Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Đánh giá tác dụng không mong muốn của sorafenib trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan

52 15 0
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Đánh giá tác dụng không mong muốn của sorafenib trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân UTBMTBG điều trị bằng sorafenib. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân UTBMTBG điều trị bằng sorafenib. Mời các bạn cùng tham khảo!

LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Cẩm Phương – Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu, Bệnh viện Bạch Mai, người ln hết lịng dạy bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Ths.BSNT Nguyễn Đức Luân – Công tác Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, người giúp đỡ, bảo nhiều trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy mơn Ung thư Y học hạt nhân, cán Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, Phịng đào tạo Bộ mơn Ung thư Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để tơi có hội tiếp cận thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Thu Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải American Association for the Study of Liver Diseases AASLD - Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ AFP Alpha Fetoprotein ALTMC Áp lực tĩnh mạch cửa BCLC Barcelona Clinic Liver Cancer CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính Common Terminology Criteria for Adverse Events CT CAE – Tiêu chuẩn thông dụng đánh giá yếu tố bất lợi ECOG Thang điểm đánh giá thể trạng HBV Hepatitis B virus – Virus viêm gan B HCV Hepatitis C virus – Virus viêm gan C HFRS Hand foot reaction syndrome – Phản ứng da bàn tay chân Positron Emission Tomography/Computed Tomography PET/CT - Chụp xạ hình cắt lớp positron/cắt lớp vi tính PIVKA-II Prothrombin induced by the absence of vitamin K or antagonistII RFA Radio-frequency ablation – Đốt sóng cao tần SIRT Selected internal radiation therapy – Xạ trị chọn lọc TACE Transarteral Arterial Chemo Embolization – Nút mạch hóa chất UTBMTBG Ung thư biểu mô tế bào gan WHO Word Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 21 Bảng 3.2 Bệnh lý kèm theo 22 Bảng 3.3 Liều điều trị Sorafenib 24 Bảng 3.4 Mức độ tác dụng không mong muốn 26 Bảng 3.5 Phân độ tác dụng không mong muốn theo liều dùng 26 Bảng 3.6 Thời gian xuất tác dụng không mong muốn 27 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tác dụng không mong muốn đến liều điều trị 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan Hình 1.2 Hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào gan CLVT Hình 1.3 Hình ảnh tổn thương ác tính gan PET/CT Hình 1.4 Hướng dẫn điều trị ung thư biểu mô tế bào gan theo AASLD năm 2018 14 Hình 4.1 Phân bố giới tính 21 Hình 4.2 Phân độ giai đoạn bệnh theo BCLC 23 Hình 4.3 Các phương pháp điều trị trước 24 Hình 4.4 Tỷ lệ bệnh nhân gặp tác dụng khơng mong muốn 25 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.1.3 Cận lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán xác định 1.1.5 Chẩn đoán giai đoạn 1.1.6 Các phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan 1.2 Tổng quan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sorafenib 11 1.2.1 Phương pháp điều trị trúng đích 11 1.2.2 Sorafenib điều trị ung thư biểu mô tế bào gan 13 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp thu thập phân tích thơng tin, số liệu 18 2.3 Các tiêu nghiên cứu 18 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân 18 2.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn điều trị Sorafenib 19 2.4 Đạo đức nghiên cứu 19 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ 21 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 21 3.1.1 Phân bố tuổi, giới 21 3.1.2 Tình trạng bệnh lý bệnh nhân 22 3.1.3 Phân loại giai đoạn bệnh theo BCLC trước điều trị 23 3.1.4 Các phương pháp điều trị trước điều trị sorafenib 24 3.1.5 Liều sorafenib định cho bệnh nhân 24 3.2 Đánh giá tình hình tác dụng khơng mong muốn Sorafenib 25 3.2.1 Mức độ tác dụng không mong muốn 25 3.2.2 Mức độ tác dụng không mong muốn theo liều dùng 26 3.2.3 Thời gian xuất tác dụng không mong muốn 27 3.2.3 Ảnh hưởng tác dụng không mong muốn đến điều trị sorafenib 27 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 29 4.1.2 Tình trạng bệnh lý bệnh nhân 30 4.1.3 Đánh giá giai đoạn bệnh trước điều trị 30 4.1.4 Các phương pháp điều trị trước 31 4.1.5 Liều điều trị 31 4.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn sorafenib 31 4.2.1 Mức độ tác dụng không mong muốn 31 4.2.2 Thời gian xuất tác dụng không mong muốn 32 4.2.3 Ảnh hưởng tác dụng không mong muốn đến điều trị 32 Chương 5: KẾT LUẬN 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan loại ung thư phổ biến nhất, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong bệnh nhân ung thư giới nói chung Việt Nam nói riêng Tại Việt Nam, năm 2018, UTBMTBG đứng đầu tỷ lệ mắc tỉ lệ tử vong Chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tiêu chuẩn vàng chứng mô bệnh học Có nhiều phương pháp điều trị bệnh dựa vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân Các phương pháp điều trị ngày phát triển cải thiện Trong điều trị trúng đích phương pháp định cho bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn muộn thuốc đầu tay lựa chọn sorafenib(Nexavar) Như biết, phương pháp điều trị ngoại khoa hay nội khoa có ưu điểm nhược điểm định Bên cạnh việc đem lại hội cho bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển, phương pháp điều trị đích thuốc điều trị sorafenib gây tác dụng không mong muốn từ nhẹ đến nặng gây ảnh hưởng hay nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Mặc dù phương pháp áp dụng nhiều năm Việt Nam đến nay, có nghiên cứu sâu tác dụng khơng mong muốn sorafenib Do thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác dụng không mong muốn sorafenib điều trị ung thư biểu mô tế bào gan” Trung tâm YHHN Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu sau: - Mô tả số đặc điểm bệnh nhân UTBMTBG điều trị sorafenib - Đánh giá tác dụng không mong muốn bệnh nhân UTBMTBG điều trị sorafenib Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan a Dịch tễ học Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) ung thư xuất phát từ tế bào gan, chiếm tới 90% trường hợp ung thư gan Các khối u ác tính xuất phát từ tế bào biểu mô đường mật, u mạch máu, u tế bào Kuffer, Sarcom tế bào Kuffer … ung thư gan ngun phát khơng phải UTBMTBG [19] Hình 1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan Ung thư biểu mô tế bào gan loại ung thư phổ biến giới, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong bệnh nhân ung thư Theo Globocan 2018, ung thư gan xếp thứ tỉ lệ mắc lại xếp thứ tỉ lệ tử vong giới [2] Tại Việt Nam, năm 2018, ung thư gan đứng thứ nam giới đứng thứ nữ giới tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao, đứng thứ hai giới Trung bình năm nước ta ghi nhận gần 22000 ca ung thư gan mắc gần 21000 ca tử vong [21] b Các yếu tố nguy gây ung thư biểu mô tế bào gan Có nhiều yếu tố nguy gây nên UTBMTBG, yếu tố nguy là: - Virus viêm gan B (HBV): HBV yếu tố nguy gây UTBMTBG Trên giới có khoảng từ 350-400 triệu người mang HBV mạn tính Nguy người mang HBV mạn tính bị UTBMTBG cao người bình thường tới hàng trăm lần [21] Tổ chức y tế giới (WHO) ghi nhận HBV nguyên nhân gây ung thư đứng hàng thứ sau thuốc [6] - Virus viêm gan C (HCV): Trên giới có khoảng 170-200 triệu người mang HCV mạn tính Tỷ lệ UTBMTBG người xơ gan HCV 25-30% [21] - Rượu: Khi lượng alcohol dùng >80g/ngày kéo dài nguy bị ung thư gan tăng lên, nhiên chế chủ yếu thông qua xơ gan[3] Tiến triển tự nhiên tổn thương gan rượu từ viêm gan rượu sau đến gan thối hóa mỡ xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan Rượu gây tổn thương gan thông qua nội độc tố, chất oxy hóa q trình viêm [23] - Xơ gan: Đa số UTBMTBG phát triển gan xơ, xơ gan nặng khả bị UTBMTBG cao [21] Theo nghiên cứu Đào Văn Long cộng 72 bệnh nhân UTBMTBG điều trị TACE, tỷ lệ xơ gan 91,7% [8] - Aflatoxin B1: Là độc tố tạo nấm Aspergillus, loại nấm phát triển nhanh lương thực, thực phẩm: gạo, nhô, khoai, sắn, đậu,…khi bảo quản mơi trường nóng ẩm Aflatoxin B1 chất gây ung thư mạnh, gắn vào DNA gây tổn thương tế bào đột biến gen P53[21] ... điều trị ung thư biểu mô tế bào gan 1.2 Tổng quan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sorafenib 11 1.2.1 Phương pháp điều trị trúng đích 11 1.2.2 Sorafenib điều trị ung thư biểu mô. .. không mong muốn bệnh nhân UTBMTBG điều trị sorafenib Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan a Dịch tễ học Ung thư biểu mô tế bào gan. .. hưởng tác dụng không mong muốn đến liều điều trị 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan Hình 1.2 Hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan CLVT Hình 1.3 Hình ảnh tổn thư? ?ng

Ngày đăng: 14/07/2021, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan