1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842

109 256 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 687 KB

Nội dung

Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi nhà nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự khẳngđịnh sự tồn tại và phát triển của mình bằng sự tự thân vận động, bằngchính khả năng của mình, họ phải tự lựa chọn đờng đi cho những sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình, họ đợc tự do kinh doanh dới sự điềutiết của Nhà nớc theo nguyên tắc "Lấy thu bù chi" để có lãi

Doanh nghiệp là một phần tử cấu thành nên nền KTQD, là nơi trựctiếp tiến hành sản xuất kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm, thựchiện cung cấp các loại lao vụ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xãhội Kế toán là một trong những công cụ quản lý quan trọng để quản lýmột cách hữu hiệu nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí sản xuất kinh doanh về các loại đối tợng lao động, t liệulao động, lao động của con ngời các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chiphí bằng tiền khác và sau khi kết thúc mỗi kỳ sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải biết đợc số chi phí đã chi ra là bao nhiêu, để xác địnhkết quả của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lãi hay lỗ điều này rấtquan trọng vì nó liên quan tới sự sống còn của doanh nghiệp vì vậy doanhnghiệp phải hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Doanh nghiệp không những đảm bảo quá trình tái sản xuất giảnđơn mà còn phải có lãi, đó là sự chênh lệch giữa giá cả tiêu thụ sản phẩmlao vụ trên thị trờng với giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ đó để tiếnhành mở rộng sản xuất cải tiến sản phẩm, công nghệ sản xuất tìm và mởrộng thị trờng sau khi chu kỳ sống của sản phẩm đó đã kết thúc Việchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanhnghiệp xác định đợc lỗ lãi để đa ra những quyết định quản lý kịp thời vàtìm ra những khâu trọng yếu có thể làm giảm chi phí sản xuất xuống đếnmức thấp nhất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập vàlợi nhuận để lại cho doanh nghiệp.

Thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờnghiện nay Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng, đặc biệt là sauđợt thực tập tốt nghiệp tại công ty XDCTGT 842 Em thấy rằng việcnghiên cứu đề tài "kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây dựng" là rất bổ ích và phục vụ tích cực cho những chuyên môn nghiệpvụ trong quá trình công tác sau này của mình Sau khi nhận đề tài tốtnghiệp này em đã tập trung nghiên cứu các tài liệu có liên quan trong tr-

Trang 2

ờng ĐHGTVT, trờng ĐHTCKT, trờng ĐHKTQD biên soạn và sốliệu thực tế tại công ty XDCTGT 842 để hoàn thành đề tài này.

Nội dung đề tài đ ợc chia làm 3 phần:

Phần 1: những vấn đề cơ bản về kế toán và kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Phần 2: vận dụng kết quả nghiên cứu để tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm xây dựng ở công ty XDCTGT 842.

Phần 3: nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm và một số ý kiến đóng góp.

Trang 3

Phần I

Những vấn đề cơ bản về kế toán và kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

A-/Những vấn đề cơ bản về kế toán:

I-/Các định nghĩa kế toán và công dụng của nó:

1-/Các định nghĩa của kế toán:

1.1 Các định nghĩa cơ bản của kế toán:

Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản nh sau: "kế toán lànghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách riêng bằng nhữngkhoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chấttài chính và trình bày kết quả của nó".

1.2 Các định nghĩa hiện đại của kế toán:

"Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh"

"Kế toán là một hoạt động phục vụ với chức năng là cung cấp các thông tinđịnh lợng chủ yếu về bản chất tài chính, về các tổ chức kinh tế mà chúng đợc dựđịnh để sử dụng hữu ích trong việc ra các quyết định kinh tế".

"Kế toán là một hoạt động phục vụ đợc thiết lập để cộng dồn, đo lờng và giaotiếp các thông tin tài chính về các cá nhân ra các quyết định kinh tế tốt hơn".

2-/Công dụng của kế toán:

- Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: sử dụng thông tin kế toán để lập

các mục tiêu cho doanh nghiệp của họ đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu đóvà đề ra các quyết định để điều chính những hoạt động của họ cho có hiệu quảnhất Ngời quản lý phải biết đợc doanh nghiệp có tài sản gì? Giá trị bao nhiêu?Công nợ của doanh nghiệp là bao nhiêu? Bao giờ phải trả và doanh nghiệp có đủtiền trả hay không? Doanh nghiệp làm ăn có lãi không? Mặt hàng nào lãi, mặthàng nào lỗ? Ngời quản lý cần phải quan tâm đến khâu nào là chủ yếu? Doanhnghiệp cần nắm giữ hàng hoá và tiền tệ là bao nhiêu là đủ và có hiệu quả nhất?Giá thành của các sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu để có thể định giá sảnphẩm?

- Đối với các ông chủ: Những ngời sở hữu doanh nghiệp các cổ đông trong

công ty cổ phần, những ngời góp vốn Trong công ty TNHH, hay những ngời đạidiện nhà nớc trong các công ty quốc doanh) quan tâm doanh nghiệp làm ăn cólãi hay không, nhiều hay ít để ra quyết định phân chia lợi nhuận Thông qua cácthông tin kế toán để đánh giá ngời quản lý công ty có khả năng lãnh đạo tốtkhông?

Có nên để họ tiếp tục lãnh đạo hay là thay thế họ bằng những ngời khác cókhả năng hơn để lãnh đạo doanh nghiệp.

Trang 4

- Đối với những ngời cung cấp tín dụng và hàng hoá, các ngân hàng, các

công ty tài chính cũng nh các nhà cung cấp hàng hoá trớc, họ cần phải biết đợckhả năng tài chính của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có đủ khả năngđể trả nợ khi đến hạn hay không? Tất cả những thông tin đó phải sử dụng đếnthông tin kế toán.

- Với các nhà đầu t trong tơng lai: Các nhà đầu t là những ngời cung cấp

vốn cho tổ chức hoạt động với hy vọng thu đợc lãi cao hơn lãi gửi ngân hàng vàcàng cao càng tốt Do vậy trớc khi đầu t họ cần có những thông tin tài chính vềdoanh nghiệp về công ty mà họ có ý định đầu t Doanh nghiệp đó trong nhữngnăm gần đây có lãi lỗ ra sao? Tiềm lực tài chính thực sự của doanh nghiệp nh thếnào, có vững chắc cho kết quả của hoạt động đầu t hay không?

- Đối với các cơ quan thuế: Các cơ quan thuế địa phơng và trung ơng dựa

trên nền tảng cơ bản là các số liệu kế toán của doanh nghiệp để tính thuế (tấtnhiên là có sự kiểm tra xem xét và điều chỉnh) Ví dụ nh thuế doanh thu, cơ quanthuế có thể căn cứ vào bảng liệt kê các hoá đơn bán hàng của kế toán doanhnghiệp xem sổ cái phụ các tài khoản doanh thu để tính doanh thu chịu thuế Đặcbiệt là thuế lợi tức, các cơ quan thuế thờng lấy lợi tức kế toán của doanh nghiệptrên báo cáo kế toán để cộng thêm một số khoản chi phí mà luật thuế lợi tứckhông cho phép tính vào chi phí kế toán nhng doanh nghiệp đã ghi vào chi phíđể trừ ra khỏi lợi tức chịu thuế.

- Đối với các cơ quan của chính phủ: Cần các số liệu kế toán để tổng hợp

cho các ngành, cho nền kinh tế quốc dân và trên cơ sở đó để đa ra các chính sáchkinh tế phù hợp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.

- Đối với các tổ chức phi lợi nhuận nh các nhà thờ, bệnh viện, các cơ quan

chính phủ, trờng học mà hoạt động của nó không phải là nhằm mục tiêu thu lợinhuận Các tổ chức này vẫn phải sử dụng kế toán gần giống nh các tổ chức kinhdoanh vậy Nh vậy, các tổ chức kinh doanh cũng nh các tổ chức phi kinh doanhđều phải lập kế hoạch và ghi chép về lơng trả tiền các chi phí tất cả phải thựchiện công việc kế toán.

- Đối với các ngời sử dụng khác: Các nhân viên, công đoàn có thể đa ra các

yêu cầu về lơng dựa trên cơ sở thông tin kế toán chỉ ra thu nhập cuả nhân viên vàsố lãi của doanh nghiệp Các học sinh, sinh viên tìm hiểu về kế toán để học vìsau này họ sẽ phải làm những công việc này

II-/Nội dung của công tác kế toán:

2-/Chứng từ kế toán:

Trang 5

- Là các tài liệu, số liệu ghi chép phát sinh ở khâu đầu tiên của một nghiệpvụ kinh tế Tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp khi đợc hìnhthành và trớc khi ghi sổ sách kế toán dới các hình thức: Chứng từ ghi sổ, nhật kýsổ cái, nhật ký chung, nhật ký chứng từ Đều phải có các chứng từ hợp lệ gọi làchứng từ ban đầu hay chứng từ gốc

- Chứng từ kế toán phải đợc ghi chép kịp thời, đầy đủ, đúng sự thật về cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, phải có đủ chữ ký của những ngờichịu trách nhiệmtheo tình thần của mỗi loại chứng từ.

Chứng từ kế toán có thể phát sinh từ bên ngoài doanh nghiệp do một đơn vị,cá nhân khác cung cấp (ví dụ: các hoá đơn mua hàng hoá, nguyên vật liệu củangời bán) phát sinh bên trong doanh nghiệp nh các phiếu xuất kho, bảng lơng đợc chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác trong doanh nghiệp.

3-/Tài khoản và sổ kế toán:

Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ sách phải vận dụng đúngtheo hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành và các quy định cụ thểcủa từng ngành do bộ chủ quản triển khai áp dụng Sổ kế toán bao gồm các sổsách kế toán tổng hợp và các sổ sách kế toán chi tiết Cách trình bày ghi chép vàsố lợng sổ sách ghi chép đợc mở ra căn cứ vào hình thức tổ chức kế toán mà mỗidoanh nghiệp đang áp dụng Các sổ sách quan trọng liên hệ đến tài sản, vật t,tiền bạc, chi phí, kết quả sản xuất kinh doanh trớc khi sử dụng phải có chữ kýxác nhận của giám đốc, ngời giữ sổ và kiểm tra của cơ quan thuế.

4-/Báo cáo kế toán:

Là phơng pháp tổng hợp các số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tàichính phản ánh tình hình tài sản, quá trình hoạt động và kết quả hoạt động củadoanh nghiệp vào một thời điểm nhất định thờng là từng kỳ.

Các báo cáo kế toán cần phải kèm theo các bản thuyết minh diễn giải vềcác số liệu đã ghi ở bảng váo cáo và các tài liệu tham khảo đối chiếu cần thiết.Các bộ phận kế toán cấp cơ sở phải nộp báo cáo chậm nhất là 15 ngày khi kếtthúc quí báo cáo <đối với các báo cáo quí> và sau 30 ngày sau khi kết thúc nămbáo cáo <đối với báo cáo năm>.

5-/Tính giá thành sản phẩm và các chi phí hoạt động khác:

Các đơn vị kế toán thuộc các ngành sản xuất kinh doanh phải tính giá thànhsản phẩm, công tác, dịch vụ, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, giá vốn hàng bánra Giá thành sản phẩm phải đảm báo tính đúng, tính đủ tất cả các chi phí thức tếphát sinh theo chế độ quy định trên cơ sở đó xác định chính xác trung thức kếtquả lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân phối kếtquả đúng đắn, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.

6-/Kiểm kê tài sản và kiểm tra kế toán:

+ Kiểm kê tài sản là phơng pháp xác định số có thực về tài sản, vật t, tiềnvốn, hàng hoá của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định.

Trang 6

+ Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các quy định về kế toánvà các kỹ thuật về tài chính đợc chấp hành nghiêm chỉnh, các số liệu, tài liệu đợcchính xác, trung thức và có hệ thống Thông qua các cơ quan chủ quản cấp trênvà các cơ quan chức năng của Nhà nớc thực hiện việc kiểm soát các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

7-/Cơ giới hoá kế toán:

Công tác kế toán phải từng bớc đợc cơ giới hoá trên cơ sở ứng dụng các ơng tiện kỹ thuật hiện đại để đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng chính xác,khoa học và có hệ thống với các điều kiện cụ thể, quy mô hoạt động của từngdoanh nghiệp.

Trang 7

ph-8-/Bảo quản tài liệu kế toán:

Tài liệu kế toán là các chứng từ, các sổ sách, các báo cáo kế toán và các tàiliệu khác có liên quan đến công tác kế toán Tài liệu phải đợc bảo quản chu đáo,an toàn trong quá trình sử dụng Cuối mỗi niên độ kế toán các tài liệu đã đ ợc sửdụng phải đợc phân loại, sắp xếp và đa vào lu trữ chậm nhất một tháng sau khibáo cáo quyết toán năm đợc duyệt

III-/ Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp:

Tổ chức công tác kế toán hợp lý và nkhoa học, phù hợp với đặc điểm tổchức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò củakế toán là một yêu cầu qua n trọng đối với chủ doanh nhgiệp và kế toán trởng.Tổ chức công tác kế toán gồm nhiều yếu tố cấu thành nh tổ chức bộ máy kếtoán Tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán, chế độ, thể lệ về kế toán.

1-/Nội dung của công tác kế toán:

1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu vàtổ chức luân chuyển chứng từ khoa học và tập hợp lý:

1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:

1.3 Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán thíchhợp với các đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lýcủa doanh nghiệp:

Hiện nay trong dcác doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức sau:+ Loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung

+ Loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán

+ Loại hình tổ chức công dtác kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.Trên cơ sở lựa chọn loại hình thức tổ chức công tác kế toán để tổ chức bộmáy kế toán phù hợp.

1.4 Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc nângcấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kế toánở doanh nghiệp.

1.5 Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù hợpvới yêu cầu quản lý cụ thể.

1.6 Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đạitrong công tác kế toán (kèm theo sơ đồ sau).

2-/Tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán là tập hợp những cán bộ, nhân viên kế toán cùng với nhữngtrang thiết bị, phơng tiện, kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kếtoán của doanh nghiệp.

Trang 8

Để có thể tổ chức hợp lý bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào loại hình tổchức công tác kế toán mà doanh nghiệp đã vận dụng, đồng thời phải phù hợp vớiquy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

IV-/ Các nguyên tắc kế toán:

1-/Nguyên tắc giá thành (Giá phí):

Việc đo lờng, tính toán tài sản, công nợ, vốn và chi phí phải đặt trên cơ sởgiá phí, giá phí nêu lên(giá) đợc định ra trong một nhiệm vụ kinh doanh.

2-/Nguyên tắc doanh thu thực hiện:

Doanh thu là số tiền kiếm đợc và ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hoá bánra đợc thực hiện chuyển giao và khi các dịch vụ đợc thực hiện chuyển giao (Khihàng hoá, dịch vụ đợc chuyển giao).

3-/Nguyên tắc phù hợp:

Nguyên tắc phù hợp là sự hớng dẫn trong việc xác định chi phí để tính lỗlãi Chi phí để tính lỗ lãi kế toán là tất cả các chi phí phải chịu để tạo nên doanhthu đã chi trong kỳ.

4-/Nguyên tắc/Yêu cầu khách quan:

Để đảm bảo tính khách quan báo cáo kế toán cần phải thực hiện các quá trìnhghi chép, báo cáo một cách đầy đủ, trung thực dễ hiểu, dễ kiểm tra do vậy việcghi chép kế toán phải có chứng từ gốc kèm theo để đảm bảo tính khách quan vìchứng từ gốc đợc lập bởi những ngời ngoài không phải là kế toán.

5-/Nguyên tắc nhất quán/Liên tục:

Quá trình kế toán phải áp dụng tất cả các khái niệm các chuẩn mực, cácnguyên tắc và các phơng pháp trên cơ sở nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác đểđảm bảo số liệu kế toán không bị bóp méo bởi các kế toán viên.

Tuy nhiên nguyên tắc này không có nghĩa là kế toán không bao giờ đợc thayđổi phơng pháp tính Khi họ thấy rằng việc thay đổi phơng pháp tính là để tạo nênmột kế quả trung thực và hợp lý hơn thì họ có thể báo cáo với cơ quan thuế.

Trang 9

6-/Nguyên tắc/Yêu cầu bóc trần toàn bộ (hay nguyên tắc đầy đủ và dễ hiểu):

Là yêu cầu báo cáo tài chính phỉa đầy đủ dễ hiểu đối với ngời sử dụng vàphải bao gồm tất cả các thông tin quan trọng liên quan đến các công việc kinh tếcủa doanh nghiệp.

7-/Nguyên tắc thận trọng:

Khi có nhiều giải pháp để lựa chọn thì hãy chọn giải pháp có ít ảnh hởngnhất tới vốn của chủ sở hữu.

8-/Nguyên tắc tính chất trọng yếu:

Việc bám sát triệt để lý thuyết kế toán là không cần thiết khi mà các khoảnmục không đủ ý nghĩa quan trọng ảnh hởng đến tính trung thực của báo cáo tàichính.

Vấn đề là phải tuỳ thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ của một doanh nghiệp đểcó thể coi thế nào và khi nào coi là không quan trọng và thế nào là quan trọng đểtuân thủ nghiêm ngặt theo lý thuyết kế toán.

B-/Các hình thức tổ chức sổ sách kế toán trong doanh nghiệp:I-/Tổng quát về các hình thức kế toán:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp phải đợc ghi chép vàocác loại sổ sách theo một trình tự khoa học và có hệ thống Ta gọi hình thức kếtoán là phơng pháp thiết lập, ghi chép, trình bày, phản ánh các nghiêp vụ kinh tếphát sinh vào các loại sổ sách kế toán, các mẫu biểu báo cáo kế toán số lợng sổsách đợc lập, mối quan hệ giữa sổ này với sổ khác, mối quan hệ giữa sổ sách kếtoán và báo cáo kế toán.

Trong chế độ sổ kế toán ban hành kèm theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ Tài Chính đã quy định rõ về việc mở ghi chép, quản lý lu trữvà bảo quản số liệu kế toán Còn việc vận dụng hình thức sổ kế toán tuỳ thuộcvào đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hình thứcsổ kế toán sau:

+ Hình thức sổ kế toán NK - SC Nhật ký sổ cái+ Hình thức kế toán CT - GS Chứng từ ghi sổ+ Hình thức kế toán NK - CT Nhật ký chứng từ+ Hình thức kế toán NKC Nhật ký chung

Trang 10

1-/Hình thức sổ kế toán NK - SC:

Đặc điểm chủ yếu: Hình thức này có đặc điểm chủ yếu là mọi nghiệp vụkinh tế phát sinh đợc ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theohệ thống vào NK - SC.

Hệ thống sổ: bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.Trình tự ghi sổ đợc tiến hành theo các bớc.

Căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp,lập định khoản kế toán rồi ghi vào sổ NK - SC theo thứ tự thời gian phát sinh cácchứng từ cần ghi sổ kế toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiếtliên quan.

Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày đợc ghi vào sổ quỹ, cuối mỗi ngàychuyển cho kế toán để ghi vào NK - SC, sau mới ghi vào sổ kế toán chi tiết liênquan.

Căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết Cuối tháng lập các bảng tổng hợp sốiliệu chi tiết.

Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kếtoán chi tiết, giữa sổ NK - SC và bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa sổ NK - SCvới sổ quỹ.

Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào NK - SC và bảng tổng hợp số liệu chi tiết đểlập các báo cáo tài chính.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK - SC

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp số liệu chi tiếtNK - SC

Báo cáo tài chính

(1)

Trang 11

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm traƯu nhợc điểm và phạm vi áp dụng

Ưu điểm: Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu.

Nhợc điểm: khó phân công lao động, khó áp dụng phơng tiện khoa học kýthuật trong tính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối l-ợng nghiệp vụ phát sinh lớn thì sổ NK - SC trở lên cồng kềnh phức tạp.

Phạm vi áp dụng: Với các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phátsinh ít và sử dụng ít tài khoản nh các doanh nghiệp t nhân quy mô nhỏ, các hợptác xã

2-/Hình thức sổ kế toán "Chứng từ ghi sổ" CT - GS

Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từgốc đều đợc phân loại để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán tổnghợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách dời vớiviệc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau làsổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.

Các chứng từ thu, chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngàychuyển cho kế toán.

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản.

Cuối tháng căn cứ vào các sổ (thẻ) Kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp sốliệu chi tiết Căn cứ vào sổ cái các tài khoản để lập bảng cân đối sổ phát sinh cáctài khoản.

Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết,giữa bảng cân đối sổ phát sinh các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối sổ phát sinh các tàikhoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức CT - GS

Trang 12

Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng.

Ưu điểm: dễ ghi chép do mẫu số đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu thuận tiệncho việc phân công công tác và cơ giới công tác kế toán.

Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu thờng bị chậm.Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn.Có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản.

3-/Hình thức ghi sổ kế toán (Nhật ký - Chứng từ):

Đặc điểm chủ yếu: kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việcghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chéphàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.

Hệ thống sổ kế toán:

Sổ kế toán tổng hợp: các nhật ký - chứng từ, sổ cái các tài khoản, các bảng kê.Sổ kế toán chi tiết: Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng nh trong 2 loạihình trên còn sử dụng các bảng phân bổ.

Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

(4)(4)

Trang 13

Căn cứ số liệu từ các NK - CT, BK sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiếtđể lập báo cáo tài chính.

Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng

Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép, cung cấp thông tin kiẹp thòi thuậntiện cho việc phân công công tác.

Nhợc điểm: Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá.Phạm vi áp dụng: ở các DN quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh,trình độ nghiệp vụ kế toán vững vàng.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK - CT

Chứng từ gốc

Sổ quỹBPB

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Trang 14

4-/Hình thức kế toán Nhật ký chung (NKC)

Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ chứng từ gốcđể ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tếphản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán (quan hệ đốiứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.

Các chứng từ liên quan đến thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ (sổ nhật kýquỹ).

Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết.

Cuối tháng căn cứ sổ cái lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.

Cuối tháng căn cứ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.

Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết giữasổ cái với sổ quỹ.

Căn cứ bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chitiết để lập báo cáo tài chính.

Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụngƯu điểm: ghi chép đơn giản

Nhợc điểm: khó phân công công tác, việc tổng hợp số liệu lập báo cáo chậm.Phạm vi áp dụng: có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp với điềukiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán và thông tin ở mức độ cao.

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức NKC

14Chứng từ gốc

chuyên dùng

Ghi chú:

Ghi sổ hàng ngày hoặc định kỳ ngắn

Ghi cuối tháng, cuối quý

Quan hệ đối chiếu

Trang 15

II-/Nguyên tắc ghi chép và hệ thống ghi sổ kép

1-/Nguyên tắc ghi chép trên tài khoản

Một vấn đề rất quan trọng mà các kế toán viên phải nắm vững trong suốtquá trình thực hiện công việc đó là nguyên tắc ghi chép trên tài khoản.

khoá sổ

Số d sau khikhoá sổ

A: các tài khoản thuộc BCĐ kếtoán

Các nguyên tắc ghi chép đợc trình bày dới hình thức tài khoản nh sau

Trang 16

2-/Nguyên tắc ghi sổ kép

Định nghĩa: Ghi sổ kép là việc ghi số tiền của một nghiệp vụ phát sinh vàobên nợ của một hay nhiều tài khoản và bên có của một hay nhiều tài khoản kháctheo đúng tính chất liên quan hợp lý của các tài khoản và ngợc lại.

Bất cứ một nghiệp vụ nào phát sinh đều ảnh hởng ít nhất tới hai tài khoảntrên bảng cân đối tài sản (BCĐTS) bởi vậy nó phải đợc ghi ít nhất vào hai tàikhoản và gọi là ghi sổ kép.

Các nghiệp vụ phát sinh rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên xét trên phơngdiện ảnh hởng của nó đến BCĐTS thì có thể quy về bốn nghiệp vụ sau:

Làm tăng một tài sản này đồng thời làm giảm tơng ứng một tài sản khác.Làm tăng một khoản Nợ phải trả hoặc nguồn vốn đồng thời làm giảm tơngứng một khoản nợ phải trả hoặc nguồn vốn khác.

Làm tăng một tài sản đồng thời làm tăng tơng ứng một khoản nợ phải trảhay nguồn vốn.

Làm giảm một tài sản đồng thời làm giảm tơng ứng một khoản nợ phải trảhay nguồn vốn.

Tóm lại các nghiệp vụ phát sinh dù phức tạp đến đâu cũng không làm mấttính cân đối của BCĐTS Phơng trình kế toán cơ bản luôn đúng:

Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

c-/Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmI-/Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1-/Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh

DN sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đểđáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Ngoài hoạt động sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm các DNSX còn tiến hành các hoạt động khác nh thực hiện, cung cấp mộtsố loại lao vụ, dịch vụ, hoạt động đầu t tài chính Để tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh các DNSX thờng xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về cácloại đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động (sống) của con ngời, các chi phídịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.

Chi phí SXKD là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá đãchi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh biểu hiện bằng tiền.

1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Để thực hiện một quá trình sản xuất DN phải bỏ ra những chi phí và kết quảsản xuất là DN thu đợc những sản phẩm công việc, lao vụ nhất định đã hoànthành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Trang 17

Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành đó đợc gọi chung là sảnphẩm và đợc đem tiêu thụ trên thị trờng hoặc bàn giao cho khác hành Vì vậyphải tính đợc giá thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụngcác loại tài sản, vật t, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất Cũng nh cácgiải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đíchsản xuất Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tínhcho một khối lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh với giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt có những mặt khác nhau nhng chúng có mối quan hệ chặt chẽ biện chứngvới nhau, chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhauvề lợng Sự khác nhau đó đợc thể hiện ở các điểm sau:

Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một loại sản phẩm công việc lao vụ nhấtđịnh trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh(chi phí trả trớc) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở những kỳ sau, nhng đã ghinhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả).

Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang(chi phí về sản phẩm làm dở đầu kỳ).

2-/Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồmnhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích công dụng của chúng tronghoạt động SXKD khác nhau Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý và kế toán chi phísản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức thích hợp.Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chiphí để sắp xếp những loại chi phí có cùng nội dung, cùng tính chất kinh tế vàotrong cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt các chi phí có mục đích, côngdụng nh thế nào? Cụ thể trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành các yếutố sau:

Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tờng laođộng là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệuthiết bị XDCB

Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả chongời lao động trong doanh nghiệp.

Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải trích khấu hao trong tháng(trong kỳ) đối với tất cả các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.

Trang 18

Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp.

Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng sản xuất, kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chúng có tác dụng chobiết kết cấu; tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phísản xuất kinh doanh theo yếu tố) Phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trịdoanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích công dụngnhất định đối với quá trình sản xuất kinh doanh Theo các phân loại này căn cứvào mục đích công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chiphí bao gồm những chi phí có cùng mục đích công dụng.

Không phân biệt chi phí đó có nội dung thế nào? Vì vậy cách phân loại nàycòn gọi là chi phí sản xuất theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ đợc phân ra làm các khoản mục chi phí sau:

Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: là toàn bộ số chi phí liên quan đến việcsản xuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quản lývà phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất baogồm:

Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuấtchế tạo sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất.

Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí về tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí gián tiếp còn gọi là chi phí sản xuất chung là những chi phí phụcvụ, quản lý sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ ở các phân xởng, bộ phận, tổ độisản xuất và chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:

Chi phí nhân viên (phân xởng, đội sản xuất)Chi phí vật liệu

Chi phí dụng cụ sản xuấtChi phí khấu hao TSCĐChi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí bằng tiền khác.

Trang 19

Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ bán sảnphẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ gọi là chi phí ngoài sản xuất.

Chi phí hoạt động khác là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình tiếnhành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanhnghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí phục vụ và quản lýchung các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh các chi phí vềquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác.

Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm (côngviệc lao vụ) hoàn thành trong kỳ.

Chi phí khả biến: là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệthuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, cụ thể là chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí cố định: là chi phí ít hoặc không thay đổi khi có sự thay đổi củakhối lợng sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí khả biến và bất biến có tác dụnglớn đối với quản trị kinh doanh Phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc raquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tợng chịu chi phí:

Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan đến sản xuất một loại sảnphẩm, một công việc lao vụ nhất định, chi phí này kế toán có thể căn cứ vào sốliệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Những chi phí này kế toán phải tiến hànhphân bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.

Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc xác định phơng pháp kế toántập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách hợp lý.

Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí

Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh nguyênliệu, vật liệu chính dùng trong sản xuất tiền lơng công nhân sản xuất.

Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lạitheo cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.

Các phân loại chi phí sản theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việcnhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chứccông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.

3-/Phân loại giá thành

Trang 20

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là biểu tợng bằng tiền các chi phísản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoànthành.

Để quản lý và xác định chính xác giá thành cần phân loại chúng Có 2 cáchphân loại:

Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm đợcchia thành:

Giá thành kế hoạch: việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sản phẩmđợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, do bộ phậnkế hoạch thực hiện Giá thành kế hoạch sản phẩm đợc xác định trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phân đấu của DN, là cơ sở để phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành củadoanh nghiệp.

Giá thành dự toán: Đợc tính toán xác định trớc khi tiến hành sản xuất chếtạo sản phẩm, dựa trên cơ sở định mức và đơn giá hiện hành của nhà nớc Giáthành định mức là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t,lao động, tiền vốn trong doanh nghiệp Để đánh giá các giải pháp mà doanhnghiệp áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.

Giá thành thực tế: giá thành thực tế của sản phẩm chỉ đợc xác định khi quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành và đợc dựa trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu củadoanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức kỹthuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của DN.

Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) bao gồm các chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, côngviệc hoặc lao vụ đã hoàn thành, giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghisổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc cho khách hàng.

Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàngbán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩmcộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩmđó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩmcông việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tín toán xác định lãi trớc thuếvà lợi tức của doanh nghiệp.

Trang 21

4-/Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc cácdoanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh.Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm cung cấp, các nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết đợc chi phí vàgiá thành thực tế của từng hoạt động sản xuất kinh doanh để phân tích đánh giátình hình thực hiện định mức dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động, vật ttiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay không, tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản phẩm từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí và giáthành sản xuất, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinhdoanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

Việc phân tích đúng kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thểdựa trên giá thành sản phẩm đợc tính chính xác Mặt khác tính chính xác của giáthành sản phẩm lại chịu sự ảnh hởng của tập hợp chi phí sản xuất Do vậy tổchức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác địnhđúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm lợng giá trị, cácyếu tố chi phí đã đợc chuyển dịch vào sản phẩm đã hoàn thành có ý nghĩa quantrọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trờng Kế toán cầnthực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thànhsản phẩm.

- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xácđịnh và phơng pháp tập hợp chi phí thích hợp.

- Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ.- Thực hiện chính xác chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ.

- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đối tợngtính giá thành và phơng pháp tính giá thành hợp lý.

- Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức dự toán chi phí sản xuất,tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề xuấtcho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đốivới sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

5-/Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

5.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại vớinội dung kinh tế, công dụng khác nhau phát sinh ở nhiều đặc điểm khác nhau.Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ra những sản phẩm lao vụ Do đó việc xácđịnh đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở trong các doanh nghiệp cần dựatrên các cơ sở sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 22

- Quá trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.

- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp sản xuất là:

+ Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.- Từng giai đoạn (bớc) Công nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ.- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình,

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thểmà đối tợng tính giá thành có thể là:

+ Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.+ Thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm.

+ Công trình, hạng mục công trình.

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu kỳsản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác địnhkỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thờiphục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp Kỳ tính giá thành sản phẩm là địnhkỳ kế toán mở sổ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành phải đảm bảo thuậntiện cho công tác tính giá thành, giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán nhngvẫn cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản lý Kỳ tính giá thành có thểcuối quí, tháng hay khi hoàn thành một đơn đặt hàng nào đó.

Nh vậy tuy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm có sự khác nhau về nội dung nhng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợpđợc để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào các đối t-ợng tính giá thành Ngoài ra một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thểbao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại một đối tợng tính giá thành lạicó thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

II-/Đặc điểm của sản phẩm xây dựng:

Trang 23

Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuấttài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Nó tạo cơ sở vậtchất cho xã hội, tăng tiềm lực của đất nớc Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhậpquốc dân nói chung và quĩ tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t tài trợ từ nớcngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản So với các ngành sản xuấtkhác, xây dựng cơ bản có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trng, đợc thể hiệnrất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo ra sản phẩm của ngành.

Sản phẩm xây dựng là những công trình dân dụng, giao thông Nói chungnó là sản phẩm của công nghệ xây dựng đợc gắn liền với một địa điểm nhất định(bao gồm đất đai, sông, biển, thềm lục địa, ) đợc tạo lên bởi vật liệu xây dựngmáy móc thiết bị và lao động của con ngời.

Sản phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị, kỹthuật, nghệ thuật, Mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế riêng và gắnvới một địa điểm nhất định Những đặc điểm này có tác động tới quá trình sảnxuất của ngành xây dựng.

Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là có qui mô lớn, kết cấu phức tạp thờigian sử dụng lâu dài và giá trị rất lớn Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc,cố định Nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm đợc đa vào sử dụng,phát huy tác dụng sau khi hoàn thành bàn giao.

Quá trình từ khi khởi công đến khi công trình hoàn thành bàn giao đa vàosử dụng thờng là lâu dài, nó phụ thuộc vào qui mô và tính chất phức tạp về kỹthuật của từng công trình Quá trình thi công đợc chia là nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn lại bao gồm nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu đợc thicông ngoài trời nên nó ảnh hởng rất lớn bởi yếu tố khi hậu thời tiết Do đó quátrình và điều kiện thi công không có tính ổn định, luôn biến động theo từng địađiểm, từng giai đoạn thi công xây dựng công trình.

Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc đợc thi công theo đơn đặt hàng cụthể, mỗi công trình đều có thiết kế kỹ thuật riêng phụ thuộc vào điều kiện địahình, khí hậu thuỷ văn nơi xây dựng công trình, phụ thuộc vào yêu cầu củakhách hàng khi xây dựng công trình Sản phẩm xây dựng phải đảm bảo chất lợngtheo đúng thiết kế kỹ thuật và đợc bàn giao đúng tiến độ nh đã thoả thuận tronghợp đồng xây dựng.

III-/ Yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán chi phí, tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng:

Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nh trên nênviệc quản lý về đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp nhất làtrong cơ chế thị trờng hiện nay Để quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn đầu t nhà nớc đã ban hành những qui chế quản lý phù hợp.

Yêu cầu của quản lý đầu t và xây dựng là:

- Công tác quản lý đầu t và xây dựng phải đảm bảo tạo ra những sản phẩmvà dịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng và đáp ứng cácmục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

Trang 24

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncho nhân dân.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong nớccũng nh của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam Khai thác tốt nguồn tài nguyên, tiềmnăng lao động, sử dụng đất đai hợp lý, khai thác triệt để mọi tiềm năng sẵn cóđồng thời giữ gìn và bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Để hạn chế những tiêu cực, Nhà nớc thực hiện quản lý giá xây dựng thôngqua việc ban hành các chế độ chính sách về giá cả, các nguyên tắc phơng pháplập dự toán, căn cứ (định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá xây dựng, vốn đầu t, )để xác định tổng mức đầu t, tổng dự toán công trình hoặc dự án cho từng hạngmục công trình.

Giá thanh toán công trình (hoặc giá dự toán) là trúng thầu và các điều kiệnđợc ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu t và các doanh nghiệp xây dựng giá trúngthầu không đợc vợt quá tổng dự toán đợc duyệt.

Đối với các ngành xây dựng, để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiếtkế kỹ thuật, đảm bảo chất lợng công trình với chi phí hợp lý thì bản thân cácdoanh nghiệp phải có các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, quản lý chi phíchặt chẽ, hợp lý và có hiệu quả.

Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấuthầu, giao nhận thầu xây dựng Vì vậy để trúng thầu thi công một công trình thìdoanh nghiệp xây dựng phải xây dựng đợc giá dự thầu hợp lý cho công trình đó.Dựa trên cơ sở các định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành trêncơ sở giá cả thị trờng và khả năng bản thân của doanh nghiệp Mặt khác lại phảiđảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

Để thực hiện đợc các yêu cầu trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờngcông tác quản lý kinh tế và trớc hết là quản lý chi phí giá thành Trong đó trọngtâm là công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng là: Xácđịnh hợp lý đối tợng cần tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phù hợp vớiđiều kiện thực tế của doanh nghiệp thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra Vận dụngcác phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành một cách khoa họcvà hợp lý Đảm bảo cung cấp một cách kịp thời chính xác đầy đủ các số liệu cầnthiết cho xây dựng và cho công tác quản lý xây dựng các công trình.

Trang 25

IV-/ Trình tự hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nộidung khác nhau, phơng pháp kế toán và tập hợp chi phí sản xuất tính giá thànhsản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiệntheo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành khi tínhgiá thành sản phẩm.

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý,khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời đ-ợc Trình tự này phụ thuộc đặc điểm sản xuất của từng ngành, nghề, từng doanhnghiệp phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ, công tác quản lý và kế toán, Tuy nhiên,có thể khái quát về tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau đây:

ớc 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng

sử dụng.

ớc 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ

có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phụcvụ giá thành đơn vị lao vụ.

ớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm có liên

quan theo tiêu thức phù hợp.

ớc 4 : Xác định thiệt hại thực trạng sản xuất (thiệt hại về sản phẩm hỏng,

về ngừng sản xuất) tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

ớc 5 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

- Tuỳ từng doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán khác nhau phơngpháp kiểm kê thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ mà nội dụng cáchthức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau:

+ Phơng pháp kê khai thờng xuyên: là phơng pháp theo dõi và phản ánhmột cách thờng xuyên liên tục, tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu,hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinhnghiệp vụ nhập kho, xuất dùng.

Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp kiểm kê thờng xuyên các tài khoản kếtoán hàng tồn kho sẽ phản ánh số hiện có tình hình biến động tăng giảm củanguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phầm của doanh nghiệp.

Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất (công nghiệpxây lắp) và các đơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiếtbị sản xuất,

+ Phơng pháp kiểm kê định kỳ: là phơng pháp không theo dõi một cách ờng xuyên liên tục trên sổ kế toán tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu,hàng hoá sản phẩm dở dang, thành phẩm mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn khođầu kỳ và cuối kỳ.

Trang 26

th-Khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, toàn bộ các khoản mục muchàng hoá, nguyên vật liệu đợc phản ánh vào tài khoản mua hàng Trong kỳ cáckhoản bán hàng hoặc xuất kho nguyên vật liệu đa vào sử dụng không đợc phảnánh vào các tài khoản hàng tồn kho mà phản ánh vào tài khoản mua hàng Cuốikỳ phải tiến hành kiểm kê số lợng thực tế hàng còn lại Xác định giá trị thực tếhàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồnkho cuối kỳ để ghi vào các tài khoản hàng tồn kho.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ áp dụng ở các đơn vị thơng nghiệp kinh doanhmặt hàng có giá trị thấp, số lợng lớn, nhiều chủng loại quy cách và các đơn vịsản xuất có qui mô nhỏ.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vàphơng pháp kiểm kê định kỳ có những điểm khác biệt nhất định thể hiện ở mộtsố điểm sau:

- Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ là 631 - giá thành sản phẩm, còn tài khoản 154 chỉ dùng để phản ánh giá trịsản phẩm dở dang lúc đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giásản phẩm dở dang.

- Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên tài khoản tổng hợptheo phơng pháp kiểm kê định kỳ không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp từ cácchứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị - nguyên liệu, tồn đầu kỳ, giá trị vậtliệu thực tế nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán nh sau:

= + -

Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp kiểm kê định kỳ là trong kỳ nhìn vàocác tài khoản ta không thể biết đợc tình hình xuất dùng, sử dụng nguyên vật liệunh thế nào.

Trang 27

1-/Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho đểtính giá vật liệu thực tế trực tiếp xuất dùng và căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phísản xuất đã xác định để tập hợp.

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thể tiếnhành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp phân bổ gián tiếp.

+ Phơng pháp phân bổ trực tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: đối tợng đòi hỏi kế toán phải tổ chức việcghi chép ban đầu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan với nhiều đối tợngtheo từng địa điểm phát sinh sau đó lựa chọn, xác định tiêu thức phân bổ hợp lýđể phân bổ chi phí đã đợc tập hợp chung đó cho các đối tợng có liên quan Tiêuthức phân bổ hợp lý là tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giũatổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng.

Trình tự phân bổ gồm 2 bớc:- Xác định hệ số phân bổ (H)

H = hoặc:

Hệ số phân bổ = Trong đó:

Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chếtạo sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp".

Kết cấu nội dung phản ánh của tài khoản 621:

Bên Nợ: Ghi giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất,chế tạo sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ kế toán.

Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho chế tạo sản phẩmvào tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.

Trang 28

- TK 621 cuối kỳ không có số d.

Tài khoản 621 có thể đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

* Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

1.1 Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên:

+ Trong kỳ khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết cho từng đối tợng).Có TK 152 - Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.

+ Các loại vật liệu phụ, nhiên liệu, xuất dùng trực tiếp:Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tợng).

Có TK 152 (Chi tiết theo tiểu khoản).

+ Trờng hợp nhập vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ cn cứ giá thực tế xuất dùng kếtoán ghi:

Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tợng).

Có TK 111 : Mua vật liệu bằng tiền mặt.

Có TK 112 : Mua vật liệu bằng tiền gửi ngân hàng.Có TK 331 : Mua vật liệu cha trả tiền ngời bán.

+ Trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh nhng khôngsử dụng hết lại nhập kho:

Nợ TK 152.

Có TK 621 (Chi tiết theo đối tợng).

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng đểtính giá thành:

Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng).Có TK 621 (Chi tiết theo đối tợng).

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp

Vật liệu không dùng hếtnhập lại kho.

Trang 29

1.2 Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê định kỳ:

Để phản ánh các chi tiết vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, kếtoán sử dụng TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệuphản ánh trên tài khoản này đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán Cuối kỳ hạchtoán, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê vào xác định giá trị từng chủng loạinguyên vật liệu thực tế tồn kho cuối kỳ Căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ trớc,cuối kỳ này và nguyên vật liệu nhập trong kỳ để xác định số lợng và giá trịnguyên liệu, vật liệu xuất kho:

Công thức:= + -

Phơng pháp kế toán cụ thể:

+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho vàhàng mua đang đi đờng kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá trị vật liệu tồn kho.

Nợ TK 153 : Giá trị công cụ dụng cụ tồn kho.

Nợ TK 151 : Giá trị hàng mua đang đi trên đờng cuối kỳ.Có TK 611 (6111) : Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

+ Trên cơ sở số phát sinh Nợ TK 611 (6111) và kết quả kiểm kê, kế toánxác định giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tính vào chi phí sản xuất, quảnlý, tiêu thụ kỳ này.

Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tợng)

Có TK 611 (6111) : Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng.+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng).

Nợ TK 631Có TK 621

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu thực tế

(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Kết chuyển giá trịtồn kho đầu kỳ.

Giá trị nguyên vật liệuxuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Mua vật liệu nhập khotrong kỳ.

Trang 30

2-/Kế toán nhân công trực tiếp:

- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính,lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lợng Ngoài ra chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếpsản xuất.

Nguyên tắc ghi của kế toán chi phí nhân công trực tiếp cũng giống nh vớichi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền cônghay giờ công định mức hoặc cũng có thể là giờ công thực tế (chủ yếu là đối vớitiền lơng phụ của công nhân sản xuất).

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chiphí nhân công trực tiếp Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phítiền công của công nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm (bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng, cáckhoản phụ cấp và các khoản phải trả khác của công nhân sản xuất) tài khoản nàycũng đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí nh TK 621.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622.

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất kinh doanh, thực hiện các laovụ, dịch vụ,

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 "Chiphí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc bên Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất".

Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.* Phơng pháp kế toán cụ thể nh sau:

+ Chi phí tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhânsản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng).

Có TK 334 (Tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp).

+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định (phần trăm chi phí sảnxuất kinh doanh).

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng).Có TK 338 (Chi tiết theo tiểu khoản).Có TK 3382 (Kinh phí công đoàn).Có TK 3383 (Bảo hiểm xã hội).

Trang 31

Cã TK 3384 (B¶o hiÓm Y tÕ).

+ TrÝch tríc tiÒn l¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt vµ chi phÝc¸c kho¶n tiÒn l¬ng trÝnh tríc kh¸c (ngõng s¶n xuÊt theo kÕ ho¹ch).

Trang 32

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng).

Có TK 335 (Tiền lơng trích trớc) - Chi phí phải trả.

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giáthành theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng).Có TK 622 (Chi tiết theo đối tợng).

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

3-/Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan phục vụ quản lý sản xuất, lànhững chi phí còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvà chi phí nhân công trực tiếp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kếtoán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung Đây là chi phí phát sinh trongphạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng địađiểm phát sinh chi phí, phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất sau đó mới tiến hànhphân bổ cho các đối tợng chi phí liên quan Việc phân bổ cũng đợc tiến hành dựatrên tiêu thức phân bổ hợp lý nh định mức chi phí sản xuất chung chi phí trựctiếp Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

+ 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng.+ 6272 : Chi phí vật liệu.

+ 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất.

+ 6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định.+ 6277 : Chi phí dịch vụ thuê ngoài.+ 6278 : Chi phí bằng tiền khác.Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627.

- Bên Nợ: Tập hợp các chi phí chung thực tế phát sinh trong kỳ tiền lơng,phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu dùng trong công xởng,công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xởng bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ, dịchvụ mua ngoài và chi phí khác.

Tiền l ơng và phụ cấp l ơng

phải trả cho công nhân trực tiếp. Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp

Trang 33

- Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 hoặcbên Nợ TK 631.

- TK 627 không có số d cuối kỳ do đã phân bổ hết cho các sản phẩm vàcũng đợc mở chi tiết theo từng đối tợng, từng hoạt động, từng phân xởng, từngbộ phận và có thể mở thêm một số tài khoản phân tích khác theo yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp.

* Phơng pháp kế toán cụ thể chi phí sản xuất chung nh sau:

+ Khi tính tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lơng phảitrả cho nhân viên phân xởng, tổ đội sản xuất trong kỳ:

Nợ TK 627 (6271) - Chi phí nhân viên phân xởng.Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.

+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng phát sinh (phần trăm theo quiđịnh).

Nợ TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung.

Có TK 331 : Mua cha trả tiền ngời bán.

+ Các chi phí phải trả (trích trớc) khác tính vào chi phí sản xuất chung trongkỳ (chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, chi phí ngừng sản xuất kế hoạch):

Nợ TK 627 (Chi tiết tài khoản phân tích và theo từng bộ phận).

Trang 34

Có TK 335 (Chi tiết chi phí phải trả).

+ Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất chung kỳ này (Tiền thuê nhàxởng, phơng tiện kinh doanh, chi phí bảo hiểm, ):

Nợ TK 627 (Chi tiết tài khoản phân tích và theo từng bộ phận).Có TK 142 - Chi phí trả trớc.

+ Các chi phí bằng tiền khác (Hội thảo, hội nghị, tiếp tân, )Nợ TK 627 (6278 - Chi tiết theo bộ phận).

Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất.

Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung.

Sơ đồ kế toán "Tập hợp chi phí sản xuất chung"

Chi phí nhân viên

Theo ph ơng pháp kêkhai th ờng xuyên

Theo ph ơng phápkiểm kê định kỳ

Chi phí NVL, dụng cụ

Chi phí trả tr ớc phải tính vào chi phí

chocácđốit ợng

Trang 35

4-/Kế toán chi phí trả trớc:

Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ): là các khoản khoản chi phíthực từ đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳnày mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ kế toán sau đó Đây là những khoản chiphí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tớikết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán Thuộc chi phí trả trớc gồm các khoảnsau:

- Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần (từ 2 lầntrở lên).

- Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch.

- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh, trả một hoặc hai lần.- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, nớc, vệ sinh, ).- Giá trị bao bì luân chuyển.

- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông, bến bãi, - Chi phí cho nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế (giá trị cha tínhvào TSCĐ vô hình).

- Lãi thuê TSCĐ (thuê tài chính).

Để theo dõi các khoản chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK 142 - Chi phí trảtrớc.

Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trớc phát sinh.

Bên Có: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổvào chi phí kinh doanh.

+ 1421 : Chi phí trả trớc.

+ 1422 : Chi phí chờ kết chuyển.

Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho các đốitợng chịu chi phí trong năm.

Khi phát sinh chi phí trả trớc, căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể, kế toán ghi:Nợ TK 142 (1421) - Chi phí trả trớc thực tế phát sinh.

Trang 36

Có TK 111,112 - Trả trớc tiền thuê dụng cụ, nhà xởng, mặt bằng, ơng tiện kinh doanh, dịch vụ mua ngoài,

ph-Có TK 153 : Giá trị dụng cụ, công cụ, bao bì luân chuyển đồ.Có TK 342 : Số lãi, thuế TSCĐ phải trả dùng cho thuê xuất dùng.Có TK 331 : Các khoản phải trả khác.

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí trả trớc, tiến hành phân bổchi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tợng chịu chi phí:

Nợ TK 241 : Tính vào chi phí đầu t xây dựng cơ bản.Nợ TK 627 : Tính vào chi phí sản xuất chung phân xởng.Nợ TK 641 : Tính vào chi phí bán hàng.

Nợ TK 642 : Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.Có TK 142 (1421) : Phân bổ chi phí trả trớc.

Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, để đảm bảonguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu, toàn bộ chi phí bán hàng, chi phíquản lý chi ra trong kỳ sau khi đợc tập hợp sẽ kết chuyển vào bên Nợ TK 142(1422) - số chi phí này sẽ đợc chuyển dồn (hoặc 1 lần) vào tài khoản xác địnhkết quả tuỳ thuộc vào doanh thu đợc ghi nhận trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 1422.Nợ TK 142 (1422)

5-/Kế toán chi phí phải trả:

Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoảnc hi phí thực tếcha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ kế toán Đây là những khoảnchi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên đợctính trớc vào chi phí kinh doanh cho các đối tợng chịu chi phí nhằm đảm bảo chogiá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý khỏi bị đột biếntăng khi những khoản chi phí này phát sinh.

Chi phí trả tr ớc thực tế phát sinh

Phân bổ dần chi phítrả tr ớc

Kết chuyển dần chi phí bán hàngchi phí quản lý vào TK

xác định kết quả

Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN

Trang 37

- Chi phí trả trớc trong doanh nghiệp thờng bao gồm:+ Tiền lơng phép của công nhân sản xuất.

+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kế hoạch.+ Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.+ Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

+ Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ, cha trả.Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi và phản ánh trên TK 335 - Chi phíphải trả.

Bên Nợ: - Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

- Phần chênh lệch do chi phí trích trớc đã nghi nhận lớn hơn chiphí thực tế phát sinh đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh.

Bên Có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã tính trớc) vào chi phíkinh doanh trong kỳ.

D có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thựctế cha phát sinh.

- Về nguyên tắc TK 335 cuối năm không có số d (trừ trờng hợp một sốkhoản chi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ nh: chi phí sửa chữa tài sảncố định, lãi tiền vay dài hạn, )

* Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

+ Hàng tháng, trích trớc tiền lơng phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất:Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng).

Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Có TK 334 : Tiền lơng phép của công nhân sản xuất thực tế phải trả.Có TK 331 : Các khoản phải trả cho bên ngoài.

Có TK 241 (2413) : Chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch.Có TK 111,112,151,152, Các chi phí khác.

Trang 38

+ Trờng hợp các chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả ghinhận thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí sản xuất kinh doanh:

Nợ TK liên quan (627,641,642,622)Có TK 335.

+ Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh,khoản chênh lệch đợc ghi giảm chi phí kinh doanh:

Nợ TK 335

Có TK liên quan (622,627,641,642)

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí phải trả

6-/Kế toán sửa chữa tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và h hỏng cần phải sửachữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động của tài sản Công việc sửa chữacó thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạchhoặc ngoài kế hoạch Tuỳ theo qui mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toánsẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.

6.1 Trờng hợp tự sửa chữa lặt vặt mang tính bảo dỡng:

Do khối lợng sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ít nên khiphát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó, kế toánghi:

Nợ TK 627,642

Có TK 111,112,152,331

Tiền l ơng phép l ơng ngừng việc thực tế phải trả

Tính tr ớc l ơng phép l ơngngừng việc của công nhân sản xuất

Tính tr ớc chi phí phải trảvào chi phí kinh doanh

Các chi phí phải trả khác thực tế phát sinh

Trang 39

6.2 Trờng hợp sửa chữa lớn, chi phí nhiều, thời gian dài.

Toàn bộ chi phí sửa chữa phát sinh trong hoặc ngoài kế hoạch (tự làm haythuê ngoài) đợc phản ánh vào TK 241 - Xây dựng cơ bản dơ dang.

Bên Nợ: Chi phí xây dựng cơ bản đã phát sinh (kể cả thiệt hại)Bên Có: + Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí.

+ Các khoản duyệt bỏ, không tính vào giá trị công trình.

D nợ: Giá trị công trình xây dựng cơ bản dở dang cha hoàn thành hoặcđã hoàn thành nhng cha bàn giao.

TK 241 đợc chia thành:

+ TK 2411 : Mua sắm TSCĐ.+ TK 2412 : Xây dựng cơ bản.+ TK 2413 : Sửa chữa lớn TSCĐ.

Nợ TK 241 (2413) : Tập hợp chi phí sửa chữa.Có TK 331 : Số tiền phải trả ngời cho thuê.Có TK 111,112,152: Chi phí sửa chữa tự làm.- Giá thành công tác sửa chữa:

+ Nếu sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch:Nợ TK 335

Trang 40

Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ

7-/Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại phá đi làm lại và thiệt hạingừng sản xuất Việc kế toán thiệt hại ngừng sản xuất thì kế toán sử dụng tàikhoản 335 nh đã trình bày ở phần kế toán chi phí phải trả Đối với thiệt hại pháđi làm lại, kế toán cần mở sổ theo dõi riêng Toàn bộ thiệt hại sau khi tập hợpvào bên Nợ TK 154 đợc xử lý nh sau:

7.1 Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra:

Nợ TK 111,152 : Giá trị phế liệu thu hồi.

Nợ TK 138 (1388) : Giá trị cá nhân phải bồi thờng do gây ra thiệt hại.Nợ TK 821 : Giá trị tính vào chi phí bất thờng.

Có TK 154 : Xử lý giá trị thiệt hại.

7.2 Nếu do chủ đầu t yêu cầu và chịu bồi thờng:

Kế toán có thể phản ánh theo 1 trong 2 cách sau:

Cách 1:

Nợ TK 111,152 : Giá trị phế liệu thu hồi.Nợ TK 131 : Giá trị chủ đầu t bồi thờng.

Có TK 154 : Giá trị thiệt hại.

Cách 2: Kế toán bộ phận thiệt hại giống nh bàn giao công trình.

BT1: Nợ TK 111,152 : Giá trị phế liệu thu hồi Nợ TK 632 : Giá trị thiệt hại.

Có TK 154111,112,152,334

Chi phí sửa chữa lặt vặt

Tập hợp chi phí sửa chữa

Kết chuyển

giá thành

sửa chữaThê sửa

Ngoài kế hoạch Phân bổ dần

Trong kế hoạch Trích tr ớc

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1-/ Hình thức sổ kế toán NK - SC: - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
1 / Hình thức sổ kế toán NK - SC: (Trang 10)
Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các BK, NK - CT liên quan rồi từ các NK - CT ghi vào sổ cái. - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
u ối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các BK, NK - CT liên quan rồi từ các NK - CT ghi vào sổ cái (Trang 13)
Bảng cân đối số phát sinh các tài  - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng c ân đối số phát sinh các tài (Trang 15)
Các nguyên tắc ghi chép đợc trình bày dới hình thức tài khoản nh sau - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
c nguyên tắc ghi chép đợc trình bày dới hình thức tài khoản nh sau (Trang 16)
- Theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nớc của công ty. - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
heo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nớc của công ty (Trang 61)
Bảng tổng hợp xuất vậ tt - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng t ổng hợp xuất vậ tt (Trang 66)
Bảng kê số 3 - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng k ê số 3 (Trang 67)
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng ph ân bổ Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ (Trang 69)
- Xuất NVL cho CT QL 1A Phủ Lý 152 410.548.500 - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
u ất NVL cho CT QL 1A Phủ Lý 152 410.548.500 (Trang 70)
Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào số liệu của sổ cái TK này lập “Bảng cân đối số phát sinh”. - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
u ối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào số liệu của sổ cái TK này lập “Bảng cân đối số phát sinh” (Trang 70)
Bảng thanh toán khối lợng - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng thanh toán khối lợng (Trang 72)
Bảng thanh toán lơng - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng thanh toán lơng (Trang 73)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm (Trang 76)
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ cái TK 622 này để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản. - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
u ối tháng kế toán căn cứ vào sổ cái TK 622 này để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (Trang 77)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm kế toán làm cơ sở để vào nhật ký chung và sổ cái TK 622 - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
n cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm kế toán làm cơ sở để vào nhật ký chung và sổ cái TK 622 (Trang 77)
Sau đây là mẫu bảng đăng ký mức khấuhao máy móc thiết bị thi công của công ty XDCTGT 842. - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
au đây là mẫu bảng đăng ký mức khấuhao máy móc thiết bị thi công của công ty XDCTGT 842 (Trang 79)
Bảng đăng ký khấuhao tài sản cố định trung bình 3 năm - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
ng đăng ký khấuhao tài sản cố định trung bình 3 năm (Trang 80)
3 Máy lu rung 10- 23T x 1997 441.120 441.12 08 55.140 4Máy lu 3 bánh thép 10Tx199147.00030.42616.57428.287 - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
3 Máy lu rung 10- 23T x 1997 441.120 441.12 08 55.140 4Máy lu 3 bánh thép 10Tx199147.00030.42616.57428.287 (Trang 80)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 84)
Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành - Kế toán CPSX & tính GTSP xây dựng tại C.ty xây dựng công trình giao thông 842
Bảng t ổng hợp chi phí và tính giá thành (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w