TK 155,156 TK 157 TK 333 TK 511 TK 111,112 (3) (4)
(1)
TK 632
(2) TK 131 (5) TK 911
(7) (8) TK 611
(1) TK 641
Ghi chú: (1)- Giá trị hàng gửi bán giao cho đại lý.
(2)- Giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ (3)- Thuế doanh thu phải nộp.
(4)- Doanh thu bán hàng thu bằng tiền (5)- Số tiền phải thu của khách hàng.
(6)- Số tiền hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý.
Trang 15(7)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán (8)- Kết chuyển doanh thu trừ thuế.
Ghi chú: (1)- Phần doanh thu nhận bán hàng ký gửi đợc hởng. (2)- Số tiền bán hàng ký gửi phải trả cho bên gửi bán (3)- Thuế doanh thu phải nộp (4)- Kết chuyển doanh thu thuần (5)- Thanh toán tiền hàng cho bên gửi bán. Sơ đồ 8: Kế toán bán hàng trả góp TK 333 TK 511 TK131 TK111,112 (4)
5.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Theo chế độ kế toán hiện hành có qui định một số tài khoản giảm trừdoanh thu nh chiết khấu bán hàng (đuợc hạch toán thẳng vào chi phí hoạtđộng tài chính), doanh thu hàng bán bị trả lại Điều này rất thuận lợi chocông tác hạch toán kế toán doanh thu đợc chính xác, giúp cho việc xác định
Trang 16kết quả kinh doanh một cách nhanh nhất và đầy đủ nhất, mặc dù các chi phíđó làm giảm doanh thu nhng nó lại có một ý nghĩa tích cực đối với kháchhàng Do vậy, việc hạch toán các khoản giảm trừ một cách hợp lý là cần thiếtđối với công tác kế toán.
Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 811- “Chi phí hoạt động tài chính”
Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí và những khoản lỗ liênquan đến các hoạt động kinh doanh.
Nó phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình
+ Tài khoản 531- “Hàng bán bị trả lại”.
Theo dõi doanh thu của một số hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ bịkhách hàng trả lại Hàng bán bị trả lại do không tôn trọng hợp đồng ký kếtnh hàng không phù hợp yêu cầu, hàng kém phẩm chất,
+ Tài khoản 532- “Giảm giá hàng bán”.
Đợc sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chokhách hàng trên giá bán đã thoả thuận Gồm các khoản giảm giá do hàngkém phẩm chất, giao hàng không đúng địa điểm, thời gian hay hồi khấu domua một khối lợng hàng lớn trong một khoảng thời gian nhất định và khoảngiảm trừ trên giá bán thông thờng vì mua khối lợng lớn hàng hoá trong mộtđợt.
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu đợc khái quát qua các sơ đồsau:
Sơ đồ 9:
Kế toán chi phí hoạt động tài chính
TK 111,112,131 TK 811 TK 911 (1) (2)
Ghi chú: (1)- Chi phí hoạt động tài chính.
(2)- K/ c CP HĐTC sang Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 10:
Kế toán hàng bán bị trả lại
TK 111,112 TK 531 TK 511 (1) (2)
TK 911 TK 155,156 (3)
Ghi chú: (1)- Trả lại tiền cho ngời mua về số hàng bị trả lại.
(2)- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại (3)- Giá vốn hàng bán bị trả lại nhập kho.
Sơ đồ 11:
Trang 17Kế toán giảm giá hàng bán
TK 111,112,131 TK 532 TK 511 (1) (2)
Ghi chú: (1)- Số tiền giảm giá hàng bán cho ngời mua.
(2)- Cuối kỳ kết chuyển số giảm giá hàng bán vào TK 511.
VI Kế toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ.
Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, ngoài việc theo dõi doanh thubán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu thì việc theo dõi các khoản thanhtoán trong tiêu thụ rất quan trọng Nó phản ánh quan hệ của doanh nghiệpvới Nhà nớc thông qua thuế, phản ánh quan hệ của doanh nghiệp với kháchhàng.
6.1.Thanh toán với ngân sách
Trong tiêu thụ có 3 khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc là:
+ Thuế doanh thu (TK 3331) là loại thuế gián thu đợc thu trên doanhthu của doanh nghiệp.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt (TK 3332) là loại thuế gián thu đợc thu trêndoanh thu của một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất nh rợu,bia, thuốc lá,
+ Thuế xuất khẩu (TK 3333) là số thuế mà hàng hoá, sản phẩm phảichịu khi xuất khẩu hoặc qua biên giới Việt Nam ở đây giá thuế xuất khẩu làgiá bán tại cửa khẩu đi theo hợp đồng (giá FOB).
Để phản ánh các khoản thanh toán với ngân sách, kế toán sử dụng tàikhoản 333 Trình tự hạch toán đợc khái quát qua sơ đồ 12 sau:
Sơ đồ 12:
Kế toán thuế tiêu thụ
TK 111,112 TK 333 TK 511 (2) (1)
Ghi chú: (1)- Thuế doanh thu phải nộp.
(2)- Nộp thuế cho Nhà nớc bằng tiền mặt hoặc tiền gửi
* Từ ngày 01/01/1999 thực hiện thuế giá trị gia tăng: Phơng pháp hạchtoán thuế giá trị gia tăng nh sau:
Thuế VAT là thuế gián thu tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá,dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lu thông đến tiêu dùng ThuếVAT cơ sở kinh doanh nộp thuế theo 1 trong 2 phơng pháp:
+ Phơng pháp khấu trừ: Phớng pháp này áp dụng trong các doanhnghiệp kinh doanh đã áp dụng đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từ.
Số thuế VAT Thuế VAT đầu ra Thuế VAT đầu vào
Trang 18phải nộp == phải nộp _ phải nộp
Trong đó:
Thuế VAT Giá tính thuế của hàng Thuế xuất VAT đầu ra = hoá dịch vụ chịu x của hàng hoá phải nộp thuế bán ra dịch vụ đóThuế VAT đầu Tổng thuế VAT ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng vào phải nộp = hoá d/vụ hoặc chứng từ nộp thuế VAT của h/hoá nhập khẩu
Phơng pháp trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng ở những cơ sở kinhdoanh cha áp dụng đầy đủ hoá đơn chứng từ theo qui định hay ở những cơ sởkinh doanh vàng bạc.
Số thuế VAT phải nộp = GTGT chịu thuế VAT x Thuế xuất.
Trong đó:
GTGT chịu thuế = DT đầu ra - DS mua vào tơng ứng.
TK 3331”Thuế phải nộp’ dùng để phản ánh số thuế VAT phải nộp đãnộp, đã khấu trừ Tài khoản này áp dụng ở những cơ sở kinh doanh có mặthàng chịu thuế VAT.
Kế toán thuế VAT:
+ Với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ
Sơ đồ 13: (Trang sau)
Trình tự kế toán thuế VAT
TK 111,112,331 TK 151,152,211 TK 511 TK 111,112,331 (2a) (1a)
TK 133 TK 3331 (3)
(2b)
TK 111,112
(6) (1b) TK 632 TK 721
(5a) (4) TK 142
Trang 19(8a) (8b) (5b)
(7)
Ghi chú:(1a)- Doanh thu bán hàng không có thuế.
(1b)- Thuế VAT đầu ra phải nộp trong kỳ.
(2a)- Giá mua vật t, hàng hoá, tài sản cha có thuế VAT (2b)- Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ.
(3)- Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ với thuế VAT đầu ra phải nộp (4)- Nộp thuế VAT vào ngân sách.
(5a)- Thuế VAT đợc miễn giảm nhận lại bằng tiền (5b)- Thuế VAT đợc miễn giảm trừ vào số phải nộp (6)- Thuế VAT đợc nhận lại bằng tiền.
(7)- Thuế VAT đầu vào không đợc khấu trừ tính vào trị giá vốnhàng bán ra trong kỳ.
(8a,b)- Thuế VAT đầu vào không đợc tính khấu trừ quá lớn khi tínhvào trị giá vốn trong kỳ tơng ứng với doanh thu số còn lại tính vào trị giá vốnkỳ sau.
+ Với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp.
Sơ đồ 14( Trang sau)
Kế toán thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp
TK 721 TK 111,112 TK 333.1 TK 642.6 (3) (2) (1)
(4)
Ghi chú: (1)- Thuế VAT phải nộp trong kỳ.
(2)- Nộp thuế VAT cho ngân sách.
(3)- Thuế VAT đợc miễn giảm nhận lại bằng tiền (4)- Thuế VAT đợc miễn giảm, trừ vào số phải nộp.
6.2 Kế toán thanh toán với ng ời mua
+ Tài khoản sử dụng: TK 131 “Phải thu của khách hàng”, dùng đểtheo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hànghoá.
Trang 20Số d thông thờng là d nợ phản ánh các khoản phải thu của khách hàngcá biệt có: Tiền khách hàng ứng trớc.
Trình tự hạch toán thanh toán với ngời mua đợc khái quát qua sơ đồsau:
(Sơ đồ 15 trang sau)
Sơ đồ 15:
Kế toán phải thu của khách hàng
TK 511 TK 131 TK 111,112 (1) (2)
TK 521,531,532 (3)
TK 111,112 TK 139 (5) (4)
Ghi chú: (1)- Số tiền phải thu của khách hàng nhng cha thu.
(2)- Ngời mua trả tiền mua sản phẩm hàng hoá.
(3)- Chi phí hoạt động tài chính, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
(4)- Dự phòng phải thu khó đòi của khách hàng.
(5)- Chi hộ cho ngời mua về chi phí vận chuyển, bốc vác
VII Kế toán xác định kết quả kinh doanh
TK 631 TK 911 (2) (4)
Trang 21Ghi chú: (1)- Kết chuyển giá thành, thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
(2)- Giá thành thành phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
(3)- Kết chuyển giá thành, thành phẩm tồn kho cuối kỳ (4)- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ.
Hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, trìnhtự hạch toán nh sau:
Sơ đồ 17:
Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khaithờng xuyên
TK 154,155,157 TK 632 TK 911 (1) (3)
TK 156
(2)
Ghi chú: (1)- Giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán.
(2)- Giá vốn của hàng hoá xuất bán.
(3)- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ.
7.2 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong tiêu thụ thành phẩm, để theo dõi quản lý chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”và TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Các TK này phản ánh toàn bộchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Sơ đồ 18: (Trang sau)
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 111 TK 334,338 TK 641,642 TK 911 (1) (2)
TK 152,153, 142
(3) (6)
Trang 22TK 214 (4)
TK 111,112,331 TK 142
(5) (7) (8)
Ghi chú: (1)- Thanh toán tiền lơng cho nhân viên.
(2)- Tiền lơng, BHXH, phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
(3)- Xuất vật liệu, công cụ cho bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN (4)- Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng,bộ phận QLDN.
(5)- Chi phí điện nớc, quảng cáo, hoa hồng, và các chi phí bằngtiền khác cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
(6)- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng,chi phí quản lý DN sangTK911.
(7)- Đơn vị có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có tiêu thụsản phẩm thì cuối kỳ kết chuyển CF bán hàng,CF quản lý DN sang TK 142 (8)- Kết chuyển khi có tiêu thụ sản phẩm.
7.3 Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một kỳ nhất định biểu hiệnbằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả hoạt động Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phísản xuất kinh doanh == thuần hàng bán bán hàng QLDN.
Kết quả hoạt động Thu nhập hoạt Chi phí hoạt tài chính == động tài chính động tài chính.Kết quả hoạt động Thu nhập hoạt Chi phí hoạt bất thờng == động bất thờng động bất thờng.Do đó:
Kết quả Kết quả hoạt Kết quả hoạt Kết quả hoạtkinh doanh == động SXKD + động tài chính + động bất thờng Tài khoản sử dụng: TK 911- “ Xác định kết quả kinh doanh”.
Sơ đồ 19:
Kếtoán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511, 512 (1) (4)
TK 811,821 TK 711,721 (2) (5)
Trang 23TK 641,642 TK 421 (3) (7)
(6)
Ghi chú: (1)- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm.
(2)- Kết chuyển CF hoạt động tài chính và CF hoạt động khác (3)- Kết chuyển CF bán hàng, CF quản lý doanh nghiệp.
(4)- Kết chuyển doanh thu thuần.
(5)- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác (6,7)- Kết chuyển lãi hoặc lỗ các hoạt động SX- KD.
VIII Kế toán các khoản dự phòng trong tiêu thụ
Trong tiêu thụ, để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tàichính trong các trờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan giảm giáhàng bán, thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh, doanh nghiệp cầnthực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của tài sản, tiền vốn
Vì dự phòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tếcha thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báocáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể sẽ xảy ratrong niên độ liền sau Về mặt kinh tế cũng nh tài chính, dự phòng cho phépdoanh nghiệp luôn thực hiện đợc nguyên tắc hạch toán tài sản theo giá phígốc lại vừa có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình giá trị thực tếcủa tài sản, mặt khác dự phòng tạo lập cho mỗi nghiệp chủ một quỹ tiền tệđủ sức khắc phục trớc mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh
8.1 Dự phòng phải thu khó đòi
Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảyra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kếtoán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng Lập dự phòngphải thu khó đòi đối với các khoản nợ quá hai năm, kể từ ngày đến hạn thunợ doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn không thu đợc hoặc cha quá hainăm nhng con nợ đang tình trạng giải thể, phá sản, bỏ trốn,
Mức dự phòng phải thu khó đòi không quá 20% tổng số d nợ phải thucủa doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo doanh nghiệp không bịlỗ Để hạch toán kế toán sử dụng TK 139- “Dự phòng phải thu khó đòi”.
Sơ đồ 20:
Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
TK 131 TK 139 TK 6426 (3) (2)
TK 721
(1)
Ghi chú: (1) - Cuối niên độ kế toán: Hoàn nhập toàn bộ số dự phòng
phải thu khó đòi còn lại đã lập năm trớc cha dùng đến hay hoàn nhập số dự
Trang 24phòng không dùng đến của số nợ khó đòi đã thu đợc trong niên độ kế toántiếp theo.
(2) - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi vào cuối niên độ kếtoán cho năm tới hoặc số nợ khó đòi đã xoá sổ lớn hơn dự phòng đã lập trongniên độ kế toán tiếp theo.
(3) - Số thiệt hại do nợ khó đòi đã đợc xử lý xoá sổ trong niênđộ kế toán tiếp theo.
8.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toánnhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế)của hàng tồn kho cha chắc chắn Qua đó phản ánh đợc giá trị thực hiện thuầntuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Để phản ánh dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụngTK 159
Sơ đồ 21:
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 721 TK 159 TK642.6 (1) (2)
Ghi chú: (1)- Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đã lập năm trớc.
(2)- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tới.Trong niên độ kế toán tiếp theo, mọi biến động về giá cả hàng tồn khophản ánh ở TK 421.
8.3 Hệ thống chứng từ sổ sách
Sổ sách kế toán chi tiết, tổng hợp sử dụng:
* Sổ chi tiết vật t, hàng hoá: Các sổ chi tiết cho các tài khoản 641, 642,632, 157, 911, 821, 811, ghi các chi phí hoạt động kinh doanh và các chi phíkhác.
* Bảng kê hoá đơn chứng từ bán hàng (mẫu số 02 GTGT) hiện nay, sổchi tiết bán hàng chủ yếu dùng cho các doanh nghiệp áp dụng phơng phápchịu thuế GTGT trực tiếp.
* Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua (TK 131).
Ngoài ra tuỳ theo các hình thức sổ vận dụng ở doanh nghiệp nh nhậtký chung, nhật ký chứng từ, sử dụng nhật ký số 8, 10 Bên cạnh đó còn sửdụng bảng kê số 5, 8, 9, 10, 11 Và các sổ cái của các TK 155, 911, báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (mẫu số 02 GTGT)
Trang 25
Phần II Tình hình thực tế về công tác kế toánthành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại xí nghiệp
Bia- Quang Trung.
I.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chứccông tác kế toán tại xí nghiệp Bia- Quang Trung.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp.
1.1.1 Quá trình hình thành xí nghiệp.
Nớc ta đã trải qua một thời kỳ bao cấp kéo dài Điều đó đã kìm hãmtính chủ động và sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nớc thaymặt thị trờng để phản ánh nhu cầu của khách hàng với các nhà sản xuất kinhdoanh bằng chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc hoàn toàn định đoạt sự tồn tại của mộtxí nghiệp chứ không phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh mà nó đạt đợc haykhông Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thànhphần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Mọi thànhphần kinh tế hoàn toàn bình đẳng với nhau trong cạnh tranh trớc pháp luật.Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp quốc doanh giữ đợc vai trò chủ đạo củamình để tồn tại và phát triển phải tự lột xác.
Trớc sức ép cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệpphải nhận thức và vận dụng các qui luật cơ bản của kinh tế thị trờng để tồntại bằng chính hiệu quả kinh tế của mình Trớc tình hình đó và sự nhạy bén,năng động của các cấp lãnh đạo tỉnh Hà Tây Công ty lơng thực Hà Tây vàViện khoa học công nghệ nhận thấy nhu cầu tiêu dùng nớc giải khát đặc biệtlà mặt hàng Bia đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạtcủa nhân dân Qua một thời gian tìm hiểu phân tích địa bàn hoạt động,nghiên cứu dây truyền sản xuất Ngày 28/12/1993, UBND tỉnh Hà Tây đã raquyết định số 333 thành lập Công ty Liên doanh sản xuất Bia- quang Trung.Công trình đầu t liên doanh đợc khởi công xây dựng với tổng số vốn đầu txây dựng ban đầu là 3.127.950.000 đồng.
Sau khi thiết bị xây lắp hoàn thành công trình công nghệ sản xuất Biađợc đa vào hoạt động với 2 triệu lít/ năm Sản phẩm đợc kiểm tra chất lợngvà vệ sinh theo qui định của Nhà nớc, đứng vững trong thị trờng và phát triểntrong cạnh tranh.
Đến năm 1998 do bên liên doanh rút vốn kinh doanh và trớc thực lựccủa công ty, UBND tỉnh quyết định lập xí nghiệp chế biến kinh doanh lơngthực bia- nớc giải khát Quang Trung ngày 01 tháng 06 năm 1998 QĐ/UBngày 15/05/1998 và nay là xí nghiệp Bia Quang Trung.
Trụ sở làm việc tại: Đờng Tô Hiệu – Quang Trung Phờng Quang Trung- Thị xã HàĐông – Quang Trung Tỉnh Hà Tây.
Số điện thoại: 03482173 – Quang Trung 034830615 – Quang Trung 034820616 – Quang Trung 034820532.Hiện nay xí nghiệp có:
- Diện tích mặt bằng: 3240 m
- Nguồn vốn kinh doanh: 1.847.650.000 đồng
Trang 26- Tài sản cố định: 4.783.868.472.- Tổng lao động: 72 ngời
Bộ phận quản lý: 14 ngời.Bộ phận sản xuất: 58 ngời.- Xí nghiệp sản xuất theo ca kíp
- Tính đến nay nguồn vốn hoạt động kinh doanh của xí nghiệp tăng lênlà 4.377.450.000 đồng.
Xí nghiệp Bia Quang Trung là đơn vị sản xuất kinh doanh với nhiệm vụchính là kinh doanh chế biến lơng thực bia, nớc giải khát đảm bảo chất lợngđáp ứng nhu cầu tiêu dùng phù hợp với cơ chế thị trờng kinh doanh có hiệuquả.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp
Xí nghiệp Bia- Quang Trung là đơn vị trực thuộc Công ty Lơng thựcHà Tây, do xí nghiệp chịu sự chỉ đạo, quản lý và mọi hoạt động theo điều lệ,qui chế của công ty và mọi qui định của pháp luật, chịu sự quản lý của Nhànớc, của chính quyền địa phơng có con dấu để giao dịch, có tài khoản thu vàchi tại ngân hàng Đợc công ty uỷ quyền quản lý và sử dụng vốn, tài sản, cơsở vật chất kỹ thuật, lao động, phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh.Đợc chủ động quản lý và sử dụng vốn, tài sản lu động đã đợc công ty uỷquyền để hoàn thành nhiệm vụ công ty giao.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty, trớc pháp luật về thực hiệnchức năng, nhiệm vụ, mục đích, kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triểnvốn, nộp thuế và các khoản khác theo qui định của Nhà nớc.
1.1.3 Quá trình phát triển của xí nghiệp
Nằm trên trục đờng Tô Hiệu phờng Quang Trung, thị xã Hà Đông tỉnhHà Tây, xí nghiệp có vị trí thuận lợi trong giao lu hàng hoá, đáp ứng nhu cầusản xuất và tái sản xuất mở rộng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm với khối lợnglớn trong hiện tại và tơng lai, cũng nh nắm bắt nhanh nhạy các chính sáchchế độ thông tin kinh tế thị trờng Là một xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất bianhằm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài tỉnh, giải quyết công ăn việc làm chongời lao động, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc và có đợc quyền tự chủ trongmọi hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó lại gặp phải sự cạnh tranhquyết liệt của các đơn vị sản xuất bia trong và ngoài tỉnh Do đó ban lãnh đạoxí nghiệp đã có quyết định đúng đắn là phải thực hiện phơng án vừa sản xuấtvừa đầu t và đầu t có trọng điểm Với những kinh nghiệm sẵn có, cho đếnnay xí nghiệp đã đạt đợc kết quả nhất định, sản lợng bia tăng dần qua cácnăm, thu nhập của công nhân viên đảm bảo thiết yếu cho gia đình Xí nghiệpluôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhânviên, tìm mọi biện pháp khắc phục tình trạng thiếu vốn, mở rộng địa bàn tiêuthụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bớc đa quá trìnhsản xuất vào thế ổn định và phát triển Cho đến nay bằng giá cả và chất lợngsản phẩm, bia của xí nghiệp đã đủ khả năng tồn tại trên thị trờng trong thếcạnh tranh.
Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp tình hình của xí nghiệp.
Năm Sản lợng sản xuấttiêu thụ (lít) Doanh thu tiêuthụ Nộp ngân sáchNhà nớc
Trang 27Năm 1999Năm 2000Năm 2001
322.956.000186.483.657104.917.474Cùng với sự phát triển và đi lên của nền kinh tế đất nớc, kinh tế ở HàTây cũng đang trên đà phát triển, đã có nhiều dự án đầu t ở trong nớc và nớcngoài vào tỉnh do đó xí nghiệp nắm bắt kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng,luôn quan tâm tới các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, đủ sức cạnhtranh trên thị trờng và tiêu thụ nhiều hơn không phải do giá bán.
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý củaxí nghiệp.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Qui trình công nghệ sản xuất bia là qui trình sản xuất phức tạp, xínghiệp Bia- Quang Trung đã sử dụng nguyên liệu chính để sản xuất là Malt(mầm đại mạch), hoa viên, cao hoa, gạo tẻ, Tuy nhiên nếu chỉ có Malt thìgiá thành sản phẩm sẽ cao do nguyên liệu Malt phải nhập ngoại Để tiết kiệmchi phí hạ giá thành sản phẩm có thể dùng gạo để thay thế một phần Malt,chất lợng sản phẩm bia phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn giữa Malt và gạo tẻ.
Hiện nay xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm là bia hơi và bia chai.Dây chuyền để sản xuất bia hơi và bia chai là một, do đó nếu mẻ nấu bia hơithì chiết vào tẹc, mẻ nấu bia chai thì chiết vào chai Qui trình công nghệ sảnxuất tại xí nghiệp có thể chia thành các giai đoạn.
- Giai đoạn nấu và ủ men:
+ Đa nguyên liệu Malt, gạo vào xay nghiền: Gạo nghiền thành bột + nớc, hồi hoá (86 độ trong 30 phút), dịch hoá (75 độ trong 30 phút) đun sôi(100 độ trong 45 phút) Malt nghiền bột + nớc trộn cháo gạo đun sôi Thựchiện quá trình thuỷ phân đạm (52 độ trong 30 phút), đờng hoá (65 độ trong45 phút Sau đó lọc đờng để lấy đờng nha ban đầu, sản phẩm phụ là bã biadùng cho chăn nuôi.
+ Chuyển dịch nha sang nồi đun hoa đợc lợng dịch đờng rồi cho caohoa vào đun sôi đủ thông số kỹ thuật thì chuyển sang nồi lạnh.
+ Mạch nha đợc đa vào nồi lạnh nhanh sau đó đẩy vào tẹc lên men.Trong tẹc lên men ngời ta cho sẵn men theo tỷ lệ qui định (2%), sau đó chodịch nha vào quá trình vi sinh diễn ra Quá trình này chia thành hai giai đoạnlên men chính và lên men phụ.
+ Giai đoạn lên men chính với thời gian khoảng 5 đến 7 ngày giữ ởnhiệt độ 140C rồi chuyển sang lên men phụ 5 ngày đối với bia hơi, 7 ngàyđối với bia chai
- Giai đoạn chiết và lọc:
Sau khi quá trình lên men đạt đợc ở thời gian và tiêu chuẩn qui địnhcho sản phẩm ở giai đoạn lên men qua bộ phận lọc để lấy sản phẩm trong làbia và loại bỏ bã men.
Ngay từ đầu khi đa nguyên liệu chính vào sản xuất đã xác định đợc mẻbia hơi, mẻ bia chai Nếu là mẻ bia hơi thì sau khi qua bộ phận lọc đã chothành phẩm là bia hơi Nếu là mẻ bia chai thì sau khi qua bộ phận lọc bia đợcchuyển sang bộ phận chiết và thanh trùng để ra thành phẩm bia chai.
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất bia trang sau:
Trang 28SÈ Ẽổ 22: SÈ Ẽổ qui trỨnh cẬng nghệ sản xuất bia
Thuỹ phẪnẼỈmưởng hoÌ
LồcNổi Ẽun hoaLỈnh sÈ bờNổi hÈi
B· bia
Trang 291.2.2 Tình hình kinh doanh của xí nghiệp trong 3 năm 1999, 2000, 2001
Xí nghiệp Bia- Quang Trung có mặt hàng sản xuất kinh doanh chínhlà bia phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng Xí nghiệp tiêu thụ sản phẩm chủyếu bằng hai phơng thức bán buôn thông qua các đại lý và bán lẻ.
Số lợng bia sản xuất trong năm và tồn
Số lợng bia sản xuất trong năm và tồn
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm bia của xínghiệp năm 2000 so với năm 1999 bị giảm xuống đáng kể đặc biệt là bia hơiso với năm 1999 thì năm 2000 sản lợng bia hơi tiêu thụ giảm xuống rấtnhiều118.944 (lít) Sản lợng bia chai cũng giảm xuống là11.276 (chai) Tuynhiên cũng phải đề cập đến vấn đề mà Xí nghiệp Bia Quang Trung nói riêngvà các doanh nghiệp sản xuất bia trong nớc nói chung rất quan tâm Đó lànăm 2000 do sự cạnh tranh trên thị trờng quá lớn, các loại bia ngoại nhập,liên tiếp tràn vào thị trờng làm cho sản lợng tiêu thụ của Bia Quang Trung vàcác loại bia nội khác có phần giảm sút Mặc dù xí nghiệp đã cố gắng hạ giáthành nhằm cạnh tranh nhng chi phí sản xuất ra đợc một lít bia thì khônggiảm Điều này không những ảnh hởng rất nhiều đến doanh thu của xínghiệp mà còn làm cho lợng bia hơi tồn kho của năm 1999 từ không có đãtăng lên 15.380 (lít) năm 2000 Đối với năm 2001 xí nghiệp đã phần nàonắm bắt đợc mức độ cạnh tranh trên thì trờng cũng nh sự thay đổi về thị hiếu
Lạnh nhanhLên men
Lọc biaNạp CO2
Thanh trùngChiết bia chaiChiết bia hơi
Thành phẩm