Chế tạo thiết bị jar test cho thí nghiệm xử lí nước

17 1.2K 2
Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Ngày nay, vấn đề xử lý nớc và cung cấp nớc sạch cho dân c là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính bản thân của mỗi cộng đồng dân c. Việt Nam là một nớc màphần lớn dân c sinh hoạt thiếu nớc sạch. Do đó, nhiệm vụ lý nớc và cung cấp nớc sạch là một vấn đề cấp thiềt đang đợc quan tâm đặc biệt. Trong hoàn cảnh nh thế tôi chế tạo hệ thống Jatert,một trong những dụng cụ về xử lý nớc, hy vọng góp phần nhỏ vào nhiệm vụ xử lý nớc và cung cấp nớc sạch ở nớc ta. Phơng pháp Jatert đợc dùng xử lý nớc trong phòng thí nghiệm đẻ xác định điều kiện tối u của sự keo tụ tủa bông. Mặc dù đã có gắng nhiều nhng không tránh khỏi sai sót, rất mong đợc sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn cho đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Phần I .TổNG QUAN I. Đại cơng về nguồn nớc. Nớc trong thiên nhiên đợc dùng làm nguồn nớc cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp có chất lợng khác nhau. Đối với các nguồn nớc mặt thờng có độ đục, màu và hàm lợng vi trùng cao. Còn đối với các nguồn nớc ngầm, hàm lợng Fe và Mn vợt quá giới hạn cho phép.Có thể nói,hầu hết các nguồn nớc tự nhiên không đáp ứng đ- ợc yêu cầu về mặt chất lợng mà chỉ đạt yêu cầu về số lợng cho đối tợng dùng nớc. Càng ngày ngời ta càng khám phá ra nhiều khả năng to lớn của nớc đảm bảo cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại hiện tại cũng nh trong tơng lai.Nguồn cung cấp thực phẩm và nguồn nguyên liệu công nghiệp dồi dào. Nớc đợc coi là một khoáng sảnđặc biệt, vì tàng trữ một năng lợng lớn, lại hoà tan nhiều vật chất,phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con ngời. Chính vì vậy, trớc khi đa nớc vào sử dụng,cần phải tién hành xử lý. II. Nguồn gốc gây ô nhiểm nớc và làm tổn thất nớc tự nhiên. Khi con ngời mới chỉ biết trồng trọt, chăn nuôi thì đồng ruộng dần phát triển ở vùng đồng bằng màu mỡ, kề bên lu vực các con sông. C dân còn ít nên nguồn tài nguyên nớc rất dồi dào so với nhu cầu của họ. Tình hình thay đổi khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, các đô thị là điểm nóng của các nghành công nghiệp. Từ đó số l- ợng đân c cũng trở nên đông đúc. Tác động của con ngời đối với nguồn nớc rất rõ rệt,đặc biệt đối với nơi gần các khu công nghiệp,dẫn đến sự ô nhiểm các nguồn nớc. II.1.Ô nhiểm do sinh hoạt của con ngời. Trong hoạt động sống của mình, con ngời cần một lợng nơc rất lớn.Xã hội càng phát triển, nhu cầu dùng nớc càng tăng. Theo tài liệu để lại, c dân sống trong điều kiện nguyên thuỷ chỉ cần 510lít nớc/ngời/ngày. Nhng hiện nay tại các đô thị, nớc sinh hoạt cần gấp hàng chục lần. Hiện nay nớc ta tiêu chuẩn cấp nớc đối với đô thị là 150200lít/ngời/ngày, còn đối với khu vực nông thôn là 50100lít/ngời/ngày. Số ng- ời đông thì nhu cầu dùng nớc nhiều, từ đó lợng nớc thải do sinh hoạt tăng. Đặc điểm nớc thải sinh hoạt là hàm lợng các chất hữu cơ không bên vững tính theo BOD 5 cao, là môi trờng cho các loài vi khuẩn gây bệnh. Trong nớc thải còn chứa nhiều nguyên tố dinh dỡng có khả năng gây hiện tợng phì dỡng (eutrofiation) trong nguồn nớc. Lợng chất bẩn trong nớc thải sinh hoạt của thành phố tính theo gam/ ngời/ ngày, đợc nêu trong bảng dới đây: 2 Bảng 1= lợng chất bẩn trong nớc thải sinh hoạt thành phố (gam/ ngời/ ngày) TT chất bẩn Theo X.N.STROGANOV Theo B.J.ARCEIVALA (1985) 1 Hàm lợng cặn chất bẩn 35ữ50 70ữ145 2 BOD 5 Nitơamôn (NH 4 + ) Clorua (Cl - ) Phôtphat (PO 4 3- ) Kali Sunphát (SO 4 2- ) Dầu mỡ 30ữ50 7ữ8 8,5ữ9 5,5ữ1,8 3,0 1,8ữ4,4 - 45ữ54 6ữ12 4ữ8 0,8ữ4,0 2ữ6 - 10ữ30 II.2: Các hoạt động công nghiệp. Sản xuất công nghiệp chiếm vị trí thứ hai trong các yếu tố con ngời ảnh hởng đến thuỷ quyển Sự tăng nhanh các nền công nghiệp làm tăng nhu cầu về nớc đặc biệt đối với một số ngành sản xuất nh chế biến thực phẩm, giấy, hoá chất, dầu mỡ và than, luyện kim . chỉ mới 5 ngành sản xuất trên đã tiêu thụ gần 90% tổng lợng nớc công nghiệp. Ví dụ: Cần khoảng 15 lít nớc để sản xuất 1 lít bia, 200 lít nớc cho 1 lít dầu lọc, 300 m 3 nớc để sản xuất cho 1 tấn giấy tốt, 2000m 3 nớc cho 1 tấn nhựa tổng hợp .Thành phần của nớc thải sản xuất của các nhà máy xí nghiệp rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào loại hình sản xuất dây chuyền công nghệ, nguyên liệu, chất l- ợng sản phẩm . Trong nớc thải công nghiệp, ngoài các cặn lơ lững còn có nhiều tạp chất hoá học khác nh các chất hữu cơ (axit, este, phenol, dầu mỡ, chất hoạt tính bề mặt .) các chất độc (xianua, assen, thuỷ ngân, muối đồng .), các chất gây mùi, các loại muối khoáng . II.3. Nớc thải do hoạt động nông nghiệp. Việc sử dụng nớc cho mục đích công nghiệp có tác động số 1 tới sự thay đổi chế độ nớc và sự cân bằng nớc lục địa. Do thâm canh nông nghiệp dòng chảy các con sông sẽ bị giảm đi 700km 3 / năm, sự bốc hơi sẽ tăng một cách tơng ứng. Phần lớn nớc 3 sử dụng trong nông nghịêp bị tiêu hao mà không đợc hoàn lại (phần hoàn lại không quá 25%). Ngoài ra sử dụng nớc trong nông nghiệp còn dẫn đến việc làm giảm chất lợng nớc nguồn. Nớc từ đồng ruộng và nớc thải từ các chuồng trại chăn nuôi gây nhiễm bẩn đáng kể cho hoạt sông hồ và cũng từ đó do việc sử dụng phân hoá học, các chất dinh dỡng nh nitơ, photpho có thể trôi vào nguồn nớc, gây hiện tợng phì dỡng trong nớc. Các loại thuốc trừ sâu, trừ bọ, trừ nấm . cũng làm tổn hại rất lớn đến nguồn nớc. Vì vậy ngày nay ngời ta hạn chế sản xuất và tiêu dùng một số loại trừ sâu. II.4. Hồ chứa nớc và các loại hoạt động thuỷ điện. Ngày nay do nhu cầu tiêu thụ điện của con ngời rất lớn nên số lợng các nhà máy thuỷ điên nâng lên. Lợng nớc mất đi do điều chỉnh dòng chảy và xây dựng hồ chứa có diện tích ngập nớc càng lớn thì sự mất nớc càng tăng. Tổng lợng nớc mất đi không hoàn lại là 240km 3 , gấp hai lần tổng lợng nớc tiêu hao không hoàn lại trong công nghiệp và sinh hoạt. Ngoài ra còn rất nhiều nhu cầu khác về nớc: giao thông vận tải, giải trí v.v . Ước tính 1/4số hoạt động giải trí ngoài gia đình đều hớng về nớc (bơi lội, đua thuyền, câu cá, trợt băng, .) .Các hoạt động này gây nên sự nhiễm bẩn nhất địa. Trên phạm vi toàn thế giới, tổng nhu cầu nớc hiện nay chiếm gần 10% tổng dòng chảy của sông. Năm 2000 sẽ lên tới 13%, trong đó gần 50% mất đi không đợc hoàn lại. Theo dõi kết quả bảng sau: Bảng 2:nhu cầu dùng nớc và lợng nớc mất đi của toàn thế giới Nhu cầu dùng nớc Năm 1990 Năm 2000 km 3 % km 3 % 4 - Cấp nớc cho sinh hoạt - Cấp nớc cho công nghiệp - Cấp nớc cho nông nghiệp - Hồ chứa nớc - Tổng số 120/20 510/20 1900/1500 70/70 2600 1610 4/1 20/1 73/94 3/4 100 100 440/65 1900/70 3400/2600 240/240 5980 2975 7/2 31/2 58/88 4/8 100 100 Ghi chú: Tử số lợng nớc toàn bộ; mẫu số lợng nớc không hoàn lại. III. các nguồn nớc tự nhiên. Có 3 giai đoạn cơ bản tạo nên một chu trình luân chuyển của nớc trên mặt đất: Bay hơi, ma-tuyết và dòng chảy. Nớc rất phong phú trong thiên nhiên và che phủ 4/5 bề mặt Trái Đất. Có 4 nguồn nớc tự nhiên chủ yếu. 1/ Nớc ma: Có chất lợng tốt, bão hoà CO 2 . Tuy nhiên nớc ma sẽ hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau trong không khí và trong quá trình thấm qua đất. Nguồn nớc ma đợc sử dụng không nhiều chỉ những trờng hợp thiếu nớc. 2/ Nớc bề mặt: Đó là nớc của các sông, suối, ao, hồ (tự nhiên hoặc nhân tạo) . chất lợng nớc bề mặt phụ thuộc vào môi trờng xung quanh, nghĩa là phụ thuộc vào nguồn ô nhiễm (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp .). Ngoài ra nớc sông còn có sự phát triển sinh sôi của vi khuẩn, biến đổi theo mùa. Nớc bề mặt là nguồn nớc gần gủi với con ngời nhất và cũng chính vì vậy mà nớc bề mặt cũng là nguồn nớc dễ bị ô nhiễm nhất. Ngày càng hiếm có một nguồn nớc bề mặt nào đáp ứng đợc chất lợng tối thiểu cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp mà không cần xử lý trớc khi đa vào sử dụng. Nớc bề mặt có nhiều vi sinh vật có khả năng gây bệnh cho con ngời nên ngời ta phải giám định chất lợng nguồn nớc, kiểm tra các thành phần hoá, lý, sinh học và nhất thiết phải khử trùng trớc khi đa vào sử dụng tuy nhiên nớc bề mặt vẫn thờng xuyên xảy ra quá trình tự làm sạch nh quá trình lắng các chất huyền phù trong thời gian lu , quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ . 3/ Nớc ngầm: Là nớc dới mặt đất, đợc lọc qua đất nên cha bị xâm hại bời các nguồn ô nhiễm. Nớc ngầm đợc lu giữ hay chuyển động trong các lỗ rỗng hay khe nứt của các tầng đá tạo nên tầng ngầm nớc. Các loại đất sét và hoàng thổ không chứa nớc. Khả 5 năng ngậm nớc của các tầng sỏi sạn, cát thô, cát trung và cát mịn giảm dần do độ rỗng giảm dần. Nớc ngầm có nhiệt độ tơng đối ổn định: 17ữ27 0 C, hàm lợng cặn của nớc ngầm thờng nhỏ (30ữ50mg/l). Các tạp chất, vi trùng cũng đợc loại bớt bởi quá trình thấm qua các lớp đất. Vì vậy, nớc ngầm thờng có chất lợng tốt. Tuy nhiên nớc ngầm thờng chứa các tạp chất, vô cơ nh NH 4 + , Fe 2+ , Mn 2+ . Còn lợng oxi hoà tan rất thấp hoặc không có, do đó phản ứng oxi hoà tan rất thấp hoặc không có, do các phản ứng oxi hoá không xảy ra trong lòng đất đã tiêu hao hết oxi. ở nớc ta, nớc ngầm có hàm lợng muối cao Fe 2+ , Mn 2+ , . lớn hơn tiêu chuẩn cho phép nên phải xử lý mới dùng đợc. IV. Tình trạng nguồn nớc hiện nay và tình hình sử dụng nớc. Theo các số liệu gần đây, lợng nớc ngọt có thể sử dụng đợc trên hành tinh chúng ta (không kể nớc đóng băng và nguồn nớc ngầm rất sâu) chỉ chiếm 0,26% lợng nớc toàn thể hoặc có thể khoảng 50.000km 3 trong đó chỉ 1/3 là có khả năng sử dụng vào việc sản xuất nớc sạch. Sự đa dạng về không gian và thời gian của các nguồn nớc, về nhu cầu sử dụng là rất khác biệt, nhất là với các yêu cầu ngày càng tăng của các vùng đất đang dần bị khô cạn, đang chịu một áp lực nặng nề về dân số và đang bị đe doạ bởi sự ô nhiễm trầm trọng do sự phát triển của công nghiệp , nông nghiệp. Xét trong phạm vi toàn cầu, tình trạng cung cấp nớc sạch hiện nay là không đáp ứng. Cứ 5 ngời có 1 ngời thiếu nớc uống, cứ 2 ngời thì có 1 ngời không đợc sử dụng hệ thống nớc hợp vệ sinh và 5 triệu ngời chết hàng năm vì dùng nớc bị ô nhiễm. Trong tơng lai tình trạng khan hiếm vì nguồn nớc ngọt và sự cung cấp nớc sạch lại càng tồi tệ hơn do: - Sự biến đổi của khí hậu, xuất hiện nhiều vùng thiếu nớc do khô cạn, hạn hán. - Do sự phát triển dân số: Ngời ta dự đoán rằng 20 năm sau, hơn một nữa dân số trên hành tinh về sống ở các thành phố lớn và rất lớn. Hơn 50 thành phố sẽ vợt quá 9 triệu ngời. - Sự ô nhiễm nặng nề của các nguồn nớc vì các hoá chất độc hại đợc sử dụng trong công nghiệp và nộng nghiệp. Do đó nếu không có một chính sách, chiến lợc đúng đắn về khai thác, bảo vệ và sử dụng nguồn nớc thì con ngời ngày càng phải tiến dần đến một sự khủng hoảng nghiêm trọng về nớc. 6 V. các loại tạp chất trong nớc. V.1. Các loại tạp chất trong nớc. 1.1. Khí hoà tan trong nớc. Nồng độ các chất khí O 2 , CO 2 , H 2 S trong nớc thiên nhiên dao động rất lớn. Khí H 2 S là quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, phân rác. Khí trong nớc, H 2 S có mùi trứng thúi khó chịu và ăn mòn kim loại. Hàm lợng oxi hoà tan trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nớc. Các nguồn nớc thờng có lợng oxi hoà tan cao do bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không khí. Nớc ngầm có hàm lợng oxi hoà tan thấp hoặc không có, do các phản ứng oxi hoá-khử xảy ra trong lòng đất đã tiêu hao hết oxi. Hàm lợng oxi đợc xác định qua chỉ số độ oxi hoà tan DO( mg/lít), thờng đợc đo bằng máy hoặc chuẩn độ theo Wrigle. - Khác với O 2 , khí CO 2 có nhiều trong nớc ngầm, có ít trong nớc mặn. Nguyên nhân là trong quá trình yếm khí, quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong nớc dẫn đến sự hình thành một lợng lớn CO 2 . Gốc cacbonát có thể tồn tại dới dạng CO 2 hoà tan, các hợp chất Cacbonát H 2 CO 3 , HCO 3 - , CO 3 2- . Tỷ lệ các hợp chất Cacbonát nói trên phụ thuộc vào pH. CO 2 tự do là lợng CO 2 dới dạng khí hoà tan, độ pH càng thấp thì CO 2 tự do càng nhiều. Nhìn chung lợng khí O 2 và CO 2 hoà tan có ý nghĩa quan trọng trong công nghệ xử lý nớc, nhất là nớc ngầm. Lợng CO 2 cao, O 2 thấp cản trở quá trình oxi hoá Fe ,Mn. Lợng CO 2 hoặc O 2 cao sẽ ăn mòn đờng ống hoặc thiết bị. Hàm lợng CO 2 quá thấp trong nớc cứng gây hiện tợng đóng cặn. - Ngoài các khí trên còn có các khí khác với hàm lợng nhỏ nh CH 4 đợc sinh ra do quá trình phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ. - Chất hữu cơ CO 2 + CH 4 +H 2 S 1.2. Cặn lơ lửng: Cặn lơ lửng là đặc trng của nớc bề mặt, chủ yếu là cặn phù sa, bùn cát. Cặn thờng cao vào mùa lũ, thấp vào mùa cạn. Nguồn nớc của cặn lơ lững là do ma xói lỡ, rửa trôi bùn, đất, bụi trên mặt đất. Hàm lợng cặn lơ lửng trong nớc sông ở Việt Nam thờng dao động từ vài chục mg/ lít vào mùa nớc trong và đến vài nghìn mg/lít ở mùa nớc lũ. Một trong những nguyên nhân chính của sự xói mòn là do nạn chặt phá rừng đầu nguồn ngày một tăng, làm giảm độ che phủ và làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc. Căn 7 Phân huỷ yếm khí Vi khuẩn lơ lửng có thể đo bằng hai chỉ số: Hàm lợng cặn lơ lửng (mg/ lít) hoặc độ đục. Lu ý hai dại lợng này cùng tăng hoặc cùng giảm nhng không tỷ lệ thuận với nhau. 1.3. Các tạp chất hữu cơ. Các tạp chất hữu cơ trong nớc phần lớn do sự phân huỷ của động, thực vật hoà tan trong nớc, chủ yếu là axit Humic, Furic. Ngoài ra trong nớc tự nhiên còn các chất tan hữu cơ nh: Focmanđêhit, phenol. Ngày nay các tạp chất hữu cơ nhiều hơn do các chất thải nh nớc thải sinh hoạt, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất tẩy tổng hợp, phân bón vv . Chất hữu cơ có trong nớc đợc đặc trng dán tiếp bằng hai chỉ số: độ màu và chỉ số oxi hoá (mg O 2 / lít). Hiện nay ở Việt Nam ngời ta thờng xét hàm lợng hữu cơ gián tiếp qua chỉ số oxi hoá. 1.4. Các tạp chất vô cơ. Các chất tan vô cơ trong nớc tồn tại dới dạng cation và anion, các cation phổ biến nhất là Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ thờng đi với Cl - , HCO 3 - , SO 4 2- . Các cation H + , NH 4 + , Fe 2+ , Fe 3+ , Mn 2+ , Al 3+ thờng đi với OH - , CO 3 2- , NO 2 - , NO 3 - , F - , SO 4 2- , HS - vv . Fe 2+ , Fe 3+ , Mn 2+ thờng tồn tại trong nớc ngầm, hàm lợng Mn 2+ nhỏ hơn Fe 2+ , Fe 3+ . Sắt và mangan tồn tại trong nớc có màu chủ yếu ảnh hởng về mặt cảm quan. - Các hợp chất chứa Nitơ: Tồn tại trong nớc thiên nhiên dới dạng Nitơrit (HNO 2 , nitơrat, HNO 3 ) và Amoniăc (NH 3 ). Các hợp chất chứa nitơ có trong nớc chứng tỏ nớc đã bị nhiễm bẩn bởi nớc thải sinh hoạt. Sau một thời gian nhiễm bẩn thì amonoiăc và nitơrit bị oxi hoá thành nitơrat. Việc sử dụng phân bón trong nông nghiệp cũng làm tăng hàm lợng các tạp chất này. - Sunphat và clorua: Nếu hàm lợng Cl - lớn hơn 250 mg/ lít trong nớc làm cho n- ớc có vị mặn. Các nguồn nớc ngầm có hàm lợng Clorua lên tới 500-1000mg/ lít có thể gây bệnh thận và nớc có hàm lợng Sunphat cao (>250 mg/ lít) có hại cho sức khoẻ con ngời. - Iốt và Flo: tồn tại trong nớc dới dạng ion và chúng có ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ con ngời. Hàm lợng Flo có trong nớc uống nhỏ hơn 0,7mg/ lít dễ gây bệnh đau răng, > 1,5 mg/ lít lại làm hỏng men răng. Những vùng trong nớc thiếu Iốt thờng mắc bệnh bớu cổ, nhng nếu nhiều Iốt lại gây hại cho sức khoẻ. 8 Bảng3: Các tác hại do hoá chất trong nớc gây ra. Hoá chất Tác hại Aren (As) Độc hại cho ngời, độc hại cho các loài thuỷ sinh Clo (Cl 2 ) Cho các phản ứng tạo thành Trriclometan là chất độc hại nguy hiểm. Độc hại cho cá và các loài thuỷ sinh. Canxi (Ca) Tạo độ cứng của nớc, gây bám cặn trong ống dẫn, thiết bị, làm h hỏng quần áo. Không tốt cho cá và thuỷ sinh. Nitơamoniăc NH 3 , NH 4 + Kích thích quá trình phì dỡng trong hồ, làm tăng các tạp chất bẩn trong nớc. Độc hại cho các loài thuỷ sinh. Nitrat( NO 3 - ) Độc hại cho trẻ em, kích thích quá trình phì dỡng. Làm tăng tạp chất trong nớc. Oxi hoà tan (DO) Nồng độ thấp có hại cho cá. Thiếu oxi không khử đợc mùi trong nớc. Hyđrôsunfua H 2 S Nồng độ cao gây ăn mòn kim loại. Nồng độ bằng 0 hoặc quá thấp có thể tạo thành sunfua, ăn mòn bê tông. Phenol Gây mùi vị trong nớc uống. Độc hại cho các loài thuỷ sinh. Lu huỳnh (S) Gây mùi khó chịu trong nớc. Độc hại cho các loài thuỷ sinh. Tạo axit ăn mòn bê tông. Oxi hoá sunfua tạo sunfat tiêu thụ Oxi Lu huỳnh Sunfit Phảm ứng với oxi hoà tan tiêu thụ oxi trong nớc. Lu huỳnh Sunfat (SO 4 2- ) Làm cho nớc có tính ăn mòn kim loại. Khi yếm khí tạo thành sunfua. Làm cho nớc có vị mặn. PO 4 - Tạo điều kiện cho quá trình phì dỡng trong các ao hồ. Dựa trên các tác hại nói trên ngời ta đã đa ra tiêu chuẩn chất lợng nớc uống nh sau: Bảng 4. Tiêu chuẩn chất lợng nớc uống. Chỉ tiêu chất lợng Tiêu chuẩn Việt Nam TC-20TCN Tiêu chuẩn của WHO 9 Mức yêu cầu Mức cho phép Màu <100 thang Coban 50 hazen 50hazen Độ trong Scheler, cm >30 - - Độ đục - - - Mùi vị 0 0 0 Hàm lợng chất rắn (mg/l) <1000 500 1500 Hàm lợng căn (mg/ l) <3 - - pH 6,5-8,5 7,0-8,5 6,5-9,2 Amoni chất tẩy (mg/l) - 0,2 1,0 Phenol (mg/l) - 0,001 0,002 Dầu khoáng (mg/l) - 0,01 0,3 Dẫn xuất Phenol (mg/l) 0 - - Độ cứng toàn phần <120 H 100mg CaCO3/ l 500 mg CaCO 3 /l Canxi (mg/l) 75-100 75 200 Clorua (mg/l) 70-100 200 600 Đồng (mg/l) <3 0,05 1,5 Sắt (mg/l) <0,3 0,1 1,0 Magie (mg/l) - 30 150 Mangan (mg/l) <0,2 - - Sunfat (mg/l) 250 200 400 Kẽm (mg/l) <5 5 15 Amoniac (mg/l) - 0,5 - Nitrat (mg/l) <6 <45 - Florua (mg/l) 0,7 1,5 <0,5 - asen (mg/l) 0,05 - 0,05 Xianua (mg/l) 0 - 0,05 Chì (mg/l) 0,1 - 0,1 Thuỷ ngân (mg/l) - - 0,01 Selen (mg/l) - - 0,01 Độ oxi hoá KMnO 4 (mg/l) 0,5 2 - - Đihiđrosunfua (mg/l) 0 - - Iođua (mg/l) 0,005 0,007 - - Photphat (mg/l) 1,2 1,5 - - Crom (mg/l) 0 - - Clo d (mg/l): + Đầu nguồn + Cuối nguồn 0,5 1,0 >0,05 - - Chỉ số Coli <20 - - Vi khuẩn kị nớc ( trong 1 ml nớc ) 0 - - 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:47

Hình ảnh liên quan

Bảng = - Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

ng.

= Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng3: Các tác hại do hoá chất trong nớc gây ra. - Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

Bảng 3.

Các tác hại do hoá chất trong nớc gây ra Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Thành phần các cấu tử của nhôm phụ thuộc pH môi trờng. - Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

Hình 1.

Thành phần các cấu tử của nhôm phụ thuộc pH môi trờng Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Loại thứ ba đợc hình thành từ các hạt keo do thuỷ phân chất keo tụ với các anion trong nớc tạo thành bông cặn có hoạt tính bề mặt cao, có khả năng hấp thụ mạnh  trong quá trình sa lắng - Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

o.

ại thứ ba đợc hình thành từ các hạt keo do thuỷ phân chất keo tụ với các anion trong nớc tạo thành bông cặn có hoạt tính bề mặt cao, có khả năng hấp thụ mạnh trong quá trình sa lắng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua quá tình keo tụ ngời ta đã đa ra bảng số liệu về thành phần trong nớc đã đợc tách nhờ phơng pháp keo tụ nh  sau: - Chế tạo thiết bị jar   test cho thí nghiệm xử lí nước

ua.

quá tình keo tụ ngời ta đã đa ra bảng số liệu về thành phần trong nớc đã đợc tách nhờ phơng pháp keo tụ nh sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan