Thực trạng một số giống lạc ở nam giang nam đàn nghệ an

54 251 0
Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn Trờng đại học vinh Khoa sinh học ---------------------- đỗ văn toàn đỗ văn toàn Thực trạng một số giống lạc nam giang- nam đàn-Nghệ An khoá luận tốt nghiệp đại học khoa sinh học Vinh, 5-2005 1 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn Mục lục Trang Phần I: I. Đặt vấn đề 2 II. Mục đích-yêu cầu 4 Phần II: Tổng quan tài liệu 5 II.1. Nguồn gốc cây lạc 5 II.2. Giá trị kinh tế 6 II.3. Giá trị dinh dỡng 7 II.4. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc, tỉnh 10 II.5. Sự sinh trởng và phát triển cây lạc 15 II.6. Kỹ thuật thâm canh 18 II.7. Nhu cầu dinh dỡng của lạc 19 II.8. Sâu và bệnh 20 Phần III: đối tợng-nội dung phơng pháp 24 III.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 III.2. Nội dung nghiên cứu 24 III.3. Phơng pháp nghiên cứu 24 Phần IV: Kết quả nghiên cứu 32 IV.1. Tỉ lệ nảy mầm của các giống 32 IV.2. Cờng độ hô hấp của giống lạc 33 IV.3. Thời gian sinh trởng của các giống 34 IV.4. Đặc tính ra hoa 35 IV.5. Các yếu tố cấu thành năng suất 36 IV.6. Chiều cao của các cây qua các giai đoạn 40 IV.7. Tốc độ sinh trởng tơng đối của các giống 41 IV.8. Hàm lợng diệp lục qua các giai đoạn 42 IV.9. Hàm lợng dầu 45 IV.10. Kết quả điều tra về sử dụng giống 46 Phần V: Kết luận và đề nghị 50 2 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn Tài liệu tham khảo 52 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn s giúp đỡ của thầy cô giáo khoa sinh học, phòng thí nghiệm di truyền- vi sinh cùng tất cả các bạn sinh viên lớp 41E2, đặc biệt thầy giáo thạc sĩ: Nguyễn Đình Châu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn. 3 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn PHầN I I. Đặt vấn đề: Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Cây lạc chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới không chỉ do đợc gieo trồng trên diện tích lớn hơn 100 nớc, mà còn vì hạt lạc đợc sử dụng rất rộng rãi để làm thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. Cây lạcmột loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao và đợc xếp vào 1 trong 13 thứ cây thực phẩm trên thế giới. Cây lạc có tên khoa hoc là Arachis hypogeaL, còn gọi là cây đậu phộng thuộc họ Fapaceae. Lạc trớc hết đợc dùng làm thực phẩm cho ngời. Hạt lạc chứa trung bình 50% chất lipít (dầu), 22-25% protein, một số vitamin và chất khoáng. Dầu lạcmột loại lipít dễ tiêu làm dầu ăn tốt nếu đợc lọc với công nghệ cao. Protein của lạc chứa nhiều amin axit quý, lạcthức ăn bổ sung khẩu phần hạt cốc. Đặc biệt trong lạc co lizim mà các loại ngũ cốc thờng thiếu. Lạc đợc coi là nguồn bổ sung protein quan trọng đặc biệt các nớc thờng dùng nhiều hạt cốc trong bữa ăn . Nên lạc đợc dùng nhiều trong bữa ăn hằng ngày nh: Luộc, rang, ép dầu, làm bánh kẹo . . Bên cạnh đó lạc còn đợc làm thức ăn cho gia súc: Khô dầu lạc để chăn nuôi lợn, gia cầm. Thân lá lạc dùng làm thức ăn xanh, hoặc phơi khô cất dự trữ cho chăn nuôi trâu, bò. Lạc là nguồn cung cấp phân hữu cơ (lá, thân ủ lam phân xanh)[13]. Dầu lạc đợc dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất xà phòng, dầu bôi trơn. Không những thế lạc có vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp nh: Cơ cấu sản xuất luân canh, xen canh, gối vụ. Rễ lạc chứa nhiều nốt sần do 4 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn vi khuẩn cộng sinh có khả năng tổng hợp đạm tự nhiên cung cấp cho cây, làm giàu đạm cho đất. Cây lạc đã đợc trồng lâu đời từ 5 thế kỉ trớc, đã đợc trồng nhiều nơi trên thế giới và đến thế kỉ 18 sản xuất lạc vẫn mang tính tự cung tự cấp, sản lợng còn thấp ( trong khoảng 30 năm chỉ tăng 13%) tỉ lệ này so với các cây nông nghiệp cùng thời kì ( lúa mì, lúa gạo, ngô, khoai . ) còn thấp. Cho tới khi ngành công nghiệp ép dầu phát triển mạnh thì việc buôn bán lạc trở nên tấp nập, do đó ngành trồng lạc đợc đẩy mạnh. Lợng quả hàng năm xuất khẩu là 1,3 1,7 triệu tấn, còn dầu lạc là 350.000 400.000 tấn. So với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì năng suất lạc nớc ta cha cao và cha ổn định diện tích lạc còn phân tán chủ yếu tập trung 10 12 huyện. Điển hình một số nơi Diễn Châu ( Nghệ An), Hậu Lộc ( Thanh Hóa), Tây Yên (Hà Bắc). Tình hình xuất khẩu của nớc ta cha cao do một số nguyên nhân nh: t tởng bảo thủ, kĩ thuật lạc hậu, cha tác động đúng lúc, đúng giai đoạn sinh trởng của lạc, cùng với việc cha có giống thích hợp cho từng vùng. Hiện nay có tới hàng chục giống địa phơng và hàng chục tập đoàn giống nhập nội đã đợc khảo nghiệm nhng chỉ có các loại: sen Nghệ An, sen lai, 75/23, V79 và một số giống đang đợc trồng thử nghiệm để nhập nội M07, L02, LVT . là những giống có chất lợng và giá trị cao hơn cả. Có nhiều sở khoa học trờng nông nghiệp, nhiều nhà khoa học, tiến sĩ n- ớc ta đã và đang nghiên cứu về sinh học giống lạc, kĩ thuật kinh tế sản xuất lạc. Nghệ An có 19 huyện trồng lạc trên toàn tỉnh, nhng chủ yếu tập trung một số huyện trọng điểm nh: Diễn Châu, Nghi Lộc, Quỳnh Lu, Thanh Ch- ơng, Nam Đàn . trong đó Diễn Châu và Nghi Lộc có diện tích trồng lạc lớn 5 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn nhất ( Diễn Châu 12,7 % diện tích lạc toàn tỉnh, Nghi Lộc 13,1% diện tích toàn tỉnh). Từ tình hình sản xuất lạc đặt ra vấn đề cần thiết là phải quan tâm đúng mức đến ngành trồng lạc, nắm bắt đợc biện pháp kĩ thuật, đặc biệt là lai tạo các giống địa phơng, nhập nội giống lạc, khu vực hóa giống lạc đem so sánh nhằm chọn ra đợc các giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng rộng. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi chọn đề tài Thực trạng một số giống lạc Nam Giang- Nam Đàn- Nghệ An. Tôi hi vọng qua đây sẽ tìm ra một số lời giải đáp thắc mắc của ngời dân nói riêng và của tỉnh Nghệ An nói chung. II. Mục đích- yêu cầu: 1. Mục đích của đề tài: Theo dõi một số giống lạc cúc, V79, L14 đang trồng Nam Giang- Nam Đàn- Nghệ An Xác định hàm lợng dầu, hàm lợng diệp lụcđể so sánh. 2. Yêu cầu: Điều tra giống, kĩ thuật, bón phân và năng suất của 3 giống lạc nói trên. Lấy mẫu các giống điạ phơng để xác định một số yếu tố liên quan đến năng suất. Xác định hàm lợng dầu, hàm lợng diệp lục. Theo dõi đặc điểm, chiều cao, sự sinh trởng, đếm số hoa, hình thái lá, quả, tỉ lệ nhân. 6 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn Phần II: tổng quan tài liệu. II.1 Nguồn gốc cây lạc: Cây lạc đợc phân bố hiện nay nhiều vùng nhiều nớc, do đó cây lạc đã xuất hiện với nhiều tên khác nhau. Ngời Inca gọi là ynchi , ngời Tây Ban Nha đặt tên là mani , còn Paraqoay (1542) thì cây lạc có tên là manduisa mandubi cho đến nay cái tên này vẫn đợc gọi Cuba . Những bằng chứng khảo cổ học dựa trên sự phân tích chỉ số C thung lũng Chicana (Peru) cho biết cây lạc có từ khoảng 200 năm trớc công nguyên, tìm thấy vùng bờ biển Peru. Quả lạc tên là (Arachis Hypogaca) có hình thái giống lạc gần giống với giống lạc ngày nay (loài phụ Hypogaea var hirsuta). Những bằng chứng cổ nhất này đã khẳng định Nam Mỹ là cái nôi của cây lạclạc đợc phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới trớc và cùng với thời gian khám phá ra Châu Mỹ. Những bằng chứng dân tộc học cho thấy trong 40 loại cây tìm đợc, ngời Tây Ban Nha tìm thấy có cây lạc vùng Angandean, thế kỉ XVI những thổ dân Châu Mỹ vùng Paragoay trồng lạc nh một loại cây chính. Đầu thế kỉ XVI ngời Bồ Đào Nha đã nhập cây lạc vào bờ biển Tây Phi do các thuyền buôn bán nô lệ trong thời gian đó ngời Tây Ban Nha đã đa cây lạc lan sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á, ấn Độ và bờ biển phía Đông nớc úc[12]. Từ Đông Nam á lạc đợc đa tới Madagaxca và Đông Phi. 7 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn Những bằng chứng đều chứng minh cây lạc có nguồn gốc Mỹ. Sau đó phổ biến Châu Âu. Tới vùng bờ biển Châu Phi (Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ) tới quần đảo Thái Bình và cuối cùng tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ. Tuy nhiên giới xuất rộng rãi của cây lạc khoảng 40 Bắc đến 40 Nam[12]. Còn đối với Việt Nam thì nguồn gốc của cây lạc đến nay vẫn cha đợc xác định từ đâu tới? đến từ khi nào? II.2: Giá trị kinh tế: Trồng trọt cũng là một công việc kinh doanh, giống nh công nghiệp và phải tìm đến các chi phí đối chiếu với thu nhập. Những số liệu về chi phí sản xuất cung cấp cái khung để có thể phân tích khả năng thành tựu về mặt kinh tế. Hiệu quả của cây lạc tùy thuộc và sự tổng hợp của nhiều yếu tố biến thiên trong và ngoài tầm kiểm soát của ngời trồng. Nó phụ thuộc vào loại đất, mùa vụ phân phối ma, thời gian cây mọc, giống cây, hệ thống tới, chất lợng nớc tới, giá vật t, thời gian và phơng pháp sử dụng các loại vật t đó, chất lợng quản lí . thêm vào đó cơ cấu giá đầu t, hiệu suất bị chi phối bởi giá thị trờng- yếu tố quyết định mức độ lãi. Cây lạcgiống cây trồng ngắn ngày có thời gian mùa vụ chỉ khoảng 120 ngày với vụ đông xuân và 110 ngày với vụ thu đông. Không đòi hỏi loại đất trồng, có khả năng trên diện rộng, chi phí phân bón cũng không lớn lắm chỉ tập trung vào 2-3 lần bón, bón lót và bón thúc, điều kiện chăm sóc không cầu kì. Ngoài ra thị trờng tiêu thụ của cây lạc là khá lớn do cây lạc phân bố rộng nhiều nớc, đều dùng phổ biến làm thực phẩm, công nghiệp ép lấy dầu, thức ăn hàng ngày, nguyên liệu công nghiệp xà phòng, công nghiệp thực phẩm. Năm 1841 nhà bác học Pháp Reusscan đã nhập vào Pháp một khối lợng 70 tấn lạc 8 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn cho nhà máy ép dầu Rouen và từ đó ngành công nghiệp ép dầu dã phát triển mạnh. Do đó nếu lạc đợc chú trọng đúng mức về các mặt nh giống, chăm sóc, thì sẽ trở thành một loại cây có năng suất sản lợng cao về giá trị kinh tế cho xuất khẩu trọng yếu và có nguồn lợi kinh tế cao. II.3: Giá trị dinh d ỡng: Lạcthực phẩm làm món ăn hàng ngày của một số nớc, một số địa ph- ơng bởi hàm lợng dầu, chất dinh dỡng của lạc khá cao. Theo Nguyễn Danh Đông năm 1984 thì trong quả lạc có thành phần các chất dinh dỡng là: - Vỏ quả: + Gluxít: 80- 90% + Prôtêin: 4- 7% + Lipít: 2- 3% - Vỏ lụa: + Prôtêin: 13% + Xenlulô: 18% + Lipít: 1% -Lá mầm: + Lipít: 50% + Prôtêin: 30% Theo Lê Doãn Diện năm 1993 thì kết quả nh sau: -Vỏ quả: + Gluxít: 10,6- 21,2% + Prôtêin: 4,8- 7,2% + Lipít: 1,2- 2,8% + Tinh bột: 0,7% + Xơ thô: 65,7- 79,3% 9 khoá luận tốt nghiệp Đỗ Văn Toàn + Chất khoáng: 1,9-4,6% - Vỏ hạt: + Prôtêin: 11- 13,4% + Lipít: 0,5- 1,9% + Gluxít: 48,3- 52,2% + Xơ thô: 21,4- 34,9% + Khoáng: 21% - Lá mầm: + Lipít: 16,6% + Prôtêin: 43,2% + Gluxít: 31,2% + Chất khoáng: 6,8% Cây lạc ngoài ra còn có vai trò trong hệ thống nông nghiệp do chúng có khả năng tổng hợp đạm và cung cấp mùn cho đất. Nhờ cơ cấu sản xuất luân canh xen canh gối vụ mà năng suất lạc đợc tăng lên, ngời dân thờng trồng xen với ngô, khoai, sắn, chè . không chỉ cho năng suất cao mà còn chống xói mòn. Nhờ vi khuẩn Rhizobium cộng sinh tạo ra các nốt sần rễ vừa cung cấp nitơ tự nhiên vừa làm cho đất tơi xốp[5,18]. Ngoài ra lạc chứa một số axít amin mà cây ngũ cốc khác không có nh lizim. Bên cạnh đó lạc là nguồn thức ăn cho gia súc, khô dầu chế biến thức ăn cho trâu, bò; thân lá lạc dùng làm thức ăn xanh hoặc phơi khô cất dự trữ cho chăn nuôi hoặc làm phân xanh. Theo cuốn Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao Việt Nam do Ngô Thế Dần ( chủ biên): Lạcmột trong những nguồn nguyên liệu quý đóng góp tỷ lệ đáng kể vào thành phần chất béo và prôtein của khẩu phần thức ăn hàng ngày của con 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

II.4. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc, tỉnh 10 - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4..

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc, tỉnh 10 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới từ năm 1981- 1992 [14]: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 2.

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới từ năm 1981- 1992 [14]: Xem tại trang 12 của tài liệu.
II.4: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc, trong tỉnh, trong xã.      II.4.1: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4.

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc, trong tỉnh, trong xã. II.4.1: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới: Xem tại trang 12 của tài liệu.
II.4.2 Tình hình sản xuất lạc trong nớc: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4.2.

Tình hình sản xuất lạc trong nớc: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc trong nớc [22]: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 4.

Tình hình sản xuất lạc trong nớc [22]: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lợng, xã Nam Giang - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 7.

Diện tích, năng suất, sản lợng, xã Nam Giang Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng 8 ta thấy tỉ lệ nảy mầm của giống cúc là tốt nhất, ngợc lại giống V79 lại thấp nhất, trong 44 giờ chỉ có 29/50 (58%) - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

b.

ảng 8 ta thấy tỉ lệ nảy mầm của giống cúc là tốt nhất, ngợc lại giống V79 lại thấp nhất, trong 44 giờ chỉ có 29/50 (58%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Cờng độ hô hấp của giống lạc Cúc, V79, L14: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 9.

Cờng độ hô hấp của giống lạc Cúc, V79, L14: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng trên thể hiện cờng độ hô hấp của giống V79 là rất yếu chỉ có 29,06 (CO2/g) so với cúc và L14 là 40,46 (CO2/g) và 39,51 (CO2 /g) - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng tr.

ên thể hiện cờng độ hô hấp của giống V79 là rất yếu chỉ có 29,06 (CO2/g) so với cúc và L14 là 40,46 (CO2/g) và 39,51 (CO2 /g) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Đặc tính ra hoa của 3 giống lạc Cúc, V79, L14: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 11.

Đặc tính ra hoa của 3 giống lạc Cúc, V79, L14: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng chỉ tiêu trọng lợng quả và hạt: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 12.

Bảng chỉ tiêu trọng lợng quả và hạt: Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Qua bảng và biểu đồ ta thấy độ lệch trung bình của V79 là thấp nhất chứng tỏ số quả trên các cây của V79 là đồng đều, còn cúc và L14 không đồng đều, đặc biệt là L14 (±δ= 1,51), V79 (±δ= 0,76), cúc (±δ= 1,33). - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

ua.

bảng và biểu đồ ta thấy độ lệch trung bình của V79 là thấp nhất chứng tỏ số quả trên các cây của V79 là đồng đều, còn cúc và L14 không đồng đều, đặc biệt là L14 (±δ= 1,51), V79 (±δ= 0,76), cúc (±δ= 1,33) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 15: Chiều cao của các giống qua các giai đoạn. - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 15.

Chiều cao của các giống qua các giai đoạn Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.6: Chiều cao của các cây lạc qua các giai đoạn: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4.6.

Chiều cao của các cây lạc qua các giai đoạn: Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.7: Tốc độ sinh trởng tơng đối của các giống lạc: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4.7.

Tốc độ sinh trởng tơng đối của các giống lạc: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 16: Tốc độ sinh trởng tơng đối của các giống. - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 16.

Tốc độ sinh trởng tơng đối của các giống Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 17: Hàm lợng diệp lục qua các giai đoạn. - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 17.

Hàm lợng diệp lục qua các giai đoạn Xem tại trang 42 của tài liệu.
4.8: Hàm lợng diệp lục qua các giai đoạn: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

4.8.

Hàm lợng diệp lục qua các giai đoạn: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 18: Hàm lợng dầu của các giống lạc. - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 18.

Hàm lợng dầu của các giống lạc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 20: Phân bón cho một sào sản xuất: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 20.

Phân bón cho một sào sản xuất: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng19: Tỉ lệ giống lạc trồng 2003-2004 xã Nam Giang: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 19.

Tỉ lệ giống lạc trồng 2003-2004 xã Nam Giang: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng22: Bệnh thờng mắc: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 22.

Bệnh thờng mắc: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng23: Kết quả điều tra sâu hại lạc: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 23.

Kết quả điều tra sâu hại lạc: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng và biểu đồ ta thấy số hộ trồng lạc bị mắc sâu Xám là phổ biến nhất (24%), sâu khoang (12%), 16 % số hộ trồng lạc bị mắc sâu ăn lá, 4% Rệp. - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

ua.

bảng và biểu đồ ta thấy số hộ trồng lạc bị mắc sâu Xám là phổ biến nhất (24%), sâu khoang (12%), 16 % số hộ trồng lạc bị mắc sâu ăn lá, 4% Rệp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 24: Kết quả điều tra bệnh hại lạc ở xã: - Thực trạng một số giống lạc ở nam giang   nam đàn   nghệ an

Bảng 24.

Kết quả điều tra bệnh hại lạc ở xã: Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan