Biến động số lợng sâu non sâu cuốn lá hại vừng và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng, vụ hè thu

Một phần của tài liệu Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu non bộ cánh phấn hại vừng tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an năm 2003 2004 (Trang 37 - 39)

2. Bộ Diptera 5 Họ Tachinidae

3.3.2.Biến động số lợng sâu non sâu cuốn lá hại vừng và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng, vụ hè thu

ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng, vụ hè thu 2004

Cũng giống nh ở vụ hè thu 2003, sâu cuốn lá xuất hiện sớm từ 10 NSG ở cả hai công thức, số lợng luôn biến động và đạt 2 đỉnh cao trong vụ. Mật độ sâu cuốn lá ở vụ hè thu 2004 cao hơn nhiều so với vụ hè thu 2003. Đỉnh cao 1 là 23,33 con/m2 vào 25NSG ở ruộng vừng trắng(CTI), 12,67 con/m2 vào 30 NSG ở ruộng vừng đen(CTII).

Đỉnh cao 2 là 8,33 con/m2 vào 50 NSG ruộng vừng trắng (CTI) và 11,00 con/m2 vào 55 NSG ở ruộng vừng đen (CTII).

Tơng ứng với đỉnh cao của sâu hại, thiên địch ăn thịt và ký sinh cũng đạt hai đỉnh cao. Nhng đỉnh cao của thiên địch chậm pha hơn đỉnh cao của sâu hại từ 5 đến 10 ngày. Đỉnh cao 2 của thiên địch ăn thịt và ký sinh luôn cao hơn đỉnh cao 1. Điều này cũng phù hợp với qui luật tích luỹ số lợng thiên địch, đã phần nào hạn chế đợc sâu hại dới ngỡng gây hại kinh tế.

Số lợng sâu non sâu cuốn lá trung bình ở ruộng vừng trắng (CTI) là 5,04 con/m2, cao hơn so với ruộng vừng đen (CTII) là 4,61 con/m2. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa (T= 0,48). Tơng ứng thì nhện lớn ăn thịt ở ruộng vừng trắng (CTI) là 1,97 con/m2 còn ở ruộng vừng đen (CTII) là 2,00 con/m2. Còn côn trùng ký sinh ở ruộng vừng trắng (CTI) là 2,75 % cao hơn ở ruộng vừng đen (CTII) là 2,52%.

ở vụ hè thu 2004, mật độ sâu cuốn lá lên tới 23,33 con/m2 thì diện tích lá bị hại là rất lớn, trong khi đó chúng lại xuất hiện từ đầu vụ đến cuối vụ và đạt đỉnh cao vào thời điểm vừng ra hoa, tạo quả. Thời điểm mà lá vừng có vai trò quan trọng đối với năng suất nên mức độ thiệt hại do sâu cuốn lá nói riêng và sâu hại vừng nói chung gây ra là khá lớn.

Bảng 13. Diễn biến mật độ sâu non sâu cuốn lá hại vừng và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng ở vụ hè thu 2004 (Đơn vị con/m2).

GĐST NSG Ruộng vừng trắng (CTI) Ruộng vừng đen (CTII)

SHV NLAT CCAT TLKS SHV NLAT CCAT TLKS

I 5 0,00 1,67 - - - 2,50 - - 10 0,33 2,17 - - 1,67 2,00 - - 15 1,00 2,34 - - 3,33 2,00 - - 20 7,00 2,00 0,66 2,00 1,67 1,33 - - 25 23,33 1,33 1,00 1,82 8,67 0,66 - 1,92 30 19,00 2,66 2,00 2,56 12,67 1,67 - 1,52 35 3,33 2,33 1,34 4,44 2,67 1,33 - 3,37 II 40 2,00 2,00 1,66 4,00 9,33 3,32 1,67 1,09 45 1,67 1,32 1,00 3,70 4,00 2,33 2,00 2,13 50 8,33 1,33 0,67 1,22 4,33 3.00 1,67 2,27 55 4,33 2,33 0,99 2,67 11,00 2,33 1,34 0,88 60 7,00 3,34 0,33 4,65 3,33 2,33 0,66 4,35 III 65 1,00 4,00 2,67 2,70 1,67 4,01 1,00 3,57 70 1,00 1,34 1,00 3,13 - 3,66 0,33 3,45 75 0,67 0,67 0,66 3,23 0,33 2,33 1,66 3,13

Một phần của tài liệu Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu non bộ cánh phấn hại vừng tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an năm 2003 2004 (Trang 37 - 39)