(NB) Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về tổ chức và quản lý sản xuất; Nguyên lý cơ bản của hệ thống tổ chức quản lý sản xuất; Phương pháp nghiên cứu và phân tích thị trường; Lập kế hoạch sản xuất và quản lý kế hoạch; Cách thức đánh giá và phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm; Mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày tổ chức sản xuất phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức tổ chức sản xuất cần thiết cho học sinh, sinh viên Giáo trình mơn học Tổ chức quản lý sản xuất biên soạn để làm tài liệu giảng dạy cho học sinh, sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng thuộc chuyên ngành Công nghệ ôtô, chuyên ngành Hàn, Cắt gọt kim loại Nội dung giáo trình đề cập cách có hệ thống kiến thức quan trọng theo chương trình khung môn học tổ chưc sản xuất ngành công nghệ ôtô, ngành Hàn Các chương mục giáo trình xắp xếp theo trật tự định để đảm bảo tính hệ thống chun mơn Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Khái niệm chung tổ chức quản lý sản xuất Chương 2: Nguyên lý hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu phân tích thị trường Chương 4: Lập kế hoạch sản xuất quản lý kế hoạch Chương 5: Cách thức đánh giá phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm Chương 6: Mở rộng phát triển doanh nghiệp Trong trình biên soạn giáo trình, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong cộng tác góp ý phê bình bạn đọc, để ngày hồn thiện hơn./ Xin chân trọng cảm ơn! Lào Cai, ngày 20 tháng năm 2017 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN Lê Hải Yến MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT Khái niệm, vai trị vị trí xí nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm 1.1.1 Vai trò 1.1.2 Vị trí xí nghiệp sản xuất 1.2 Đặc điểm xí nghiệp sản xuất 1.3 Đặc tính loại hình doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.3.2 Phân loại doanh nghiệp 1.3.2.1 Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu vốn 1.3.3.2 Phân loại doanh nghiệp theo qui mô 10 1.3.3.3.Phân loại theo ngành nghề 10 1.3.3.4 Phân loại theo trình độ sản xuất 10 1.3.3.5 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động 10 1.4 Khảo sát loại hình doanh nghiệp 10 1.4.1 Doanh nghiệp Nhà nước 10 1.4.1.1 Khái niệm 10 1.4.1.2.Đặc điểm 10 1.4.2 Doanh nghiệp tư nhân 12 1.4.2.1 Khái niệm 12 1.4.2.2.Đặc điểm 12 1.4.2.3.Các công ty 13 Câu hỏi ôn tập chương 1: 20 CHƯƠNG 2: 21 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT 21 Ý nghĩa 21 2.1 Khái niệm quản lý sản xuất 21 2.2 Yêu cầu tổ chức sản xuất 21 2.3 Ý nghĩa nguyên tắc hệ thống tổ chức quản lý sản xuất 21 2.3.1 Ý nghĩa 21 2.3.2 Các nguyên tắc hệ thống tổ chức quản lý sản xuất 22 2.3.2.1 Nguyên tắc quyền huy định (Chế độ thủ trưởng) 22 2.3.2.2 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh 22 2.3.2.3 Nguyên tắc kết hợp thống lợi ích kinh tế, bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội 22 2.4 Nguyên lý 23 2.4.1 Tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp theo hướng phát triển chuyên môn hóa với phát triển kinh doanh tổng hợp 23 2.4.2 Tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp, xí nghệp phải đảm bảo tính cân đối 23 2.4.3 Tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp phải đảm bảo tính nhịp nhàng 23 2.4.4 Tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp phải đảm bảo tính liên tục 24 Câu hỏi ôn tập chương 24 CHƯƠNG 3: 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 25 Các khái niệm thị trường 25 3.1 Khái niệm thị trường 25 3.1.1 Nhu cầu 25 3.1.2 Mong muốn 25 3.1.3.Yêu cầu 26 3.1.4 Hàng hóa 26 3.1.5 Giá 26 3.2 Quy luật cung cầu 26 3.2.1 Những biến đổi quy luật cung cầu thị trường làm thay đổi giá 26 3.2.2 Tỷ giá hối đoái 27 3.2.3 Thuế 27 3.3 Điều tra thị trường hàng hóa 27 3.4 Điều tra thị trường lao động 28 3.4.1 Khái niệm thị trường lao động 28 3.4.2 Phân loại thị trường lao động 28 3.4.2.1 Cách phân loại thị trường lao động 28 3.4.2.2 Các tiêu thị trường lao động 28 3.5 Quảng cáo 29 3.6 Các tín hiệu biến động 30 3.6.1 Các biến số kinh tế quan trọng 30 3.6.2 Điều kiện nhân khẩu, địa lý, văn hóa, xã hội 30 3.6.3 Về khía cạnh trị, luật pháp 30 3.6.4 Về khía cạnh kỹ thuật 30 3.6.5 Các yếu tố thị trường 31 3.7 Quy luật xác suất thống kê 31 3.7.1 Khái niệm xác suất 31 3.7.2 Quy luật xác suất thống kê 31 3.8 Tham quan, khảo sát thị trường 32 3.8.1.Ý nghĩa việc tham quan khảo sát thị trường 32 3.8.2 Lập kế hoạch tham quan khảo sát thị trường 32 Câu hỏi ôn tập chương 33 CHƯƠNG 4: 34 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH 34 Ý nghĩa kế hoạch sản xuất 34 4.1 Khái niệm kế hoạch sản xuất 34 4.1 Ý nghĩa kế hoạch sản xuất 34 4.3 Các dạng kế hoạch xí nghiệp sản xuất 34 4.4 Công tác quản lý kế hoạch 35 4.4.1 Khái niệm quản lý kế hoạch 35 4.4.2 Các giai đoạn công tác quản lý sản xuất theo kế hoạch 35 4.4.2.1.Giai đoạn 1: Xác định phương án sản phẩm 35 - Sản xuất bảo hành nhằm kiểm tra laị lần cuối công việc thiết kế sản phẩm 36 4.4.2.2 Giai đoạn 2: Chuẩn bị công nghệ sản xuất 36 4.4.2.3 Giai đoạn 3: Đảm bảo cân đối yếu tố 37 4.5 Quy trình quy phạm kỹ thuật 37 4.5.1.Quy trình kỹ thuật 37 4.5.2 Quy phạm kỹ thuật 37 4.5.3 Tiêu chuẩn hóa 37 4.5.3.1.Khái niệm tiêu chuẩn hóa 37 4.5.3.2 Các loại tiêu chuẩn hóa 37 4.6 Máy móc thiết bị sản xuất 38 4.6.1 Ý nghĩa việc sửa chữa máy móc thiết bị 38 4.6.2 Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 38 4.6.2.1 Khái niệm 38 4.6.2.2 Đặc điểm 38 4.6.2.3 Nội dung 38 4.6.2.4 Các hình thức tổ chức công tác sửa chữa 39 4.6.2.4 Những biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường cải tiến công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị 39 4.7 Trách nhiệm người lao động việc thực quy trình quy phạm chăm sóc bảo dưỡng máy móc, thiết bị 40 Câu hỏi chương 40 CHƯƠNG 5: 41 CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 41 Thời gian lao động 41 5.1 Khái niệm thời gian lao động 41 5.2 Sử dụng hợp lý thời gian lao động tiết kiệm sức lao động doanh nghiệp 41 5.2.1 Sử dụng số lượng lao động 41 5.2.2 Sử dụng thời gian lao động 42 5.2.3 Sử dụng chất lượng lao động 42 5.2.4 Sử dụng cường độ lao động 42 5.3 Công tác định mức lao động 43 5.3.1 Khái niệm 43 5.3.2 Tác dụng định mức lao động 43 5.3.3 Phân loại thời gian hao phí 43 5.3.4 Vai trò cấu lao động tối ưu 44 5.4 Tổ chức thù lao lao động 45 5.4.1 Khái niệm tiền lương 45 5.4.2.Quan điểm tiền lương 45 5.4.3.Vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương 45 5.5 Các hình thức tiền lương doanh nghiệp 46 5.5.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 46 5.5.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 46 5.5.3 Tiền thưởng 47 5.5.3.1 Khái niệm 47 5.5.3.2 Các hình thức thưởng 47 5.5.3.3 Điều kiện mức thưởng 47 Câu hỏi ôn tập 48 CHƯƠNG 6: 49 MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 49 Ý nghĩa việc mở rộng phát triển doanh nghiệp 49 6.1 Ý nghĩa 49 6.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ trước mở rộng phát triển doanh nghiệp 49 6.2.1 Những điều nên không nên mở rộng phát triển doanh nghiệp 49 6.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp 50 6.4 Tổ chức hội thảo, lập kế hoạch 51 6.4.1 Lập kế hoạch 51 6.4.2 Những ý mở rộng phát triển doanh nghiệp 51 6.4.3 Thu thập, xử lý thông tin xin ý kiến 51 6.5 Chuẩn bị triển khai 52 Câu hỏi ôn tập 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tổ chức quản lý sản xuất Mã môn học: MH11 I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/mô đun chuyên ngành, học trước môn học thực tập sản xuất thực tập tốt nghệp - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa: Giúp cho học sinh, sinh viên sau trường có kiến thức định tổ chức quản lý sản xuất áp dụng hợp lý vào thực tế sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu nguyên, nhiên liệu, thiết bị máy móc sức lao động xí nghiệp Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Vai trị: Mơn học trang bị cho sinh viên khái niệm, nguyên lý tổ chức sản xuất, hiểu biết số loại hình doanh nghiệp Những kiến thức phương pháp nghiên cứu, phân tích thị trường, lập kế hoạch, quản lý tổ chức sản xuất, kiến thức để ứng dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trường II Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kỹ thuật, biện pháp xử lý biến động sản xuất bố trí nguồn lực cho hoạt động sản xuất + Trình bày bước lập kế hoạch, đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm - Về kỹ năng: + Lập kế hoạch, chế độ theo bảng kê tổng hợp, theo dõi quản lý sản xuất cách có hệ thống, hiệu kinh tế cao + Nghiên cứu phân tích thị trường để có biện pháp chiến lược nhằm tạo lập tổ chức quản lý doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ quy định, quy phạm tổ chức sản xuất + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT Thời gian: * Mục tiêu - Trình bày khái niệm bản, vai trị vị trí, đặc điểm yêu cầu xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp - Phân tích rõ khái niệm việc tạo lập doanh nghiệp vừa nhỏ - Tuân thủ quy định, quy phạm tổ chức sản xuất * Nội dung Khái niệm, vai trị vị trí xí nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm Xí nghiệp sản xuất tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký sản xuất, kinh doanh, lưu thơng hàng hố tiến hành hoạt động dịch vụ nhằm sinh lợi đáp ứng yêu cầu thị trường Sau đăng kí Nhà nước cho phép hoạt động, xí nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật Ngồi xí nghiệp nước ta phát triển mạnh doanh nghiệp như: nhà máy, công ty, tổng công ty, nơng trường Ngồi ra, kinh tế thị trường nay, loại hình dịch vụ phát triển mạnh ngày giữ vị trí quan trọng Một số loại dịch vụ như: - Dịch vụ y tế: tư vấn, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ, - Dịch vụ Bưu điện - Dịch vụ vui chơi giải trí - Dịch vụ ăn uống nhà hàng, khách sạn - Dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm - Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa - Dịch vụ vận chuyển hàng hoá hành khách - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ tư vấn - Dịch vụ thẩm mỹ, Các dịch vụ tổ chức sống, lập theo mục đích chủ sở hữu, phát triển hưng thịnh sa sút mà giải pháp dẫn tới phá sản 1.1.1 Vai trị Để trì sống người xã hội phải có sở đáp ứng nhu cầu sản phẩm dịch vụ khác Xí nghiệp đời tồn đơn vị kinh tế quốc dân, trực tiếp sản suất sản phẩm hàng hoá, nơi cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tạo cải dịch vụ để thoả mãn nhu cầu + Q trình hoạt động, xí nghiệp mua yếu tố đầu vào nguyên liệu, máy móc, thiết bị Để sản xuất cải vật chất bán cho doanh nghiệp khác người tiêu dùng, thơng qua để thu lợi nhuận + Xí nghiệp, doanh nghiệp nơi cung cấp nguồn tài chủ yếu cho đất nước thơng qua đóng thuế khoản tài khác, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc dân 1.1.2 Vị trí xí nghiệp sản xuất + Sản xuất, cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao cho xã hội + Tạo việc làm, thu hút lực lượng lao động dư thừa nước ngày nâng cao đời sống cho người lao động + Thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách, pháp luật, luật kinh tế, + Quá trình hoạt động, doanh nghiệp mua yếu tố đầu vào nguyên liệu, máy móc, thiết bị, Để sản xuất cải vật chất bán cho doanh nghiệp khác người tiêu dùng, thơng qua để thu lợi nhuận + Tạo lợi nhuận để trì hoạt động kinh doanh + Xí nghiệp, doanh nhiệp nơi cung cấp nguồn tài chủ yếu cho đất nước thơng qua đóng thuế khoản tài khác, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc dân + Không ngừng đầu tư phát triển doanh nghiệp đôi với nâng cao đời sống người lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ trật tự an toàn, an ninh xã hội 1.2 Đặc điểm xí nghiệp sản xuất - Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch - Là pháp nhân đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Có đăng ký ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ; quy mơ nhằm mục đính thực hoạt động kinh doanh - Giám đốc xí nghiệp nhà nước nhà nước cử để thay mặt Nhà nước quản lý điều hành, đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước tồn hoạt động xí nghiệp, doanh nghiệp 1.3 Đặc tính loại hình doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên gọi, có địa thành lập để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thơng hàng hố tiến hành hoạt động dịch vụ nhằm sinh lợi đáp ứng yêu cầu thị trường Doanh nghiệp bao gồm: Các nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, cửa hàng, nơng trường, cơng trường Sau đăng kí Nhà nước cho phép hoạt động, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường có hai lĩnh vực kết hợp chặt chẽ với nhau: + Hoạt động sản xuất: Là trình sử dụng yếu tố đầu vào lao động, phương tiện, vật tư để tạo cải vật chất cho xã hội + Hoạt động lưu thơng, phân phối hàng hố dịch vụ: trình bán sản phẩm dịch vụ để thu tiền, thực việc trả lương cho người lao động + Tuy nhiên tuỳ theo khả doanh nghiệp mà thực sản xuất hay kinh doanh tồn hay phần cơng việc (VD: doanh nghiệp sản xuất phận chi tiết xe máy, doanh nghiệp làm đại lí phân phối mà khơng bán lẻ) Ngồi kinh tế thị trường nay, loại hình dịch vụ phát triển mạnh ngày giữ vị trí quan trọng Một số loại dịch vụ như: - Dịch vụ y tế: tư vấn, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ - Dịch vụ Bưu điện - Dịch vụ vui chơi giải trí - Dịch vụ ăn uống nhà hàng, khách sạn - Dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm - Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa - Dịch vụ vận chuyển hàng hoá hành khách - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ tư vấn - Dịch vụ thẩm mỹ, Doanh nghiệp tổ chức sống, lập theo mục đích chủ sở hữu, phát triển hưng thịnh sa sút mà néu khơng có giải pháp dẫn tới phá sản 1.3.2 Phân loại doanh nghiệp 1.3.2.1 Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu vốn - Doanh nghiệp tư nhân: Là Doanh nghiệp mà vốn tư nhân bỏ đầu tư để xây dựng phát triển doanh nghiệp (Tư nhân cá nhân hay tập thể cá nhân) - Doanh nghiệp liên doanh: Là Doanh nghiệp hợp vốn nhà nước tư nhân, bao gồm: + Doanh nghiệp liên doanh chủ tư nhân nước với doanh nghiệp nhà nước + Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp nước với Doanh nghiệp nước - Doanh nghiệp Nhà nước: Là Doanh nghiệp mà vốn đầu tư Nhà nước bỏ giao cho tập thể quản lý, sử dụng vào việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời, tạo việc làm cho người lao động phát triển kinh tế xã hội - Doanh nghiệp Hợp doanh: (Công ty cổ phần) Vốn nhiều tư nhân hợp lại Hiện nay, để nâng cao tinh thần trách nhiệm tính tự chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước chuyển dần thành cơng ty cổ phần Tồn vốn doanh nghiệp (Bao gồm tài sản, nhà xưởng, đất đai, hàng hoá, tiền mặt) chia ... Ngày tổ chức sản xuất phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức tổ chức sản xuất cần thiết cho học sinh, sinh viên Giáo trình mơn học Tổ chức quản lý sản xuất. .. chun mơn Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Khái niệm chung tổ chức quản lý sản xuất Chương 2: Nguyên lý hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu phân tích thị trường. .. sản xuất, kinh doanh trường II Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kỹ thuật, biện pháp xử lý biến động sản xuất bố trí nguồn lực cho hoạt động sản xuất