Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
7,09 MB
Nội dung
1 1.Lý do chọn đề tài. Xu hướng hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta. Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đặc biệt là những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta có nhiều đổi mới về chính sách, tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tạivà đứ ng vững trên thị trường thì không thể nào tách rời hoạt động sản xuất kinhdoanh (SXKD) của mình với thị trường, mặt khác nó còn đòi hỏi các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời những thông tin cần thiết, đồng thời am hiểu các luật lệ và cơ chế hoạt động của thị trường trong quá trình SXKD. [3] Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội vô cùng quý báu và đồng thời cũng tạo ra nhiều thử thách lớn. Do đó, mỗi doanh nghiệp không nhữ ng phải tự lực vươn lên trong quá trình SXKD mà còn phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quảkinh tế cao nhất. Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao, các doanh nghiệp còn phải biết nắm bắt những thông tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phận kếtoán để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của nhà quản lý, có thể công khai tài chính thu hút nhà đầu tư, tham gia vào các thị trường tài chính. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lại là một doanh nghiệp có quy mô không lớn nên côngtyTNHHNămBình càng phải cố gắng nhiều, phải thể hiện được vị trí của mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế gi ới. Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt. Vì vậy, để tồn tạivà đứng vững trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ chức SXKD. Qua 6 năm hoạt động, côngtyTNHHNămBình đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo, tìm hướng đi riêng cho mình và từng bước khẳng định mình trên thương trường, 2 giữ vững được vị thế của mình trên thị trường và việc đẩy mạnh côngtáckếtoándoanhthu,chi phí, tiêu thụ cũng như xácđịnh đúng kếtquảkinhdoanh là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực. Điều đó không những sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo toàn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quảkinh tế cao nhấ t mà còn giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh. Với nhận thức trên vàqua thời gian thực tập tạicông ty, em quyết định chọn và thực hiện đề tài: “Hoàn thiệncôngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn Năm Bình”. 2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài. Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu côngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanh theo hình thức kếtoán Chứng t ừ ghi sổ tạicông ty. Trên cơ sở đó đề ra những kiến nghị giúp hoànthiện hệ thống kếtoán này để côngty có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, quá trình tiêu thụ hàng hóa và phản ánh chính xác, kịp thời kếtquảkinhdoanhtạicông ty. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Tìm hiểu những vấn đề chung trong côngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của các doanh nghiệp theo quy định hiện hành. - Nghiên c ứu thực trạng côngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanh theo hình thức kếtoán Chứng từ ghi sổ tạiCôngtyTNHHNăm Bình. - Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống kếtoántạicông ty, đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm đồng thời trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm hoànthiện hệ thống kếtoán này, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 4. Phương pháp phân tích. Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp đối chiếu Phương pháp miêu tả 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 - Đối tượng nghiên cứu: Tập hợp các khoản thu,chi của các hoạt động để xácđịnhkếtquảkinh doanh, phân tích kếtquảkinhdoanh của từng hoạt động tạiCôngtyTNHHNăm Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/ 2011 đến tháng 04/2011 + Không gian nghiên cứu: CôngtyTNHHNăm Bình, Khu Công Nghiệp Biên Hòa 1, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. 6. Những đóng góp mới của đề tài. - Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức côngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkết qu ả kinhdoanhtạiCôngtyTNHHNăm Bình. - Đưa ra nhận xét và cung cấp một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHNăm Bình. 7. Kết cấu đề tài. - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về kếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinh doanh. - Chương 2: Thực trạng về côngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHNăm Bình. - Chương 3: Hoànthiệncôngtáckếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkế t quảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHNăm Bình. - Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾTOÁNDOANHTHU,CHIPHÍVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH 1.1 Nhiệm vụ kếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinh doanh. 1.1.1 Khái niệm, nhiệm vụ của kếtoándoanh thu. 1.1.1.1 Khái niệm doanh thu. Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. [1] 1.1.1.2 Nhiệm vụ của kếtoándoanh thu. Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập, xuất, tồn kho của hàng hóa, tính giá vốn của hàng hóa xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 1.1.2 Khái niệm, nhiệm vụ của kếtoánchi phí. 1.1.2.1 Khái niệm chi phí. Chiphí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể. Nói mộ t cách khác, hay theo phân loại của kếtoántài chính thì đó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. [8] 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kếtoánchi phí. Ghi chép và phân tích các khoản mục chiphí nhằm tính giá thành và kiểm soát chiphívà lập dự toán cho kỳ tính kế hoạch. Hay nói cách khác, nhiệm vụ kếtoánchiphí là cung cấp thông tin để hoạch địnhvà kiểm soát chi phí. 1.1.3 Khái niệm, nhiệm vụ của kếtoánxácđịnhkếtquảkinh doanh. 1.1.3.1 Khái niệm kếtquảkinh doanh. KQKD là phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí, KQKD là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào quy mô, chất lượng của quá trình SXKD. Xácđịnh KQKD là việc so sánh chiphí bỏ ra và thu nhập đạt được trong cả quá trình SXKD. Nếu thu nhập lớn hơn chiphí thì kếtquảkinhdoanh là lãi, ngược lại kết qu ả kinhdoanh là lỗ. [1] 5 1.1.3.2 Nhiệm vụ kếtoánxácđịnhkếtquảkinh doanh. Phản ánh doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với ngân sách Nhà nước về các khoản thuế phải nộp như: thuế GTGT, thuế xuất khẩu, .và các khoản chiphí có liên quan đến doanh thu. 1.2 Kếtoándoanhthu,chiphívàxácđịnhkếtquảkinh doanh. 1.2.1 Kếtoándoanh thu. 1.2.1.1 Kếtoándoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Khái niệm. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nguyên tắc, điều kiện ghi nhận doanh thu. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu. - Có bằng chứng rõ ràng về thỏa thuận mua bán giữa bên khách hàng và bên côngty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ. - Giá cả sản phẩm, dịch vụ đã được xácđịnh - Sản phẩm, dịch vụ của côngty đã được chuyển giao cho khách hàng - Côngty cung cấp sản phẩm dịch vụ có thể tương đối chắc chắn về khả năng thu tiền thanh toán từ khách hàng. - Doanh thu thường được ghi nh ận khi sản phẩm hoặc dịch vụ chuyển giao đầy đủ cho khách hàng. Tuy nhiên đối với các hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ dài hạn doanh thu có thể được ghi nhận từng phần trước khi chuyển giao toàn bộ sản phẩm được hoàn tất hoặc ghi nhận sau khi việc chuyển giao sản phẩm đã hoàn tất. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng. [2] - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu được xácđịnh tương đối chắc ch ắn. - Doanh thu đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xácđịnh được chiphí liên quan đến bán hàng. 6 TK 511 Số PS nợ Số PS có Tổng số PS nợ Tổng số PS có Điều kiện ghi nhận doanh thu của giao dịch cung cấp dịch vụ. - Doanh thu đã được xácđịnh tương đối chắc chắn. - Có khả năng thu lại lợi ích từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó - Xácđịnh được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kếtoán - Xácđịnh được chiphí phát sinh cho giao dịch vàchiphí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Ch ứng từ, sổ sách sử dụng. - Hóa đơn GTGT - Hợp đồng kinh tế - Phiếu thu, phiếu chi, sổ chi tiết theo dõi - Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, . - Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 511 Tài khoản sử dụng. Kếtoán sử dụng tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” số phát sinh tăng bên có và giảm bên nợ và theo dõi chi tiết cho từng nội dung trên tài khoản cấp 2 như sau: • TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa • TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩ m • TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ • TK 5118: Doanh thu khác Bên nợ: - Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu, hoặc thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xácđịnh là tiêu thụ trong kỳ kế toán; - Trị giá khoản chiết khấu thương mại kế t chuyển vào cuối kỳ; 7 - Trị giá khoản giảm giá hàng bán kết chuyển vào cuối kỳ; - Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ; - Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 – “Xác địnhkếtquảkinh doanh”. Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ kế toán. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Ngoài ra, một số tài khoản liên quan đến quá trình tiêu thụ như: o TK 111 – “Ti ền mặt” o TK 112 – “Tiền gửi ngân hàng” o TK 131 – “Phải thu của khách hàng” o TK 3331 – “Thuế GTGT phải nộp” Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Nếu bán hàng thu tiền ngay, đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kếtoán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch bụ, thuế GTGT phải nộp và tổng số tiền phải thu về: Nợ TK 111: Tổng số tiền thu bằng tiền mặ t Nợ TK 112: Tổng số tiền thu bằng chuyển khoản Nợ TK 131: Tổng số tiền phải thu của khách hàng Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp - Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu vào tài khoản 511 để xácđịnhdoanh thu thuần, kếtoán ghi: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu - Xácđịnhvàkết chuyển doanh thu thuần, kếtoán ghi: Nợ TK 511: Kết chuyển doanh thu Có TK 911: Xácđịnhkếtquảkinhdoanh 8 TK 521 TK 511 TK 111, 112, 131 TK 911 TK 3333, 3332 Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ doanh thu Kết chuyển doanh thu thuần Thuế xuất nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt TK 3331 Thuế GTGT phải nộp TK 911 KC doanh thu thuần Sơ đồ hạch toán. 1.2.1.2 Kếtoán các khoản làm giảm doanh thu. Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành Chế độ kếtoánDoanh nghiệp vừa và nhỏ thì kếtoán sử dụng tài khoản 521 – “Các khoản giảm trừ doanh thu” Tài khoản 521 có ba tài khoản cấp hai: - Tài khoản 5211 – “Chiết khấu thương mại” - Tài khoản 5212 – “Hàng bán bị trả lại” - Tài khoả n 5213 – “Giảm giá hàng bán” Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ. Kếtoán chiết khấu thương mại. 9 Khái niệm. Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng đã mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc theo cam kết mua, bán hàng.[5] Chứng từ, sổ sách sử dụng. - Phiếu chi - Hóa đơn bán hàng - Các chứng từ gốc liên quan khác, . Tài khoản sử dụng. Kếtoán sử dụng tài khoản 5211 – “Chiết khấu thương mại” Bên nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng được hưởng Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ sang TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xácđịnhdoanh thu thuần của kỳ kế toán. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Phản ánh số chiết khấu thương mại phát sinh thực tế trong kỳ hạch toán: Nợ TK 5211: Chiết khấu thương mại phát sinh thực tế Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 111: Số tiền đã trả lại cho khách hàng bằng tiền mặt Có TK 112: Số tiền đã trả lại cho khách hàng bằng chuyển khoản Có TK 131: Số tiền trừ vào số tiền khách hàng còn nợ - Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại phát sinh thực tế trong kỳ hạch toán vào tài khoản 511 để xácđịnhdoanh thu thuần, kếtoán ghi: TK 5211 Số PS nợ Số PS có Tổng số PS nợ Tổng số PS có 10 Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 5211: Chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ Sơ đồ hạch toán.[1] Kếtoán giảm giá hàng bán. Khái niệm. Giảm giá hàng bán là các khoản giảm trừ được người bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận cho số hàng hóa đã bán vì lý do hàng bán kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. [2] Chứng từ, sổ sách sử dụng. - Phiếu chi - Biên bản thỏa thuận giảm giá hàng bán (nếu có) - Các chứng từ khác có liên quan, . Tài khoản sử dụng. Kếtoán sử dụng tài khoản 5212 – “Giảm giá hàng bán” Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng được hưởng. 5211 511 3331 111, 112, 131 Chiết khấu thương mại KC số chiết khấu thương mại Thuế GTGT phải nộp TK 5212 Số phát sinh nợ Số phát sinh nợ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có