Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
463 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Mở đầu Ô nhiễm môi trờng hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của toàn cầu, đòi hỏi sự cộng tác của các nhà khoa học của nhiều ngành khoa học nhằm giải quyết hiểm hoạ có tính thời đại này. Một trong những vấn đề môi trờng đang đợc quan tâm hiện nay là giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc. Tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc đang làm thu hẹp dần khảnăng sử dụng các nguồn nớc, ảnh hởng xấu đến cuộc sống của nhân dân và làm mất cân bằng sinh thái. Dođó vấn đề đặt ra là phải tìm các biện pháp chống ô nhiễm để phục hồi chất lợng nớc trong thuỷ vực, xử lý nguồn nớc ô nhiễm mà không làm hại đến môi trờng. Nhiều biện pháp đã đợc áp dụng để xử lý ô nhiễm, trong đó biện pháp sinh học mà vi tảo (Micro algae) giữ vai trò quan trọng. Chính vì vậy vai trò của vi tảo trong vấn đề này ngày càng đợc chú ý. Trong các thuỷ vực, vi tảo giữ vai trò rất lớn. Chúng là nguồn thức ăn trực tiếp của các động vật thuỷ sinh, là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn và tham gia vào quá trình làmsạch môi trờng nớc, nó cung cấp oxi và tiếp nhận các chất, thúc đẩy quá trình tuần hoàn của vật chất. ChlorellapyrenoidosaChick,1903 là loài tảo đặc trng cho các thuỷ vực nớc ngọt và nớc lợ, đợc nuôi trồng để thu sinh khối. Tìm hiểu khảnăng xử lý nớc thảicủatảoChlorellapyrenoidosaChick,1903 để có những ứng dụng trong quá trình làmsạch môi trờng nớc ô nhiễm và việc làm cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Thăm dòkhảnănglàmsạch nớc thảicủatảoChlorellapyrenoidosaChick, 1903" Mục tiêu của đề tài nhằm xem xét khảnănglàmsạch nớc thảicủa loài tảo trên tại hai cơ sở nớc thảicủa Nhà máy bia Nghệ An và bệnh viện Thành phố Vinh - Nghệ An để ứng dụng vào thực tiễn. Đề tài đợc tiến hành từ tháng 9/2003 đến tháng 5/2004 tại Phòng thí nghiệm Sinh lý - Hoá sinh khoa Sinh học. 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn rất nhiệt tình của TS. Nguyễn Đình San, ThS. Mai Văn Chung cùng sự quan tâm giúp đỡcủa các thầy giáo và cán bộ trong tổ bộ môn Sinh lý - Hoá sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Nớc và vai trò của nớc 1.1.1. Tài nguyên nớc: Bề mặt trái đất bao bọc bởi 3/4 là nớc. Khối lợng dự trữ trên bề mặt trái đất là 1,4 tỷ km 3 [28]. Trong tổng khối lợng nớc lớn của hành tinh thì có 97,6% (1.370.10 6 km 3 ) là nớc mặn đổ đầy đại dơng và biển; một lợng nớc lớn bị đóng băng trên Bắc cực hoặc ở sâu dới đất. Còn 2,4% lợng nớc từ các sông hồ (0,272.10 6 km 3 ) và các tầng nớc ngầm 60.10 6 km 3 là nguồn nớc mà con ng- ời có thể sử dụng đợc [29]. Trong tổng thể các tài nguyên do con ngời khai thác, nớc chiếm một vị trí quan trọng. Nớc tham gia vào hoạt động sống của con ngời một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nớc cần thiết cho sự tồn tại và tiến triển của các hệ sinh thái động vật và thực vật. Nớc là nguồn tài nguyên xác định giới hạn của phát triển bền vững. Tồn tại nớc hiện nay trong đó đại chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất (khoảng 361 triệu km 2 ) chứa 1,5 tỷ km 3 nớc kể cả 91 triệu km 3 (0,07%) là các vực nớc nội địa. Riêng lợng nớc ngọt có chừng 28,25 triệu km 3 , chiếm 2,08% lợng nớc chung của thuỷ quyển. Đáng tiếc nguồn nớc ngọt này nằm trong khối băng do vậy trên thực tế chỉ sử dụng đợc 4,2 triệu km 3 (xấp xỉ 0,31%) [6]. Nớc - nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và là thứ không thể thiếu trong đời sống con ngời cũng nh toàn bộ sinh giới. Trong đời sống hàng ngày cũng nh hoạt động kinh tế - xã hội đều cần phải sử dụng n- ớc.Trong 70 năm qua, dân số toàn cầu tăng lên gấp 3 lần nhng lợng nớc tiêu thụ tăng lên gấp 6 lần [6]. Nhu cầu về nớc của con ngời thì quá lớn, trong khi đó lợng nớc mà con ngời sử dụng đợc thì quá hạn hẹp. Hiện nay, nguồn nớc đang bị ô nhiễm trầm trọng, tình trạng đólàm thu hẹp dần khảnăng sử dụng các nguồn nớc theo tài liệu của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì hiện nay trên thế giới có khoảng 1,1 tỷ ngời không có nớc sạch để 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý dùng. Hiện nay đã có 2 tỷ ngời khát nớc, đúng hơn là 40% dân số thế giới ở 80 quốc gia đang bị thiếu nớc trầm trọng. Nớc là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và cần đợc bảo vệ. 1.1.2. Ô nhiễm môi trờng nớc hiện nay 1.1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm nớc trên thế giới Năm 1967, tổ chức y tế thế giới (WHO) đã định nghĩa ô nhiễm môi tr- ờng là sự huỷ hoại môi trờng bởi chất thải có nguồn tốc từ hoạt động sống con ngời [8]. Ngày nay ô nhiễm môi trờng đặc biệt là ô nhiễm môi trờng nớc đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu. Nớc bị ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nớc thải sinh hoạt của con ngời. Nớc bị ô nhiễm gây ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái, sức khoẻ và đời sống cộng đồng. Theo thống kê tình hình ô nhiễm trên thế giới cho thấy: ở Tây Âu môi trờng ô nhiễm mạnh hơn ở Bắc Mỹ. Các sông hồ châu Âu đều bị nhiễm bẩn [29]. Sông Rê-In là con sông lớn nhất châu Âu cũng không tránh khỏi số phận này. Cụ thể là nớc sông mỗi năm đục thêm và đen dần. Khi một thuỷ vực bị ô nhiễm thì trạng thái, thành phần nớc không còn thích hợp để sử dụng cho sản xuất. Nớc bị ô nhiễm khi thành phần của nớc bị biến đổi và khi không trở thành thích hợp trong sử dụng hàng ngày của con ngời. Theo tài liệu của WHO, mỗi năm có tới 25 triệu ngời chết do mắc bệnh liên quan đến nguồn nớc ăn uống [25]. Những năm gần đây, nguy cơ làm ô nhiễm môi tr- ờng do các chất thảicủa quá trình sản xuất công nghiệp, sinh hoạt của con ngời ngày càng tăng. Tuỳ theo sự phát triển của xã hội, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và mật độ dân số mà mức độ ô nhiễm ở các nớc có khác nhau. Ví dụ ở ấn Độ 90% tổng ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt và 10% do nớc thải công nghiệp, ở Nam Triều Tiên nớc thải công nghiệp chiếm 74% tổng số, trong khi nớc thải sinh hoạt thì chiếm 26% [27]. Những tính toán chi tiết cho thấy 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý ở Hoa Kỳ, một ngời lớn một ngày thải vào nớc thải trung bình một lợng hữu cơ tính ra BOD là 78g [10]. Hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngời không ngừng tạo ra các chất thải và môi trờng để đổ các chất thải này thờng là các môi trờng nớc đặc biệt là đại dơng. Mỹ là một nớc thải nhiều chất thải nhất, một năm ở Mỹ thải ra 4,7 triệu tấn công nghiệp, riêng acid 2,7 triệu tấn; hàng năm có 10 tấn thuốc trừ sâu thải ra vịnh Mêhicô gây ô nhiễm và độc hại không lờng đợc. Tây Đức là một nớc công nghiệp hiện đại, một ngày thải ra 375 tấn acid sunfuric, 750 tấn sunfat sắt. Với khối lợng nớc thải nh vậy đã làm cho nhiều dòng sông, nhiều hồ, nhiều vùng biển bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong các tác động tai hại của nó là đã tiêu diệt các loài thuỷ sinh vật. ở Trung Quốc, trong số 532 con sông đợc kiểm soát thì có tới 436 con sông đã bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Thợng Hải đã sử dụng trên 960.000 tấn phân hoá học mỗi năm, trong đó có 540.000 tấn bị rửa trôi chảy vào dòng sông làm cho nguồn oxi trong nớc bị cạn kiệt [9]. Tình trạng ô nhiễm cũng xảy ra tơng tự nên ở Malayxia có tới 10 con sông lớn bị ô nhiễm đến mức cá ở sông không thể sống đợc. Gần 10% số sông bị đo đạc bị coi là nhiễm bẩn, nhu cầu BOD: 6,5mgO 2 /l; COD: 44mgO 2 /l [27]. Sự ô nhiễm vùng sông và ven bờ biển sát các thành phố lớn nh Thợng Hải và Thiên Tân (Trung Quốc), Manila (Philippin), Côlômbô (Xrilanca) và Băng Cốc (Thái Lan) là do chất thải công nghiệp và sinh hoạt gây nên. Tại nhiều nớc trong vùng Đông Nam á do thiếu hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt, nớc thải này đổ trực tiếp vào các sông và hồ, gây nhiễm bẩn rất nặng. Mặc dù có những cố gắng của nhiều nớc, mức độ ô nhiễm sông ngòi và nguồn nớc không giảm đi mà thậm chí còn tăng lên. Rõ ràng cần phải có sự cố gắng mạnh hơn để sông ngòi, hồ tránh đợc ô nhiễm. Thực trạng ô nhiễm nớc lan rộng khắp nơi trên thế giới, nó không còn là vấn đề riêng của một nớc mà là vấn đề toàn cầu buộc tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm. ở nhiều nớc phát triển, trớc hiểm hoạ ô nhiễm nguồn nớc, nhà nớc đã có hành động kịp thời để hạn chế ô nhiễm nh ra luật 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý bảo vệ môi trờng, cải tiến quy trình công nghệ tăng hiệu quả xử lý chất thải, xây dựng các trạm quan trắc để kiểm soát, phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm. ở nớc ta, luật bảo vệ môi trờng đợc Nhà nớc ban hành ngày 10/1/1994. Đó là văn bản pháp quy để giám sát và kiểm soát mọi hoạt động gây ô nhiễm môi trờng sống. Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam đã đợc Bộ khoa học công nghệ và môi trờng ban hành năm 1995. 1.1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm nớc ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, trong đó tài nguyên nớc khá dồi dào; tổng lợng nớc chảy qua lãnh thổ đổ ra biển là 880 tỷ m 3 /năm. Khoảng 2/3 nguồn nớc của Việt Nam là từ ngoài lãnh thổ chảy vào, chủ yếu là các hệ thống sông lớn nh: sông Hồng (44,12 tỷ m 3 /năm), sông Cửu Long (500 tỷ m 3 /năm) [26]. Mặc dù vậy nhng với sự gia tăng dân số và là nớc đang phát triển nên càng thải ra môi trờng một khối lợng chất thải khổng lồ gây ô nhiễm nặng đến nguồn nớc. Thập kỷ gần đây đã có một số công trình nghiên cứu ô nhiễm nớc đợc tiến hành song do thiết bị không đồng đều và phơng tiện nghiên cứu thiếu thốn nên tính chính xác của các số liệu cha cao. Từ năm 1980 trở lại đây một số công trình nghiên cứu về nớc bị ô nhiễm của chơng trình bảo vệ tài nguyên và môi trờng đã đợc tiến hành, việc nghiên cứu thiên về điều tra tình trạng nớc thảicủa một số thuỷ vực của Hà Nội, Hà Bắc, khu công nghiệp Việt Trì. Hầu hết các thuỷ vực nói trên bị ô nhiễm do sản xuất công nghiệp gây nên và trong các nguồn nớc thải chứa nhiều muối vô cơ. Trong những năm gần đây, nhiều khu công nghiệp đợc xây dựng trên lãnh thổ nớc ta, thành phố đợc mở rộng với sự gia tăng dân số song lại thiếu các thiết kế xây dựng xử lý nớc thải nên đã bắt đầu gây những tác hại đáng kể. Sự phát triển của khu công nghiệp Việt Trì đang là nguồn ô nhiễm lớn cho sông Hồng và là nguyên nhân tiêu diệt cá Anh Vũ là một loài cá trớc đó vẫn hiện diện ở đoạn sông cuối nguồn. Nớc thảicủa Nhà máy phân đạm Hà 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Bắc đã làm cho sản lợng cá sông Thơng bị giảm đi rõ rệt, làm ô nhiễm cả đoạn sông [22]. Theo thống kê thì các khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, Lâm Thao thải ra sông Hồng khoảng 35 triệu tấn m 3 nớc thải hàng năm. Trong đó khoảng 4.000 tấn acid các loại, 1.300 tấn xút, 300 tấn benzen, 25 tấn chất hữu cơ và nhiều chất thải khác gây ô nhiễm nớc sông trên hàng chục km từ Việt Trì tới hạ lu sông Cầu [26]. Sông Tô Lịch là nơi hứng lấy các nguồn nớc thải công nghiệp và sinh hoạt của thành phố Hà Nội cha đợc xử lý, vì vậy bị ô nhiễm nặng và là nguồn gốc phát sinh các bệnh đờng ruột truyền nhiễm mà hậu quả của nó cha thể l- ờng trớc đợc. Theo ớc tính, tổng số nớc thảicủa Hà Nội là 300.000 m 3 /ngày đêm, trong đó nớc thải sinh hoạt chiếm 2/3, còn 1/3 là nớc thải công nghiệp [22]. Nh vậy ta thấy nguồn chính gây ra hiện tợng ô nhiễm cho nhiều khu vực của Hà Nội là nớc thải công nghiệp và sinh hoạt. Nớc thải ra không đợc xử lý, đổ trực tiếp vào cống và kênh thoát nớc càng làm cho tình trạng ô nhiễm môi tr- ờng thêm trầm trọng hơn. ở thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng bị ô nhiễm cũng xảy ra tơng tự, với tổng lợng chất ô nhiễm trong nớc thải lớn (gấp đôi Hà Nội) không qua xử lý đổ vào kênh rạch mà sau đóđổ vào sông Sài Gòn và Đồng Nai. Riêng Nghệ An cũng nh các vùng khác, nguồn chất thải gây ô nhiễm có từ các nhà máy, bệnh viện, nớc cống, nớc tháo ra từ các đồng ruộng. Đặc biệt là nguồn nớc thải từ các nhà máy, bệnh viên lớn nh nhà máy bia Nghệ An, bệnh viện Thành phố. Tất cả những nguồn nớc thảiđó đã làm quá tải các sông, hồ nơi đây. Dođólàm mất khảnăng tự làmsạchcủa các dòng sông, hồ dẫn tới bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn nặng nề. Việc kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ các nguồn nớc cũng nh các hệ sinh thái ở nớc là việc làm có ý nghĩa mang tính chiến lợc quốc gia. Để bảo vệ nguồn nớc mặt, vấn đề đặt ra là các nhà máy phải từng bớc xây dựng hệ thống xử lý nớc thải riêng của mình, để nớc thải trớc khi đổ vào hệ thống thoát nớc chung phải đạt đợc tiêu chuẩn cho phép. 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý 1.1.3. Phơng pháp xử lý ô nhiễm nớc Trớc tình trạng ô nhiễm nớc trầm trọng nh vậy, ngời ta đã tìm ra khá nhiều phơng pháp xử lý và theo nhiều hớng khác nhau, trong đó những phơng pháp thờng đợc sử dụng để xử lý đó là: phơng pháp cơ học, phơng pháp hoá học và phơng pháp sinh học. Phơng pháp cơ học: phơng pháp này thờng dùng trong giai đoạn xử lý sơ bộ bằng cách lọc qua song chắn sau đó lắng, loại tạp chất hoặc làm lắng cặn bằng ciclon thuỷ lực. Phơng pháp này chỉ có khảnăng xử lý các hạt rắn không tan trong nớc. Trong phơng pháp xử lý hoá học, hoá chất dùng để xử lý nớc thải là vôi và các chất keo tụ khác nh clo, oxit sắt, sunfat sắt, aluminat Natri . Ph- ơng pháp hoá học dùng để tách hồi những chất cần thiết, khử các chất độc trong nớc thải. Phơng pháp sinh học: đợc tiến hành theo nhiều biện pháp khác nhau. Phơng pháp xử lý sinh học đơn giản, chi phí không quá tốn kém bởi vì nó không cần đến hoá chất hay tác động vật lý. ở đây tác nhân phân hủy các chất bẩn là các sinh vật sống, đồng thời các sản phẩm của quá trình làmsạch sinh học nớc thải có thể phục vụ tốt cho nông nghiệp, đời sống. Bằng phơng pháp sinh học, ngời ta có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau: phơng pháp sinh học hiếu khí bằng cách làm bùn hoạt tính, lọc sinh vật bằng phơng pháp sinh học trong điều kiện yếm khí . Việc làmsạch nớc thải bằng vi khuẩn đợc tiến hành trong điều kiện vô trùng, ngời ta thờng sử dụng vi khuẩn thuần khiết để phân huỷ tạp chất đặc biệt (phênol, thioxyanat). Phơng pháp này ít đợc sử dụng trong công nghiệp vì thời gian sống của nó ngắn dần dần bị tiêu diệt hay phải thay thế bằng vi khuẩn khác. Hiện nay ở ý đã tiến hành xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học mới, phơng pháp này có khảnăng xử lý các hợp chất trong nớc thải công nghiệp bằng cách chọn những dòng vi sinh vật tự nhiên đặc biệt và phát huy những đặc tính sinh tồn của chúng trong môi trờng bị ô nhiễm, tạo cho 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý chúng những khảnăng không những xử lý chất thải hữu cơ mà còn tăng biện pháp phân huỷ các chất thải hỗn hợp khác [27]. Ngoài việc xử lý bằng vi khuẩn, ngời ta còn xử lý bằng bể sinh học, cánh đồng lọc, hồ sinh học. Kết quả xử lý bằng bể sinh học dao động trong phạm vi lớn tuỳ thuộc vào thành phần nớc thải và trang thiết bị trong nhà máy. Theo một số tác giả, hiệu quả của việc xử lý nớc bằng bể sinh học ở Mỹ và ở Anh là 37% đến 77%. Theo số liệu của Ditries xử lý nớc thải bằng bể sinh học cao 1m, vật liệu lọc là đá dăm có đờng kính 10cm với tải trọng là 670gO 2 /m 3 vật liệu lọc, trong 1 ngày đêm BOD 5 giảm từ 70% đến 90% có sử dụng tuần hoàn nớc thải và thổi khí cho bể lọc. Công trình đơn giản và kinh tế nhất là hồ sinh vật. ở Mỹ ngời ta đã sử dụng nhiều hồ sinh vật để xử lý nớc thải. Hồ sinh vật là hồ tự nhiên hoặc nhân tạo, trong đó dới tác dụng của ánh sáng mặt trời, không khí và các chất hữu cơ chứa trong nớc thải sẻ xảy ra quá trình xử lý nớc thải thành phố hoặc nớc thải công nghiệp. Quá trình xử lý nớc thải trong hồ sinh vật diễn ra dới tác dụng qua lại của vi khuẩn và tảo. Các vi khuẩn phân huỷ các hợp chất hữu cơ ra thành các muối nitơ và phốt pho, khí CO 2 và nớc. Các sản phẩm trao đổi đó đợc tảo hấp thu để tạo sinh khối và tồn tại. Dới tác dụng của ánh sáng mặt trời tảothải O 2 , O 2 lại đợc vi khuẩn hấp thu để phân huỷ các chất hữu cơ, các chất cần đợc khoáng hoá và mất tính độc hại. Hồ sinh vật có hai loại: hồ hiếu khí (có sục khí) và hồ kỵ khí (không sục khí). Hiện nay ở Mỹ có khoảng 800 hồ sinh vật để xử lý nớc thải sinh hoạt và công nghiệp. Theo xu thế hiện nay, ngời ta thờng dùng vi tảo để làm đối tợng để xử lý nớc thảido vi tảo mang nhiều đặc điểm thuận lợi nh: phát triển nhanh, quang hợp mạnh và thích ứng với môi trờng sống. Chính vì vậy vi tảo có thể vừa sống và phát triển trong nhiều loại môi trờng nớc thải khác nhau, đồng thời có khảnănglàmsạch các nguồn nớc thải đó. Vấn đề nuôi tảo trong hồ sinh vật đợc áp dụng ở Liên Xô, Mỹ, Nhật mục đích không những làmsạch nớc thải mà còn thu sinh khối để làm thức ăn cho ngời và gia súc. Nh vậy, 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý một trong những đối tợng sinh học đợc sử dụng nhiều để phục hồi chất lợng nớc là tảo, đặc biệt là các vi tảo. 1.2. Sơ lợc Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi tảo trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ứng dụng của vi tảo trên thế giới. Trên thế giới, việc nghiên cứu vi tảo đã và đang đợc tiến hành trên nhiều hớng khác nhau. Nhiều nhà khoa học đã đi sâu và nghiên cứu hình thái và phân loại. Kết quả là một số loài vi tảo đã đợc xác định khoảng 2.600 loài, nhng chỉ có 50 loài trong số đó đã đợc nghiên cứu một cách chi tiết theo quan điểm sinh hoá và sinh lý, sinh thái (Sasson, 1991). Một số nhà khoa học khác lại đi theo hớng nghiên cứu ứng dụng của vi tảo phục vụ lợi ích con ngời. Hớng nghiên cứu này đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà khoa học vào những năm cuối thế kỷ XX. Qua nghiên cứu cho thấy nhiều loài vi tảo có ý nghĩa thực tiễn lớn trong nền kinh tế. Một số loài đợc sử dụng tạo nguồn protein, vitamin bổ sung vào thức ăn cho con ngời, gia súc, gia cầm. Một số vi tảo nh Chlorella, Spirulina Nostoc, Anabaena, Ankistrodemus . trong một thời gian ngắn có thể tạo nên một sinh khối lớn và giàu các hoạt tính sinh học hoặc có khảnăng cố định Nitơ khí quyển, tăng độ phì cho đất. Hiện nay ở nhiều nớc có kỹ thuật tiên tiến nh Nhật Bản, Mỹ, Mêhycô, Thái Lan, ý, Isarel . đã nuôi trồng một số loài tảo trên quy mô công nghiệp nhằm mục đích trên. Công ty Danippon Ink (Thái Lan) năm 1987 đã sản xuất 70 tấn bột tảo Spirulina dùng vào mục đích thực phẩm, 37 tấn làm thức ăn cho cá và tôm (Sasson, 1992). Vi tảo còn đợc sử dụng nh một nguồn nguyên liệu hoá học và sinh hoá học. Chẳng hạn nh các loại sáp, sterol, hydrat cacbon đã đợc chiết suất từ vi tảo; cũng từ vi tảo ngời ta còn chiết suất các sắc tố tự nhiên. Công ty Dainippon Ink & Chemicals (Dic, Tokyo) chiết suất phycoxianin từ Spirulina làm chất nhuộm màu thực phẩm và đa ra thị trờng với tên gọi "Lina bluc A", những sắc tố tự nhiên này cũng đợc sử dụng tốt trong sản xuất hàng mỹ phẩm 10