văn nghị luận kĩ năng làm bài

15 484 3
văn nghị luận kĩ năng làm bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24trang

GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 - u cầu chủ yếu của tập làm văn nghị luận văn học là củng cố tri thức và năng đã được học ở tiết đọc hiểu văn bản và tiếng Việt. Sách giáo khoa coi phần tập làm văn là sự tổng hợp của ngơn ngữ và văn (tích hợp ngang) và ngun tắc ơn cũ - hiểu mới (tích hợp đồng tâm), đảm bảo truyền thụ tri thức có hệ thống khoa học (tích hợp dọc). - Khi làm bài tập làm văn, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức tiếng Việt để viết đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp, phù hợp với phong cách văn bản nhằm đạt được u cầu của đề bài và để có một bài văn hồn chỉnh, phần văn bản giúp học sinh có kiến thức để trình bày vốn hiểu biết của mình. Bên cạnh đó, việc nắm vững phương pháp làm văn là u cầu khơng thể thiếu được. Như vậy Tập làm văn nói chung, nghị luận văn học nói riêng là mơn học mang tính thực hành tồn diện tổng hợp và sáng tạo, có vị trí đặc biệt trong chương trình ngữ văn. Vì thế giáo viên phải dạy tốt, học sinh phải học tốt ở tất cả các phân mơn Tập làm văn, Văn học, Tiếng Việt để chuẩn bị tốt cho việc thực hành tổng hợp này. ***Một số giải pháp rèn luyện năng viết bài nghị luận văn học cho học sinh lớp 9: * Đối với bản thân giáo viên: - Giáo viên cần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động nhận thức của học sinh. Tăng cường tổ chức các hoạt động cho các em, chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học và tự học một cách chủ động, tăng cường hoạt động cá nhân với nhóm, làm cho các em tự đánh giá được năng lực và kết quả làm văn của mình. - Nắm chắc các phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hóa các hoạt động của người học. Các bước lên lớp cần linh động. Cần chú ý đến hoạt động giao tiếp. 1 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 1 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 Đây là một biện pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong việc tạo lập văn bản, phát huy vai trò chủ thể của học sinh một cách thực sự. - Phân bố cân đối thời gian giữa dạy lý thuyết và thực hành, quan tâm nhiều đến các thao tác rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Học sinh là chủ thể làm chủ mọi thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tránh áp đặt làm giảm khả năng suy nghĩ, sáng tạo của các em. - Để rèn luyện tốt năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh, việc hướng dẫn tìm hiểu lý thuyết là rất quan trọng. Trước hết giáo viên cần cho học sinh nắm lại những kiến thức đã học ở vòng I, sau đó mới hình thành năng về văn học, tiếng Việt, làm văn theo u cầu của tồn cấp THCS. GV cần cho học sinh ơn lại thế nào là văn nghị luận, các kiểu nghị luận và khẳng định điều quan trọng nhất của văn bản nghị luậnluận điểm, luận cứ và lập luận. Giáo viên rèn năng hình thành luận điểm, sắp xếp luận cứ làmluận điểm, lập luận chặt chẽ cho bài viết. năng này hiện nay học sinh rất yếu. Ngồi ra, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích sao cho nhuần nhuyễn. Trình tự dạy nghị luận văn học tiến hành như sau: tìm hiểu chung, cách làm bài, thực hành nói, thực hành viết. Giáo viên chú trọng rèn năng cho học sinh qua từng bài cụ thể. + Đối với bài Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm (truyện hoặc đoạn trích, bài thơ hoặc đoạn thơ) chủ yếu là cho học sinh hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm, nắm u cầu đối với bài nghị luận kiểu này, rèn năng tìm vấn đề nghị luận và cách nghị luận của tác giả. + Đối với bài học Cách làm bài nghị luận về tác phẩm (truyện hoặc đoạn trích, bài thơ hoặc đoạn thơ): Đây là tiết học quan trọng giúp học sinh biết cách 2 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 2 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 làm bài nghị luận về tác phẩm văn học cho đúng với những u cầu đã học ở tiết trước, đồng thời rèn luyện năng thực hiện các bước khi làm kiểu bài nghị luận này, cách tổ chức, triển khai các luận điểm. Giáo viên cần đặt trọng tâm vào việc hướng dẫn các bước làm bài trên cơ sờ phân tích mẫu, để HS vận dụng vào thực hành luyện tập, cụ thể là:  Hướng dẫn tìm hiểu đề: Đề bài văn nghị luận khơng bao giờ đồng nhất một dạng đề đơn điệu. Chủ yếu ở lớp 9 thường gặp 3 dạng đề cơ bản sau: - Dạng đề 1: Suy nghĩ , cảm nhận về nhân vật, tác phẩm hoặc một khía cạnh của nhân vật, tác phẩm (đoạn trích).Ví dụ: + Suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.(SGK Ngữ văn 9 trang 65) + Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.(SGK Ngữ văn 9 trang 80) - Dạng đề 2: Phân tích đặc điểm nhân vật, tác phẩm hoặc một khía cạnh về nhân vật, tác phẩm (đoạn trích). Ví dụ: + Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.(SGk Ngữ văn 9 trang 65) + Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. (SGK Ngữ văn 9 trang 80) - Dạng đề 3: Phân tích để nêu ra nhận xét hoặc làm sáng tỏ một vấn đề. Ví dụ: + Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong truyện Người con gái Nam Xương .(SGK ngữ văn 9 trang 65) 3 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 3 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 + Cảm nhận về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật. GV cần giúp HS phân biệt rõ u cầu của từng dạng đề: Suy nghĩ về nhân vật, tác phẩm hoặc một khía cạnh về nhân vật, tác phẩm là nghiên về cảm nhận chủ quan của người viết về nhân vật, tác phẩm hay một khía cạnh nào đó về nhân vật, tác phẩm ( khơng nhất thiết phải phân tích đầy đủ từng đặc điểm của nhân vật hoặc đầy đủ giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, có thể chọn những gì mình cảm nhận sâu sắc nhất mà thơi); còn u cầu của dạng đề 2 (phân tích nhân vật, tác phẩm…) là u cầu người viết tìm hiểu, đánh giá và nhận xét đầy đủ từng đặc điểm nhân vật, từng giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; đối với dạng đề 3 (phân tích để nêu ra nhận xét hoặc làm sáng tỏ một vấn đề ), GV phải biết tích hợp các kiến thức tập làm văn ở lớp dưới để nâng cao u cầu giải quyết đề bài văn dạng này, HS khơng phải đơn thuần tập trung phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề mà còn phải trình bày những cảm nhận của mình, gợi cảm xúc cho người đọc, liên hệ thực tế hiện nay… Từ việc phân tích ba dạng đề trên, giúp HS nhận thức tầm quan trọng của việc phân tích, tìm hiểu đề và biết vận dụng thành thạo, linh hoạt để hình thành những thao tác và năng phân tích đề chính xác, làm cơ sở cho việc tìm ý.  Hướng dẫn tìm ý: Một bài nghị luận tác phẩm văn học hay trước hết phải có ý hay. Vậy ý hay là gì? Thế nào là ý hay? Làm thế nào để tìm ra được những ý hay cho bài. Tác phẩm văn học là tấm gương phản ánh hiện thực của cuộc sống mn màu mn vẻ thơng qua những hình tượng nhân vật, những tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong tình huống, hồn cảnh có vấn đề mấu chốt, cụ thể, tiêu biểu… Vì thế, muốn tìm được ý đúng, ý hay, ý sâu sắc, GV phải hướng 4 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 4 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 cho HS đọc và tìm hiểu tác phẩm để nắm cốt truyện, chủ đề, tình cảm, các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu…, khái qt được những điểm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Sau khi đọc tác phẩm, khám phá ra được cái hay, cái đẹp, cái đặc sắc trong từng yếu tố nội dung, nghệ thuật, HS tự đặt ra và trả lời những câu hỏi để có những ý lớn, ý nhỏ… của bài văn. Dưới đây là các dạng câu hỏi gợi ý, giúp học sinh tìm ý: (?) Câu hỏi tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hồn cảnh sáng tác: ?- Tác giả của tác phẩm sẽ nghị luận là ai? Có những nét gì nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác? Sống trong thời nào? Có nét riêng, nét độc đáo gì về phong cách cá nhân? (Chun sáng tác về mảng đề tài nào? Sự nghiệp sáng tác ra sao?) ?- Tác phẩm trên được trích từ đâu? Được sáng tác trong hồn cảnh nào? Tác phẩm được đánh giá như thế nào? Có phải là tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác văn chương của tác giả khơng?… (?) Câu hỏi tìm hiểu giá trị nội dung: ?- Đề bài gồm mấy ý? Ý nghĩa cụ thể, ý nghĩa khái qt là gì? Những ý nào tập trung biểu hiện chủ đề, tư tưởng, tình cảm của tác phẩm? Nội dung có thể hiện những vấn đề lớn, bức xúc mà xã hội quan tâm hoặc những tình cảm phổ biến, tiêu biểu của đời sống con người hay khơng? Có giá trị nhân văn như thế nào? ?- Nhân vật chính của truyện là ai? Đại diện cho từng lớp con người nào trong xã hội? Có những nét tính cách nào? Nét tính cách nào là tiêu biểu nhất? Nét tính cách đó được thể hiện qua những chi tiết nào? (diện mạo, cử chỉ, lời nói, hành động, tưởng tình cảm, nội tâm,…). Cảm xúc chủ yếu trong từng 5 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 5 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 đoạn, khổ thơ là gì? Cảm xúc ấy được biểu hiện như thế nào? Qua những từ ngữ, hình ảnh nào?… (?) Câu hỏi tìm hiểu giá trị nghệ thuật: ?- Tác phẩm được viết theo phong cách nào? Có nét gì sáng tạo riêng, độc đáo trong nghệ thuật (tạo tình huống, bố cục, xây dựng nhân vật, ngơn ngữ, thể loại thơ, hình ảnh tu từ…) ? Tác phẩm trên có tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của tác giả khơng? Có thể hiện được bản lĩnh sáng tạo của một nhà thơ, nhà văn đầy tài năng, tâm huyết của một thời đại, một trào lưu văn học khơng? (?) Câu hỏi gợi mở những hướng xem xét mới: ?- Có thể so sánh, đối chiếu với những tác giả, tác phẩm nào để phân tích tác phẩm được sâu rộng, tồn diện hơn? ?- Tác phẩm có ảnh hưởng gì trong thời đại tác giả đang sống và đối với các thời đại sau này? Tại sao tác phẩm được mọi người u thích? Với ngần ấy câu hỏi, giáo viên khơng thể nào giảng giải một cách cặn kẽ, tỉ mỉ trong q trình phân tích một đề bài trên lớp. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn những câu hỏi tìm ý cho phù hợp, có tác dụng khơi nguồn cảm xúc cho học sinh, tạo niềm u thích, sự hứng thú, tích cực tư duy làm bài, để bài nghị luận của các em được sâu sắc, tinh tế và chân thật.  Hướng dẫn lập dàn ý: Lập dàn ý là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước tìm ý theo một trình tự hợp lý và xác định mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thỏa đáng giữa các ý. Có thể hướng dẫn học sinh sắp xếp các ý theo trình tự nội dung, nghệ thuật, rồi đến nhận xét, đánh giá, suy nghĩ của bản thân (thường dành cho phân tích tác phẩm truyện). Có thể sắp xếp đan xen giữa nội dung, nghệ thuật và nhận xét, đánh 6 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 6 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 giá, suy nghĩ của bản thân (phổ biến trong phân tích thơ). Dàn bài chung của bài văn nghị luận về tác phẩm thường theo trình tự sau: 1.Mở bài :Giới thiệu tác phẩm hay đoạn trích (tùy theo u cầu của đề) và nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ của mình. 2.Thân bài : Trình bày những suy nghĩ đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. (lần lượt nêu các luận điểm, phân tích, chứng minh bằng luận cứ lấy trong tác phẩm…) 3. Kết bài: Nhận định khái qt giá trị, ý nghĩa của tác phẩm hoặc đoạn trích. Lưu ý học sinh khi lập dàn ý cần tránh các lỗi: lạc ý, ý khơng phù hợp với nội dung, thiếu ý, lặp ý, sắp xếp ý lộn xộn…  Hướng dẫn viết đoạn và liên kết đoạn: Từ dàn ý sẵn có, các em có thể viết thành đoạn văn, bài văn hồn chỉnh. Giáo viên hướng dẫn viết từng đoạn tiêu biểu: * Đoạn mở bài: Ngun tắc khi mở bài là cần phải nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề bài, chỉ được phép nêu những ý khái qt (khơng được lấn sang phần thân bài: giảng giải, minh họa hay nhận xét, đánh giá ý kiến nêu trong đề bài) Có nhiều cách mở bài. Có thể dùng cách mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận) hoặc mở bài gián tiếp (nêu ra những ý kiến có liên quan đến vấn đề cần nghị luận: từ khái qt đến cụ thể, so sánh đối chiếu, tương đồng, tương phản…). 7 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 7 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 Ví dụ: Có thể dùng các cách mở bài sau đây cho đề bài: “ Suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân”. Cách trực tiếp: “Nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân là người nơng dân có tinh thần u làng quyện với lòng u nước, lòng trung thành với kháng chiến và lãnh tụ. Đó là nét mới trong đời sống tình cảm của người nơng dân Việt Nam thời đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc.” Cách gián tiếp: (có thể giới thiệu thêm nhiều cách) “ Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo . Do hồn cảnh sống của mình, ơng am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lý của người nơng dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nơng thơn, của người dân q Việt Nam với những vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình u làng, lòng u nước ở người nơng dân. Ai đến với “Làng”cũng khó qn được ơng Hai - một nhân vật nơng dân mang những nét đẹp thật đáng u qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.” Sau khi đã hướng dẫn cụ thể cho HS các cách mở bài trên, giáo viên tiến hành cho HS rèn viết đoạn mở bài, tin chắc rằng các em sẽ viết tốt. * Đoạn thân bài: Giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của phần thân bài trong một bài văn. Phần này sẽ lần lượt trình bày, giải thích, nhận xét, đánh giá…các luận điểm của vấn đề được đặt ra trong đề bài (thực hiện vừa đủ, khơng thiếu, khơng thừa). 8 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 8 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 Ở từng luận điểm, cần có sự phân tích, chứng minh cụ thể, chính xác bằng những dẫn chứng sinh động trong tác phẩm. Giáo viên nhắc lại các cách trình bày tiêu biểu mà học sinh thường vận dụng viết đoạn văn nghị luận (diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp…) Ví dụ: Một trong những đoạn thân bài của đề bài trên có thể được triển khai như sau: “ Lòng u nước, u làng của nhân vật ơng Hai được thể hiện một cách cảm động qua diễn biến tâm trạng của ơng. Tác giả đã sáng tạo ra một tình huống bất ngờ, đầy kịch tính thử thách tình u làng của ơng Hai là có tin đồn về làng Chợ Dầu đã theo giặc . Ơng Hai vơ cùng đau xót: “Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ơng lão lặng đi tưởng như đến khơng thở được…ơng cúi gầm mặt xuống mà đi”. Về đến nhà, ơng nằm vật ra giường khơng dám đi đâu. Ơng buồn, ơng xấu hổ. Ơng tự tranh luận với mình , tự dằn vặt mình hoặc đâm cáu gắt với vợ… Đêm, ơng trằn trọc khơng sao ngủ được; ơng hết trở mình bên này, lại trở mình bên kia thở dài,….chân tay ơng lão nhũn ra,….Tin đồn lan xa, mụ chủ nhà hay được lại đuổi khéo gia đình ơng. Ơng Hai rơi vào tình trạng bế tắc. Ơng có nghĩ đến việc trở về làng, nhưng liền sau đó ơng phản kháng lại ngay, ơng phẫn uất nói: “Làng thì u thạt nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù”. Thật là tuyệt đường sinh sống! Ơng quyết khơng trở về làng vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ. Ơng chỉ còn biết tâm sự với đứa con nhỏ ngây thơ. Qua những lời tâm sự mộc mạc, chân thật đầy cảm động với con, ta thấy được tấm lòng u nước cao đẹp của người nơng dân này . Như nhà văn Ê-ren-bua có nói: “Lòng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lòng u nước”. Ơng Hai đúng một con người như thế – một con người thiết tha u làng, vì u làng nên ơng u nước, kính u cụ Hồ, quyết trung thành với kháng chiến. Đó chính là 9 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 9 GPKH: Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp 9 nét đẹp mới trong đời sống tình cảm của người nơng dân Việt Nam thời đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.” Giữa các luận điểm, đoạn văn cần có sự kiên kết, chuyển tiếp một cách linh hoạt, uyển chuyển, tránh gò bó, máy móc, cơng thức. * Đoạn kết bài: Đoạn kết bài phải thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài.Chỉ nêu những ý nhận xét, đánh giá khái qt, khơng trình bày lan man hay lặp lại ý diễn giải, minh họa, cụ thể, chi tiết, cũng khơng nên lặp lại ngun văn lời lẽ của phần mở bài. Khác với mở bài, phần kết bài thiên về đánh giá, tổng kết vấn đề. Có nhiều cách kết bài, có thể là tóm tắt, khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; có thể là tổng hợp những cảm nhận sâu sắc về nhân vật, tình cảm, tác giả, tác phẩm ; có thể là liên tưởng đến các vấn đề khác có liên quan. Ví dụ: Đánh giá nhân vật và khẳng định giá trị tác phẩm. “ Ơng Hai trong truyện ngắn Làng là một nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Qua truyện này, bằng những tình huống, chi tiết chân thật, thú vị, bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý sinh động, Kim Lân đã đem đến cho chúng ta một hình tượng hấp dẫn về người nơng dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình u thiết tha, sự gắn bósâu nặng với làng q, đất nước của nhân vật ơng Hai ln ln có ý nghĩa giáo dục thấm thía đối với các thế hệ bạn đọc.” + Đối với tiết Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), giáo viên vừa củng cố tri thức về u cầu, cách làm bài vừa qua luyện tập giúp học sinh thành thạo thêm năng tìm ý, lập ý, năng viết bài hồn chỉnh. Để chuẩn bị cho tiết luyện tập, giáo viên phải giao việc chuẩn bị ở nhà 10 Người thực hiện: Trần Thò Kim Sa 10 . có kĩ năng làm bài tập làm văn về bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả… - Thực hiện chấm bài nghiêm túc. Muốn rèn luyện kĩ năng viết bài tập làm văn, giáo. nắm u cầu đối với bài nghị luận kiểu này, rèn kĩ năng tìm vấn đề nghị luận và cách nghị luận của tác giả. + Đối với bài học Cách làm bài nghị luận về tác

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan