Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.2.3. So sánh khả năng làm sạch của tảo Chlorella pyrenoidosa
Chick, 1903 trong hai môi trờng nớc thải: Nhà máy bia Nghệ An và Bệnh viện thành phố Vinh - Nghệ An.
Để so sánh sự biến động sinh khối và hiệu quả xử lý của tảo
Chlorella pyrenoidosa trong nớc thải của hai cơ sở trên, chúng tôi đã thống kê các kết quả thí nghiệm và trình bày ở bảng 12.
Bảng 12. So sánh sự biến động sinh khối và hiệu quả xử lý của tảo Chlorella pyrenoidosa trong nớc thải của 2 cơ sở: Nhà máy bia Nghệ An và Bệnh viện thành phố Vinh (ở tỷ lệ pha loãng 75%NT và thời gian phát triển tối thích nhất).
Nớc thải Nhà máy bia Nghệ An Bệnh viện T.P Vinh -Nghệ An
Chỉ tiêu 0 10 0 15
Sinh khối tảo
(104TB/ml) 34,00 597,30 19,27 1387,2 DO (mgO2/l) 2,20 6,70 2,30 6,91 pH 7,60 9,40 6,80 10,20 COD (mgO2/l) 114,00 21,00 281,00 85,00 BOD5 (mgO2/l) 31,30 7,20 70,90 25,00 − 3 4 PO (mg/l) 0,86 0,47 1,25 0,35 + 4 NH (mg/l) 2,40 1,72 5,20 3,30 − 3 NO (mg/l) 1,21 0,54 1,69 1,20 Fets (mg/l) 1,59 1,21 2,63 2,00
Qua kết quả thí nghiệm chúng tôi thấy rằng tảo phát triển càng mạnh tức sinh khối càng lớn thì khả năng sử dụng các chất thải càng nhiều, do đó hiệu quả làm sạch môi trờng càng cao. Giữa sự phát triển của tảo và sự biến động của các chỉ tiêu DO; pH; COD; BOD5; 3−
4PO ; + PO ; + 4 NH ; − 3 NO ;Fets có liên quan chặt chẽ với nhau. Mật độ tảo càng tăng thì DO, pH càng tăng, còn COD, BOD5, 3− 4 PO ; + 4 NH ; − 3
NO ; Fets càng giảm xuống. Trong các môi tr- ờng nớc thải mà tảo không phát triển đợc hoặc kém phát triển hơn thì khả năng làm sạch cũng kém hơn.
Đối chiếu kết quả nớc nớc thải của hai cơ sở trên, chúng tôi thấy ở n- ớc thải Bệnh viện thành phố Vinh - Nghệ An tảo phát triển tốt hơn so với nớc thải Nhà máy bia Nghệ An. ở thời gian phát triển tối thích, trong môi trờng
nớc thải Bệnh viện thành phố Vinh - Nghệ An số lợng tế bào tăng 1.367,93.104TB/ml, trong khi đó ở nớc thải Nhà máy bia Nghệ An có mật độ tế bào tăng 563,3mg/l. Hàm lợng oxi hoà tan trong nớc thải bệnh viện tăng từ 2/3mgO2/l lên 6,91mgO2/l; pH từ 6,8 lên 10,2; trong khi đó ở nớc thải Nhà máy bia Nghệ An, hàm lợng DO từ 2,2 mgO2/l tăng lên 6,70 mgO2/l, pH tăng từ 7,6 lên 9,4. Cũng trong thí nghiệm nớc thải Bệnh viện thành phố Vinh các chỉ số COD, BOD5 giảm nhanh hơn ở Nhà máy bia Nghệ An: COD từ 281 mgO2/l xuống 85 mgO2/l; BOD5 70,9 mgO2/l xuống 23mgO2/l. Không những thế, hệ số tiêu thụ các muối dinh dỡng và Fets trong môi trờng nớc thải bệnh viện cũng cao hơn: hàm lợng 3−
4
PO giảm từ 1,25mg/l xuống còn 0,35mg/l; hàm lợng +
4
NH giảm từ 5,2mg/l xuống còn 3,3mg/l và hàm lợng Fets giảm từ 2,63mg/l xuống còn 2,00mg/l. Trong khi đó ở thí nghiệm nớc thải Nhà máy bia Nghệ An: hàm lợng 3−
4
PO giảm từ 0,86mg/l xuống 0,47mg/l; hàm lợng
+4 4
NH giảm từ 2,4mg/l xuống 1,72mg/l và Fets từ 1,59mg/l giảm xuống 1,28mg/l.
Nh vậy, các dẫn liệu trên cho thấy, hiệu quả làm sạch nớc thải của tảo
Chlorella pyrenoidosa Chick, 1903 đối với nớc thải Bệnh viện thành phố Vinh - Nghệ An là cao hơn so với nớc thải Nhà máy bia Nghệ An.