TIỂU LUẬN MÔN LUẬT TÀI CHÍNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ

37 624 5
TIỂU LUẬN MÔN LUẬT TÀI CHÍNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác. Song thực tế, các hình thức thu ngoài thuế có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó, thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất, bởi khoản thu này mang tính ổn định và khi kinh tế tăng trưởng thì khoản thu này cũng tăng theo. Ở Việt Nam, thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước từ năm 1990. Điều này được thể hiện qua tỉ trọng thu thuế trong tổng thu ngân sách của Việt Nam. Qua thời gian, thuế khẳng định sứ mệnh, chức năng cao cả: như điều tiết kinh tế vĩ mô, phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất nước. phân phối thu nhập nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu các cơ quan quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát tốt việc nộp thuế đủ, đúng hạn tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước. Vì vậy, hoạt động quản lý thuế đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của từng chính sách thuế.

Ngày đăng: 16/07/2021, 00:25

Mục lục

    Đề tài: Pháp luật về quản lý thuế

    3. Khái niệm pháp luật về quản lý thuế

    b. Khái niệm pháp luật về quản lý thuế:

    4. Đặc điểm của quản lý thuế

    5. Các nguyên tắc trong hoạt động quản lý thuế(3)

    * Ấn định số thuế phải nộp:

    * Ấn định từng yếu tố liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp:

    II. Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế 1 Thủ tục hoàn thuế:

    b. Đối tượng được hoàn thuế:

    c. Thủ tục hoàn thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan