Kết luận:
Thông qua việc điều tra, thu mẫu lạc tại xã Nam Giang- Nam Đàn- Nghệ An, và trồng thử nghiệm ba giống lạc cúc, V79, L14 tại phòng thí nghiệm chúng tôi đã thu đợc một số kết luận sau:
1. Về các chỉ tiêu sinh trởng của 3 giông lạc, thì chúng đều là những giống lạc có khả năng sinh trởng phát triển khá tốt trên địa hình và đất đai của xã. Đều là những giống có thời gian sinh trởng và phát triển ngắn, chiều cao trung bình thuộc loại thân thẳng, số lợng hoa và thời gian ra hoa khá tập trung.
Đạt tỉ lệ hoa hữu hiệu cao, đặc biệt là đối với giống L14 có tốc độ sinh trởng, nảy mầm , ra hoa, hoa hữu hiệu cao hơn 2 giống Cúc và V79.
2. Trọng lợng 100 quả và trọng lơng 100 hạt của cả 3 giống cũng khá cao so với các giống khác, chẳng hạn nh sen Nghệ An. Trong 3 giống thì cúc thấp hơn cả, nhng cúc lại có u điểm là quả và hạt lại rất đều.
3. Tổng số quả trên mỗi cây thì trung bình của các giống cũng khá cao trong đó L14 là cao nhất, nhng số quả chắc lại không lớn hơn 2 giống còn lại. Đặc biệt là L14 có nhiều quả 3 hạt.
4. Hàm lợng diệp lục của các giống qua các giai đoạn biến đổi liên tục và đều đặn. Cũng nh hàm lợng diệp lục các loại A(a), A(b), A(a+b).Trong đó L14 đạt cao nhất trong tất cả các giai đoạn.
5. L14 là loại giống có khả năng sinh trởng tốt, trong tất cả các giai đoạn, thích hợp với loại đất cát pha của xã Nam Giang. Cúc là loại lạc đợc trồng lâu nay ở xã và cũng có năng suất khá cao, nhng so với L14 và V79 thì còn thấp hơn. V79 tuy nảy mầm kém và sinh trỏng chậm ở giai đoạn đầu nhng có khả năng chống chịu với điều kiện, sâu bệnh khá tốt.
6. Phòng trừ sâu bệnh và kĩ thuật trồng lạc ở xã Nam Giang còn hạn chế và cha nhận định đúng giá trị của nó, nên năng suất còn thấp. Các hộ gia đình sử dụng tiến bộ KHKT còn ít.
đề nghị:
Để góp phần tăng năng suất, sản lợng lạc, bên cạnh việc theo dõi việc sinh trởng, phát triển giống lạc cần phải đầu t nghiên cứu đa ra giải pháp tốt nhất cho việc sử dụng phân bón, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, đồng thời thoả mãn nhu cầu kinh tế của con ngời trong nớc và xuất khẩu.
Tài Liệu tham khảo
1. Nguyễn Quỳnh Anh, 1994. Nghiên cứu một số yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Nghệ An và biện pháp khác phục. Nxb Nghệ An.
2. Nguyễn Đình Châu, 2000. Thực trạng một số giống lạc đang trồng Tại các huyện Nam Đàn Nghệ An và Diễn Châu vụ đông xuân 1999-2000.
3. Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, 1997. Giáo trình cây lạc. Nxb Nông nghiệp.
4. Nguyễn Thị Chinh, Ngô Thế Dân và cộng sự, 1990. Kết quả nghiên cứu các giống lạc của viện nghiên cứu quốc tế và cây trồng nhiệt đới.
5. Nguyễn Lân Dũng, 1997. Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất các bon- nitơ. Nxb khoa học kĩ thuật.
6. Ngô Thế Dân, 1991. Tiến bộ vè trồng lạc và đậu ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
7. Ngô thế Dần, Nguyễn xuân Hồng, Đỗ thị Dung, Nguyễn thị Chinh, Vũ thị Đào, Phạm văn Toàn,Trần đình Long, (Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam) NXB Nông Nghệp
8. Lê Doãn Diên, 1991. Nông nghiệp và cây công nghiệp thực phẩm. 9. Lê Doãn Diên và cộng sự, 1990. Chất lợng dầu của một số giống lạc báo cáo tại hội thảo quốc gia Ch“ ơng trình hợp tác Việt Nam- Icrisat .”
10.Lê Văn Diễn, Nguyễn Đình Long, 1990. Kĩ thuật sản xuất lạc Việt Nam báo cáo tại hội thảo quốc gia Ch“ ơng trình hợp tác Việt Nam- Icrisat .”
11. Lê Minh Dụ, 1990. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
12. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc. Nxb Nông nghiệp. 13. Nguyễn Thị Đào, 1998. Giáo Trình cây lạc.
14. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc (Đậu phộng). Nxb Nông nghiệp TPHCM.
15. Ưng Định, Đặng Phú, 1970. Kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất lạc. Nxb Nông Thôn.
16. Grodzinxki A.M. Grodzinxki D.M, 1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lí thực vật. Nxb Matxitcova và HKKT Hà Nội.
17. Đặng Trần Phú, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền, 1977 t liệu về cây lạc (tài liệu dịch và nghiên cứu) NXB kỹ thuật.
18. Nguyễn Dơng Tuệ. 1998. Vi Sinh Vật.
19. Bộ Nông Nghiệp 1987. Vụ trồng trọt thâm canh lạc xuân đạt 20 tạ/ha NXB Nông Nghiệp.
20. Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam 1991. NXB Nông Nghiệp.
21. Sổ tay phơng pháp nghiên cứu khoa học ngành nông học. 1998 Trờng Đại Học Huế.
22. Báo cáo khoa học của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An.