Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
809,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học vinh Khoa Sinh học ---------------------- Nguyễn Thị Hằng Nghiêncứusựtăngtrởngcủacuabiển(Scyllaserrata)ởđầm nớc lợxãthạchkênhthạchhà - hàtĩnhtrongvụđông2005 Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học sinh học Vinh, 5/2006 Trờng Đại học vinh Khoa Sinh học ---------------------- Nguyễn Thị Hằng Nghiêncứusựtăngtrởngcủacuabiển(Scyllaserrata)ởđầm nớc lợxãthạchkênhthạchhà - hàtĩnhtrongvụđông2005 Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học sinh học Giáo viên hớng dẫn: TS.Trần Ngọc Lân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Lớp: 42E1 - Sinh học Vinh, 5/2006 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện đề tài " Nghiêncứusựtăngtrởngcủacuabiển(Scyllaserrata)ởđầm nớc lợxãThạchKênh - ThạchHà - Hà Tĩnh, trongvụĐông 2005" tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các tập thể, các nhà khoa học, các thầy cô giáo và bè bạn gần xa. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Sinh trờng Đại học Vinh, Tập thể cán bộ Tổ Động vật sinh lý đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi tiến hành nghiêncứu đề tài rất chu đáo. Xin chân thành cảm ơn cơ quan địa phơng xãThạchKênh - ThạchHà - HàTĩnh đã tạo điều kiện cho tôi đợc tiến hành nghiêncứu trên địa bàn của xã. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo kính quí TS.Trần Ngọc Lân cùng Thầy giáo đã dìu dắt tôi những bớc đi đầu tiên đến với nghiêncứu khoa học. Đồng thời đã nhiệt tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn gia đình, những ngời thân, bạn bè xa gần đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Thị Hằng Danh mục các chữ cái viết tắt ĐVĐ : Động vật đáy NTTS : Nuôi trồng thủy sản D : Dài R : Rộng TL : Trọng lợng GNT : Giun nhiều tơ TM : Thân mềm Danh mục các bảng Trang 1 Bảng 1. Biếnđộng các yếu tố thủy lý, thủy hóa trongđầm nuôi cuaở xóm 2 - ThạchKênh - ThạchHà - Hà Tĩnh. 19 2 Bảng 2. Kích thớc (chiều cao, chiều rộng) và trọng lợng cua 22 3 Bảng 3.Tốc độ tăngtrởngcủacuatrongđầm nuôi 25 4 Bảng 4. Thành phần loài ĐVĐ tại đầm nuôi cuaở xóm 2 - ThạchKênh - ThạchHà - Hà Tĩnh. 28 5 Bảng 5. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ tại đầm nuôi cua xóm 2 - ThạchKênh - ThạchHà - HàTĩnh 30 6 Bảng 6. Mật độ động vật đáy trong các lần thu mẫu. 31 7 Bảng 7. Biểu diễn các yếu tố sinh thái và trọng lợng cua. 32 Danh mục các biểu đồ Trang 1 Hình 1: Diễn biếntăngtrởng về kích thớc và trọng lợng cua 22 2 Hình 2: Biểu diễn tốc độ tăngtrởngcủa cua. 25 3 Hình 3: Biểu diễn số lợng loài, giống, họ, bộ của các lớp thuộc động vật đáy. 30 4 Hình 4: Mật độ động vật đáy qua các lần thu mẫu 31 Mục lục Trang TT Mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của việc nghiêncứu đề tài 1 2 Mục đích, đối tợng, phạm vi nghiêncứu 2 Chơng I Tổng quan tài liệu 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình nghiêncứu ĐVĐ 5 1.2.1. Tình hình nghiêncứu ĐVĐ ở nớc ngoài 5 12.2. ở Việt Nam 6 1.3 Tình hình nghiêncứu sinh trởngcủacua 8 1.3.1 Tình hình nghiêncứucua 8 1.3.2. Sinh trởngcủacuabiển 9 1.4. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnhHàTĩnh 11 1.5 Xu hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ởHàTĩnh 13 Chơng 2: nội dung và phơng pháp nghiêncứu 15 2.1 Nội dung nghiêncứu 15 2.2. Địa điểm và thời gian nghiêncứu 15 2.2.1 Địa điểm 15 2.2.2 Thời gian nghiêncứu 15 2.3 Phơng pháp nghiêncứu 15 2.3.1 Phơng pháp điều tra các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá 15 2.3.2 Phơng pháp thu thập mẫu vật và phân tích định lợng 15 2.3.3 Phơng pháp định loại ĐVĐ 16 2.3.4 Phơng pháp xác định tốc độ tăngtrởngcủacua 16 2.3.5 Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu 17 2.3.6 Thiết bị vật t nghiêncứu 18 Chơng 3: Kết quả nghiêncứu và thảo luận 19 3.1 Một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá ởđầm nuôi cua xóm 2 - xãThạchKênh - ThạchHà - HàTĩnh 19 3.2 Sự sinh trởngcủacua 21 3.3. Tốc độ tăngtrởngcủacua nuôi 24 3.4 Động vật đáy trongđầm nuôi cua 26 3.4.1 Thành phần loài và cấu trúc ĐVĐ 26 3.4.2. Định lợng ĐVĐ 31 3.5. Mối liên quan giữa yếu tố môi trờng và tăngtrởng 32 Kết luận và đề xuất 34 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 38 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiêncứu đề tài Nuôi trồng thuỷ sản nói chung, hay nuôi cuabiểnở nớc lợ nói riêng, còn là nghề mũi nhọn trong nuôi trồng thuỷ sản nớc ta. Vì đây là mặt hàng xuất khẩu. Nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng, nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi, nhất là những đặc sản, những loại đang suy giảm sản lợng hoặc đang có nguy cơ bị tiêu diệt [15]. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc lợở nhiều nớc trên thế giới, ở vùng Đông Nam á, trong đó có Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và có những chuyển biến mạnh mẽ, từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến trong hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. Sự phát triển nghề nuôi cua đã đa lại một nguồn lợi lớn đồng thời đòi hỏi một trình độ quản lý môi trờng nhất định của ngời nuôi. Hiện nay, đã biết có hơn 4.000 loài cua. Chúng phân bố ở biển, trong nớc ngọt và trên cạn. Các loài cua sống ởbiển có sản lợng lớn và giá trị kinh tế cao, đặc biệt là giá trị xuất khẩu. Do vậy chúng là đối tợng quan trọngcủa nghề khai thác hải sản và cờng độ khai thác ngày một tăng. Theo số liệu của FAO (Tổ chức nông nghiệp và thực phẩm của Liên Hiệp Quốc), hai thập niên qua sản l- ợng cua khai thác của thế giới tăng lên gấp hai lần: 1970 là 390.000 tấn; 1989 là 1.146.000 tấn. Trong đó, Trung Quốc có 528.000 tấn, Mỹ: 203.000 tấn, Liên Xô (cũ): 42.000 tấn, Thái Lan: 25.000 tấn, Philippin: 17.000 tấn, Việt Nam: 15.000 tấn. Điều đó làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi loài cua, thậm chí một số loài có nguy cơ diệt chủng. Do vậy, mấy thập niên gần đây nhiều quốc gia và tổ chức Quốc tế đã một mặt thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn lợi một cách gắt gao. Mặt khác tích cực nghiêncứu phát triển nghề nuôi cua nhân tạo và đã thu đợc những kết quả khả quan, đã có những thông báo về tình hình nuôi cuacủa Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Malaixia, Thái Lan, ấn Độ, Srilanca. ở nớc ta những năm gần đây nghề nuôi cua cũng đã phát triển ở nhiều tỉnh ven biển từ Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, đến Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Minh Hải, Kiên Giang. Sản lợng cua nuôi đã chiếm một sản lợng đáng kể trong sản lợng cua khai thác. Hiện nay trên thế giới có nhiều hình thức nuôi cua. Nuôi cua theo chu kỳ hở; sản xuất ra cua giống bằng con đờng nhân tạo rồi thả chúng ra biển tới khi đạt kích thớc thơng phẩm thì khai thác có quản lý. Đây là hình thức nuôi cua tiến bộ có hiệu quả kinh tế cao. Nhật Bản, Mỹ, Chi Lê đã nuôi theo hình thức này. Hình thức nuôi cua theo chu kỳ kín đang đợc một số nớc nghiêncứu thực nghiệm, một số kết quả đã đợc công bố. Một số nớc Châu á: Đài Loan, Philippin, ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam nuôi loài cuabiển(Scyllaserrata) theo hình thức nuôi đơn (trong ao, trong lồng), nuôi ghép với cá [cá măng biển (Chanos chanos)] với rau câu (Gracilaria). Nớc ta có nguồn lợi cuabiển phong phú, những năm gần đây do nhu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu tăng lên cùng với việc khai thác. Nghề nuôi cuabiển (chủ yếu là loài cuabiển Scylla serrata) đã phát triển ở nhiều địa phơng: Nuôi cua thịt từ cua con, nuôi cua ốp thành cua gạch và cua thịt, nuôi cua lột đã đem lại những kết quả bớc đầu. Công việc nghiêncứu nhân tạo và sản xuất cua giống đang đợc xúc tiến thực nghiệm ở nhiều cơ sở nghiêncứu khoa học. Đã có nhiều nghiêncứu về cua nói chung và cuabiển(Scyllaserrata) nói riêng, song nghiêncứu về sựtăngtrởngcủa nó còn rất ít. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứusựtăngtrởngcủacuabiển(Scyllaserrata)ởđầm nớc lợxãThạchKênh - ThạchHà - Hà Tĩnh, trongvụĐông 2005". 2. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiêncứu - Mục đích nghiêncứu Trên cơ sở nghiêncứusựtăngtrởng và phát triển củacuabiển(Scyllaserrata)trongđầm nớc lợđóng góp dẫn liệu khoa học cho việc phát triển nuôi cuabiểnởHàTĩnh nói chung và đầmThạchKênh - ThạchHà nói riêng. - Đối tợng và phạm vi nghiêncứu + Đối tợng * Cuabiển(Scylla serrata). * Động vật đáy (Zoobenthos): Thân mềm chân bụng (Gastropada), thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia), giáp xác mời chân (Decapoda), giun nhiều tơ (Polychaeta). * Các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá (nhiệt độ nớc, pH, độ muối, độ trong). + Phạm vi nghiên cứu: Các nghiêncứu về các yếu tố môi trờng và sựtăngtrởngcủacua đợc tiến hành tại đầm nớc lợxãThạch Kênh, Thạch Hà, Hà Tĩnh. . ---------------------- Nguyễn Thị Hằng Nghiên cứu sự tăng trởng của cua biển (Scylla serrata) ở đầm nớc lợ xã thạch kênh thạch hà - hà tĩnh trong vụ đông 2005 Khoá luận tốt. ---------------------- Nguyễn Thị Hằng Nghiên cứu sự tăng trởng của cua biển (Scylla serrata) ở đầm nớc lợ xã thạch kênh thạch hà - hà tĩnh trong vụ đông 2005 Khoá luận tốt