Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
7,08 MB
Nội dung
mở đầu 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu chânkhớpănthịt,kýsinhsâuhạivừng Cây vừng là một trong 60 loài của họ Pedaliaceae, trong họ có 37 loài thuộc giống Sesamum, nhng chỉ có Sesamum indicum Lineus. là loài duy nhất đợc sử dụng trong trồng trọt. Sesamum indicum là cây có dầu cổ xa nhất đợc con ngời gieo trồng rộng khắp từ các vùng nhiệt đới đến ôn đới, phổ biến ở Châu Phi, Địa Trung Hải, Trung á, ấn Độ, các nớc Đông Dơng, Trung Quốc, Nhật Bản, Trung và Nam Mỹ. Ngời Ai Cập cổ đại và một số nớc khác ở Châu Phi đã coi vừng nh là một loại dợc liệu từ 2000 năm trớc công nguyên (Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba)[55]. Hạt vừng chứa khoảng 50% dầu, 25% protein, 5% chất khoáng, 1% can xi, 3% axit, 4% chất xơ, . Giá trị sử dụng chủ yếu củavừng là làm thực phẩm, kể cả dạng dầu tinh khiết cũng nh hạt thô. Thành phần axít hữu cơ chủ yếu của dầu vừng là hai loại axít béo không no là axít ôlêic (C 18 H 34 O 2 ), chiếm 45,3- 49,4% và axít linolêic (C 18 H 34 O 2 ), chiếm 37,7 41,2%. Dầu vừng thơm, dễ bảo quản hơn nhiều loại dầu thực vật khác, gần đây, trong các nghiên cứu về ăn chay, ngời ta đánh giá rất cao vai trò củavừng trong việc bồi dỡng và nâng cao sức khoẻ con ngời, nhất là khả năng phòng và trị một số bệnh hiểm nghèo (Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba)[55]. Hiện nay, trên thế giới, vừng đợc gieo trồng với diện tích không nhiều, nhng vừng có mặt ở khắp các châu lục, sản lợng vừng hàng năm trên thế giới khoảng 2 triệu tấn. Các vùng trồng vừng chính là Châu á, chiếm 55 60%, Châu Mỹ chiếm 18 20%, ngoài ra Châu Âu, Châu Đại Dơng cũng có trồng rải rác nhng không đáng kể. Các nớc đứng đầu về sản xuất vừng là ấn Độ (400.000 tấn/năm), Trung Quốc (320.000 350.000 tấn/năm, SuDan (150 200 tấn/ năm), Mêxico (150.000 180.000 tấn/năm). Đối với nớc ta, vừng là một loại thực phẩm truyền thống, hạt vừng làm tăng vị bùi cho chiếc kẹo lạc, cho tấm bánh đa, cho bánh mè xửng, . Cơm nắm 1 chấm muối vừng đã đi theo ngời lính trên nhiều chiến trờng trong các cuộc chiến tranh giữ nớc của dân tộc ta. Việc gieo trồng vừng ở nớc ta đã có từ lâu, ít nhất đã vài ba thế kỷ. Trong sách Vân đài loại ngữ nhà bác học Lê Quí Đôn đã từng tổng kết Phép làm ruộng tốt thì nên trồng đỗ xanh trớc, sau đó đến các đậu nhỏ và vừng (Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba)[55]. Với khả năng chống chịu hạn tốt của cây vừng cho nên nó chủ yếu đợc gieo trồng ở những vùng khô hạn, không chủ động tới tiêu. ở những vùng khô hạn, cha có cây trồng nào đạt hiệu quả kinh tế cao nh cây vừng. Diện tích gieo trồng vừng ở nớc ta chủ yếu tập trung vào haivùng chính là vùng đồng bằng ven biển miền Trung và vùng đất bạc màu Hà Bắc. NghệAn là một trong số ít vùng chuyên canhvừng ở Việt Nam, với diện tích 3.316 ha, năng suất đạt 1,3 tấn/ha (1989); 4.098 ha (1900) và năng suất đạt 2,4 tấn/ ha; 4.370 ha, năng suất đạt 3,0 tấn/ ha. Cho đến năm 1994, ngoài các giống vừng địa phơng nh vừng đen, vừng vàng thì ở NghệAn đã đa vào khảo nghiệm thêm một giống vừng mới là vừng trắng vừng V6. Tổng diện tích gieo trồng vừng ở tỉnhNghệAnnăm 1994 là 5.681 ha, trong đó vừng V6 là 5 ha, đến năm 1995, diện tích gieo trồng vừng V6 là 500 ha trong tổng diện tích vừng 5.710 ha (Cục thống kê Nghệ An)[7]. Trong năm 2001 diện tích vừng ở NghệAn là 9.909 ha, trong năm 2002 diện tích gieo trồng lên đến 12.000 ha, trong đó vụ hè thu gieo trồng 7600 ha . (Báo cáo của Sở NN và PTNT Nghệ An, 2002). Có thể nói cây vừng (Sesamum indicum) đợc mệnh danh là Hoàng hậu của cây có dầu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây xuất khẩu và là cây thực phẩm quan trọng ở Việt Nam. Tiềm năng phát triển của cây vừng còn rất lớn, nh tăng diện tích gieo trồng vừng với các tiến bộ về kỹ thuật canh tác, giống mới và phòng trừ sâu bệnh. Trên thực tế, trong phòng trừ sâu bệnh hại vừng, ng- ời nông dân ở hầu hết các địa phơng đều dựa hoàn toàn vào thuốc hoá học, những thiệt hại do sâu bệnh gây ra hầu nh không giảm. Việc mở rộng diện tích trồng vừng và thâm canh với những giống mới có năng suất cao chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển của những loại sâuhại vừng, trong đó có những loại trớc đây cha bùng nổ thành dịch. Để đóng góp những dẫn liệu khoa học cho biện 2 pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâuhại vừng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Chânkhớpănthịt,kýsinhcủasâunonbộcánhphấn gây hạivừngtạihuyệnNghi Lộc, tỉnhNghệ An, năm 2003- 2004. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu chânkhớpănthịt,kýsinhcủasâu gây hạivừngtạihuyệnNghiLộc - tỉnhNghệ An, nhằm góp phần cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng thiên địch tự nhiên trong biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâuhại vừng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Sâuhại vừng: Nhóm sâuăn lá, sâu đục quả thuộc bộcánhphấn (Lepidoptera). - Chânkhớpăn thịt: Nhện lớn ănthịt,cánh cứng ănthịt, . - Côn trùng ký sinh: Ong kýsinh (Hymenoptera), ruồi kýsinh (Diptera). - Cây vừng: Giống vừng V6, giống vừng đen. - Các nghiên cứu đợc tiến hành trên sinh quần ruộng vừngtại xã Nghi Đức và xã Nghi Trờng, huyệnNghi Lộc, tỉnhNghệ An. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở điều tra thành phần loài sâuhại và chânkhớpănthịt,kýsinhcủa chúng từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học côn trùng trên sinh quần ruộng vừng. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa sâuhạivừng và thiên địch của chúng trong sinh quần ruộng vừng nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâuhại vừng. chơng I. tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Sâuhại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp Qua thực tiễn sản xuất nông nghiệp, chúng ta có thể khẳng định: Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tổn thất lớn về năng suất và phẩm chất cây trồng là do dịch hại. Dịch hại làm cho cây trồng không thể tiến hành tạo năng suất một cách bình thờng. Sinh vật gây dịch hại còn tiết ra các chất có tác động làm rối loạn hoạt động sống của tế bào cây trồng, làm ảnh hởng đến phẩm chất cây trồng, làm giảm giá trị hàng hoá của nông sản. Nói chung, dịch hại gây tổn thất cho cây trồng nông nghiệp ở nhiều mặt, mức độ hại khác nhau tùy loại cây và vùngsinh thái. Tuy nhiên, sâuhại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp. Nói về tác hạicủa một loài sinh vật nào đó, thực ra là xét dới góc độ lợi ích của nó đối với con ngời. Trong tự nhiên không có loài sinh vật tuyệt đối gây hại, cũng không có loài sinh vật hoàn toàn có lợi. Thực ra, mỗi loài sinh vật đều có một vị trí nhất định trong mạng lới dinh dỡng của hệ sinh thái, chúng thực hiện những chức năng riêng trong chu trình chuyển hoá vật chất của tự nhiên. - ở vòng tuần hoàn vật chất, các loài sinh vật tồn tạihài hoà với nhau khi hệ sinh thái hoạt động bình thờng. Do đó, đảm bảo cho hệ sinh thái tồn tại và phát triển. - Trên cơ thể cây trồng và xung quanh các loài cây trồng có rất nhiều loài sinh vật khác nhau cùng tồn tại. Trong số đó, có loài cần thiết cho hoạt động sống của cây trồng, thiếu chúng cây không thể sống đợc một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, có loài sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn (đây là các loài sinh vật gây hại). Thế nhng không phải tất cả các sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn đều là dịch hại đối với con ngời: côn trùng ăn cỏ dại lại trở thành có ích, côn trùng bắt mồi, kýsinh là yếu tố điều hoà quần thể dịch hại, tạo điều kiện cho cây giữ đợc số lợng thích hợp trong hệ sinh thái. Nh vậy, Sinh vật có lợi hay có hại không phải là thuộc tínhcủa một sinh vật nào đó mà là đặc tínhcủa loài đó trong mối quan hệ nhất định của mỗi 4 hệ sinh thái. Các loài sinh vật vừa là điều kiện tồn tạicủa nhau, vừa là yếu tố hạn chế nhau trong mỗi chuỗi dinh dỡng của chu trình tuần hoàn vật chất (Hà Quang Hùng, 1998)[16]. *Khái niệm hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái đồng ruộng. Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trờng bằng các dòng năng lợng tạo nên cấu trúc dinh dỡng nhất định, sự đa dạng về loài và chu trình tuần hoàn vật chất. Hệ sinh thái nông nghiệp vốn là hệ sinh thái tự nhiên đợc con ngời biến đổi để sản xuất ra lơng thực, thực phẩm, sợi và các sản phẩm nông nghiệp khác. Hệ sinh thái đồng ruộng là sự tồn tạicủasinh vật (bao gồm các sinh vật sống nh cây trồng, cỏ dại, chuột, sâu bệnh, chim, ếch nhái .) trong một môi tr- ờng nhất định (bao gồm đất, nớc, không khí .). Hệ sinh thái nông nghiệp có khả năng tạo ra khối lợng nông sản có ích cho con ngời. Con ngời không ngừng cải tạo, hoàn chỉnh theo hớng có lợi cho mình, cho nên hệ sinh thái nông nghiệp đơn giản, ít thành phần loài hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. Hệ sinh thái nông nghiệp kém bền vững cho nên muốn tồn tại phải có tác động thờng xuyên của con ngời. Trong hệ sinh thái nông nghiệp, cây trồng đợc tạo điều kiện để ít chịu sự tác động của các loài sinh vật khác, chỉ còn chịu tác động của con ngời. Tuy nhiên, cây trồng theo qui luật tự nhiên là thức ăncủa nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái nông nghiệp càng đợc chăm sóc tốt, cây trồng càng trở thành nguồn thức ăn tốt cho sinh vật đó. Chúng hoạt động mạnh, tích luỹ nhân lên thành dịch tác động lớn đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp. Các loài sinh vật gây hại cây chiếm giữ những khâu nhất định trong chuỗi dây chuyền dinh dỡng , tham gia một cách tự nhiên vào chu trình chuyển hoá vật chất trong tự nhiên. 5 Vì vậy, dịch hại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp (Hà Quang Hùng, 1998)[16]. 1.1.2. Mối quan hệ giữa sâuhại cây trồng và hoạt động mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp của con ngời Trong hệ sinh thái nông nghiệp, sự hoạt động bình thờng của các loài sinh vật đều có vị trí nhất định và hoạt động hài hoà với nhau. Khi một loài sinh vật nào đó gặp điều kiện thuận lợi phát triển mạnh lên, lập tức các cơ chế điều hoà và điều chỉnh số lợng giữa các loài sinh vật đợc hoạt hoá. Các cơ chế này đảm bảo cho hệ sinh thái luôn luôn giữ đợc hoạt động bình thờng. Sự mất cân đối khi sử dụng giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp làm cho tác hạicủa dịch hại ngày càng tăng. Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp, một giống cây trồng đồng thời thoả mãn các tiêu chuẩn: năng suất cao, phẩm chất tốt, chống sâu bệnh, chông chịu hạn, chống chịu úng còn rất hiếm. Thông thờng một giống cây trồng chỉ đạt một vài tiêu chuẩn lợi ích cho con ngời. Từ đó phát sinh sự mất cân đối trong sử dụng giống cây trồng, làm đảo lộn hệ sinh thái, tạo điều kiện cho dịch hại phát triển, cho nên các giống mới năng suất cao thờng bị dịch hại phát triển mạnh. Giống cây trồng chống chịu với một số loài sâu bệnh cụ thể nào đó khi đa vào sản xuất, chỉ sau một thời gian ngắn giống này lại bị loài sâu bệnh chủ yếu mới gây hại nghiêm trọng. Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất và áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật tạo điều kiện cho dịch hại phát triển. Tình trạng tơng đối đồng đều về cây trồng (vùng chuyên canh, độc canh) trên diện tích lớn là điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát triển và gây hại. Trong tình trạng này, việc đảm bảo mối quan hệ giữa cây trồng và thành phầnsinh vật khác là quan trọng (Hà Quang Hùng, 1998)[20]. 1.1.2. Cấu trúc và tính ổn định của quần xã sinh vật 6 Tính ổn định và năng suất quần thể của một loài đợc xác định bởi rất nhiều yếu tố, một phần các yếu tố đó là cấu trúc của quần xã sinh vật (Watt, 1976) [56]. Cấu trúc của quần xã sinh vật bao gồm 3 nhóm yếu tố: a) Mạng lới dinh dỡng trong quần xã (thể hiện quan hệ dinh dỡng trong quần xã ). b) Sự phânbố không gian củasinh vật. c) Sự đa dạng loài của quần xã. Cũng nh ở các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái đồng ruộng luôn luôn tồn tại mối quan hệ về mặt dinh dỡng và đó là mối quan hệ tất yếu trong mỗi quần xã sinh vật cũng nh hệ sinh thái, một loài sinh vật thờng là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài sinh vật khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhng có qui luật, đặc biệt là quan hệ dinh dỡng (thể hiện qua chuỗi và lới thức ăn). 1.1.3. Quan hệ dinh dỡng Tập hợp các quần thể gắn bó với nhau qua những mối quan hệ đợc hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài và sinh sống trong một khu vực nhất định tạo thành quần xã sinh vật. Ngoài mối quan hệ tổng hợp giữa các quần thể với các yếu tố vô sinh, thì trong quần xã, giữa các quần thể còn có các mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là quan hệ dinh dỡng. Trong quan hệ đặc biệt này, hiện tợng ănthịt,kýsinh có ý nghĩa hết sức quan trọng không những đối với lý luận mà còn đối với thực tiễn, gắn với các biện pháp phòng trừ các loài sinh vật gây hại. Hiện tợng ăn thịt là một dạng quan hệ, trong đó một loài (vật ăn thịt) săn bắt một loài khác (vật mồi) để làm thức ăn và thờng dẫn dến cái chết của con mồi trong một thời gian ngắn. Để hoàn thành sự phát triển, mỗi cá thể vật ăn thịt thờng phải tiêu diệt rất nhiều con mồi (trừ một số trờng hợp bọ rùa nhỏ ăn rệp sáp lớn). Các loài ăn thịt có hai khả năng ăn mồi: Vật ăn thịt có thể nhai 7 nghiền con mồi (nh cánh cứng ănthịt, chuồn chuồn, .) hoặc chúng có thể hút dịch dinh dỡng từ con mồi (nh bọ xít ănthịt, nhện lớn ănthịt, .). Hiện tợng kýsinh là một dạng quan hệ tơng hỗ giữa các loài sinh vật rất phức tạp và đặc trng. Có nhiều định nghĩa về ký sinh. Dogel (1941) gọi các loài kýsinh là những sinh vật sử dụng các sinh vật sống khác (vật chủ) làm nguồn thức ăn và môi trờng sống. Bondarenko (1978) định nghĩa kýsinh là loài sinh vật nhờ vào loài sinh vật khác (vật chủ) trong thời gian dài, dần dần làm vật chủ chết hoặc suy nhợc. Viktorov (1976) định nghĩa kýsinh là một dạng quan hệ t- ơng hỗ lợi một chiều trong đó loài đợc lợi (loài ký sinh) đã sử dụng loài sinh vật sống khác (vật chủ) làm thức ăn và nơi ở trong một phần nào đó của chu kỳ vòng đời của nó (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995[23]. Đối với các loài sâuhại thì hiện tợng kýsinh có tính chất chuyên hoá cao về tơng quan giữa loài sâuhại và loài ký sinh, pha sinh trởng phát triển và đặc biệt tơng ứng với thời vụ sản xuất cây trồng. Hiện tợng kýsinh là hiện tợng phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là côn trùng ký sinh, trong đó thông thờng vật kýsinh (loài ký sinh) sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ và chúng thờng gây chết hoàn toàn vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành chu kỳ phát triển. Mỗi một cá thể kýsinh chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ, mỗi loài côn trùng kýsinh thông thờng chỉ liên quan với một pha phát triển của loài vật chủ. Tuỳ theo mối quan hệ của loài kýsinh với pha phát triển của loài sâuhại mà phân biệt các nhóm ký sinh: kýsinh trứng, kýsinh nhộng, kýsinhsâunon và kýsinh trởng thành. Sự liên quan mật thiết giữa các loài sâuhại với côn trùng ănthịt, côn trùng kýsinh trong quá trình phát triển của quần xã có ý nghĩa to lớn không những trong lý luận mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn. Việc nghiên cứu, xem xét các mối quan hệ tơng hỗ đó đã góp phần quan trọng trong các biện pháp phòng trừ 8 dịch haị nông nghiệp theo xu hớng bảo vệ sự đa dạng, cân bằng trong hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1.4. Biến động số lợng côn trùng Trên cơ sở xem xét hàng loạt dẫn liệu về sự biến đổi số lợng và các dạng điều hoà số lợng, Viktorov (1967) đã tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung về sự biến động số lợng côn trùng. Một trong những đặc trng của quần thể là mật độ cá thể trong quần thể đợc xác định bởi sự tơng quan giữa các quá trình bổ sung thêm và giảm bớt số lợng cá thể . Tất cả các yếu tố gây biến động số lợng đều tác động đến các quá trình này khi chúng làm thay đổi sức sinh sản, tỷ lệ tử vong của quần thể và sự di c của các cá thể. Các yếu tố vô sinh mà trớc hết là điều kiện thời tiết khí hậu tác động đến côn trùng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức ăn, thiên địch. Sự điều hoà thông qua các mối quan hệ tác động qua lại đó đã phản ánh ảnh hởng của mật độ quần thể lên sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và di c trong đó tồn tại mối quan hệ trong loài và bằng sự thay đổi tính tích cực của thiên địch và đặc điểm của thức ăn. Sự tồn tạicủa các mối quan hệ này đảm bảo những thay đổi đền bù cho sự bổ sung và sự giảm sút số l- ợng cá thể của quần thể. Chính sự tác động thuận nghịch đó đã san bằng những sai lệch ngẫu nhiên trong mật độ quần thể (dẫn theo Phạm Bình Quyền, 1994) [38]. Các cơ chế điều hoà số lợng có liên quan với các yếu tố điều hoà mà các yếu tố này điều chỉnh đợc những thay đổi ngẫu nhiên của mật độ quần thể.Trong đa số trờng hợp, hiệu quả tác động của các yếu tố điều hoà có đặc điểm chậm trễ. Các cơ chế riêng biệt của sự điều hoà số lợng côn trùng tác động trong những phạm vi khác nhau của mật độ quần thể. Đó là các ngỡng giới hạn và vùng hoạt động của các yếu tố cơ bản điều hoà số lợng côn trùng. Ngỡng giới hạn thấp với vùng điều hoà hẹp của các sinh vật ăn côn trùng đa thực. Độ hẹp củavùng hoạt động củasinh vật ăn côn trùng đa thực là ngợc 9 nhau làm cho chúng ít khả năng hạn chế sâu hại. ở ngỡng giới hạn thấp có cả kýsinh và ăn thịt chuyên hoá. Chính khả năng của các thiên địch chuyên hoá có mặt cả khi vật chủ, (vật mồi) của chúng ở mật độ quần thể thấp đã tạo điều kiện cho chúng có phản ứng số lợng. Các sinh vật ăn côn trùng chuyên hoá có khả năng thực hiện sự điều hoà số lợng côn trùng ở mật độ thấp đợc xác nhận trong thực tiễn của phơng pháp đấu tranh sinh học chống côn trùng gây hại. Khác với sinh vật ăn côn trùng đa thực, các côn trùng kýsinh và ăn thịt chuyên hoá có thể hoạt động trong phạm vi rộng hơn của mật độ quần thể vật chủ (con mồi) nhờ khả năng tăng số lợng với sự tăng mật độ củasâu hại. Điều này đợc ghi nhận trong thực tế ở những trờng hợp khả năng khống chế sự bùng phát sinh sản hàng loạt của côn trùng ăn thực vật bởi sinh vật ăn côn trùng chuyên hoá. Vai trò quan trọng củaký sinh, ăn thịt đợc coi là yếu tố điều hoà số lợng của côn trùng và đợc thể hiện ở haiphản ứng đặc trng là phản ứng số lợng và phản ứng chức năng. - Phản ứng số lợng: Thể hiện khi gia tăng quần thể vật mồi và vật chủ thì kéo theo sự gia tăng số lợng vật ănthịt, vật ký sinh. - Phản ứng chức năng: Biểu thị ở chỗ khi mật độ quần thể vật mồi (vật chủ) gia tăng thì số lợng cá thể của chúng bị tiêu diệt bởi vật ăn thịt (vật ký sinh) cũng tăng lên. Hiện nay có hàng loạt dẫn liệu thực tế xác nhận khả năng điều hoà của các cơ chế ở các mật độ khác nhau của quần thể sinh vật. Cơ chế đó đợc thực hiện liên tục kế tiếp nhau tham gia tác động, khi mật độ quần thể đợc điều hoà vợt ra khỏi giới hạn hoạt động của yếu tố điều hoà trớc đó. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ t- ơng hỗ giữa cây trồng sâuhại - thiên địch củasâuhại trong hệ sinh thái nông nghiệp, các nguyên tắc sinh thái và đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp. 1.2. Tình hình nghiên cứu sâuhạivừng và thiên địch của chúng 10 . (IPM) sâu hại vừng, chúng tôi đã tiến hành nghi n cứu đề tài: Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu non bộ cánh phấn gây hại vừng tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ. Nghệ An, năm 2003- 2004. 2. Mục đích nghi n cứu Trên cơ sở nghi n cứu chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu gây hại vừng tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An,