Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
580 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ---------------- TÊN ĐỀ TÀI "ẢNH HƯỞNGCỦAMỨCPHÂNBÓNKHÁCNHAUĐẾNSINHTRƯỞNGPHÁTTRIỂNVÀNĂNGSUẤTCỦA CÂY LẠCTRONGVỤ XUÂN" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 45K Nông Học Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Quang Phổ VINH - 1.2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực, có được qua các thí nghiệm do bản thân tiến hành và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thí nghiệm để thu thập số liệu trong khóa luận đã được chính bản thân tôi tiến hành tại phòng thí nghiệm, khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh với sự đồng ý vàhướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Quang Phổ giáo viên hướng dẫn và các kỹ thuật viên phụ trách phòng thí nghiệm. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2008. Tác giả Nguyễn Thị Huyền 2 LỜI CẢM ƠN Khoá luận được thực hiện vàđạt kết quả là nhờ vào phần nỗ lực cố gắng, miệt mài, nghiêm túc trong công tác nghiên cứu khoa học của bản thân. Trước hết cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS, TS Nguyễn Quang Phổ đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thầy luôn động viên, khuyến khích và mang đến cho tôi niềm tin, lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nông Học, phòng thí nghiệm, thư viện đã giúp đỡ và tạo điều kiện về thời gian cũng như cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm trong thời gian tôi làm đề tài. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn nhân dân, cán bộ xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An đã tận tình giúp đỡ tôi để đề tài này được hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em họ hàng, và bạn bè gần xa đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khoá luận này. Tuy có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh được những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh - 2009 Tác giả Nguyễn Thị Huyền 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHKT Khoa học kỹ thuật LAI Chỉ số diện tíc lá (Leaf area Idex) CTTN Công thức thí nghiệm CT Công thức Đ/C Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật GĐST Giai đoạn sinhtrưởng SHL Sâu hại lạc LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 4 BẢNG CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao cây 25 Hình 3. 2. Biểu đồ ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến chiều cao cành cấp một 29 Hình 3.3 : Biểu đồ động thái ra hoa 40 Hình 3.4. Biểu đồ năngsuất lý thuyết vànăngsuất thực thu 45 DANH M ỤC C ÁC B ẢNG 5 TRANG Bảng 1.1. Tác dụng của các công thức bónphân thích hợp 6 Bảng 1.2. Những số liệu giới hạn về đạm, lân, kali. 7 Bảng 1.3. Lượng dinh dưỡng khoáng cây hấp thu 7 Bảng 1.4. Ảnhhưởngcủa đạm - lân đếnnăngsuấtlạc 12 Bảng 1.5. Khí tượng Nghệ An trongVụ Đông Xuân năm 2008. 14 Bảng 3.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm 23 Bảng 3. 2. ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến chiều cao thân chính 25 Bảng 3.3. ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến chiều cao cành cấp một 28 Bảng 3.4. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến diện tích lá và LAI 31 Bảng 3.5. Chỉ số diện tích lá (LAI) vànăngsuất kinh tế của các công thức TN. 33 Bảng 3.6. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến số lượng nốt sần. 34 Bảng 3.7. Sự tích luỹ chất khô của các công thức thí nghiệm (gam/cây). 36 Bảng 3.8. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến tổng số hoa/cây 37 Bảng 3.9. Động thái ra hoa ở các công thức thí nghiệm 39 Bảng 3.10. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến sâu hại 41 Bảng 3.11. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến bệnh hại trên cây lạc ở các công thức thí nghiệm 42 Bảng 3.12. Các yếu tố cấu thành năngsuấtlạctrên các công thức thí nghiệm về mứcphânbónkhácnhauvụXuân 2008 43 Bảng 3.13. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến NSLT và NSTT. 45 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của các công thức đầu tư mứcphânbónkhácnhau 47 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tầm quan trọngcủa đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .2 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu .2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 6 1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng mứcphânbón cho cây lạc ở trên thế giới .4 1.2. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng mứcphânbón cho lạc ở trong nước .8 1.3 Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết .15 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1. Cơ sở khoa học .16 2.1.1. Khái niệm .16 2.1.2. Giả thuyết khoa học .16 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 2.3. Vật liệu nghiên cứu .17 2.4. Phương pháp thực nghiệm 17 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1. Các chỉ tiêu về sinhtrưởngvàpháttriển 23 3.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm 23 3.1.2. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhau (ở các công thức thí nghiệm) đến chiều cao thân chính 24 3.1.3. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến chiều cao cành cấp một .28 3.1.4. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến diện tích lá, chỉ số diện tích lá .30 3.1.5. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến số lượng nốt sần cây lạc 33 3.1.6. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến khả năng tích luỹ chất khô 35 3.1.7. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến động thái ra hoa, số hoa nở và thời gian nở hoa củalạc .37 3.2. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến tình hình sâu bệnh hại trên cây lạc 40 7 3.2.1. Ảnhhưởng cảu mứcphânbónkhácnhauđến tình hình sâu hại trên cây lạc .40 3.2.2. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến bệnh hại đối với lạc42 3.3. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtgiốnglạc LO8 vụXuân 42 3.3.1. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến các yếu tố cấu thành năngsuất .42 3.3.1.1. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến tổng số quả/cây và số quả chắc/cây .43 3.3.1.2. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđếntrọng lượng 100 quả 44 3.3.1.3. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđếntrọng lượng 100 hạt.44 3.3.1.5. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđến tỷ lệ nhân trên quả .44 3.3.2. Ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđếnnăngsuất 45 3.4. Hiệu quả kinh tế của việc bón các mứcphânbónkhácnhau cho lạc .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 1. Kết luận 48 2. Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tầm quan trọngcủa đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nó chiếm một vị trí quan trọngtrong nền nông nghiệp của Nghệ An nói riêng vàcủa Việt Nam nói chung. Thành phần dinh dưỡng của cây lạc chủ yếu là protêin và lipit. Trong đó hàm lượng của lipit chiếm 40 – 60 %, cao nhất so với các loại cây lấy dầu khác. Hàm lượng protêin chiếm khoảng 26 – 34 %, ngoài ra thành phần dinh dưỡng của cây lạc còn có chứa nhiều vitamin quan 8 trọng như Vitamin B 1 , B 2 , PP, vitamin E và F cần thiết cho con người [2] (trang37), …Bởi vậy lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất đạm, chất béo cho con người. Sản phẩm chính của cây lạc ngày nay đang được con người quan tâm đến nhằm giải quyết vấn đề thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ở hiện tại vàtrong tương lai. Lạc cũng như nhiều loại cây công nghiệp khác, muốn đạt được năngsuấtvà đưa lại hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải đáp ứng một số điều kiện thích hợp như: nhiệt độ, ánh sáng, nước, phânbón cho quá trình sinh trưởng, pháttriểncủa chúng. Cây lạc luôn có mối quan hệ khăng khít với đấtvàphânbóntrong một hệ sinh thái thống nhất. Sự mất cân bằng dinh dưỡng trongđất sẽ ảnhhưởng xấu đến quá trình sinhtrưởngcủa cây. Phânbón có một vị trí quan trọngtrong việc nâng cao độ phì của đất, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồngsinh trưởng, pháttriển tốt, tăng năngsuấtvà chất lượng nông sản. Để có một nền nông nghiệp bền vững thì phải sử dụng phânbón hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao hiệu lực củaphânbón thì phải xác định được liều lượng, tỷ lệ giữa các nguyên tố dinh dưỡng phù hợp với từng loại cây trồng, trên từng chân đấtvà tiểu khí hậu cụ thể. Lạc là một trong những loại cây trồng lý tưởng trong hệ thống luân canh cây trồng, có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng đất, do khả năng cố định đạm của hệ rễ và khối lượng sinh khối lớn của thân lá mang lại. Một tác giả cho rằng, ở các nước nhiệt đới, trên một ha lạc cố định được 72-124 kg/N/ha/Năm (FAO, 1984) [13]. Nhờ vậy, lạc dùng làm cây trồng trước rất tốt, phát huy được hiệu quả cho cây trồng sau và tăng được độ phì nhiêu của đất. Mặc dù lạc là cây trồng lâu đời ở nước ta và tiềm năngpháttriểnlạc ở Việt Nam rất lớn nhưng năngsuấtvà sản lượng lạc ở Việt Nam nói chung còn thấp. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện đất đai, kỹ thuật thâm canh vàgiốngkhácnhau mà năngsuất sẽ khác nhau. Riêng ở vùng đấtcátpha ở xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An năngsuấtlạc ở đây bình quân là khoảng 18 – 20 tạ/ha, mứcphânbón các loại được sử dụng ở đây là khả năngcủa mỗi hộ, chứ không áp dụng quy trình nào 9 cả. Vì vậy, cần phải xác định liều lượng bón cho vùng đấtcátpha ở xã Nghi Phong- Nghi Lộc -Nghệ An để đưa ra công thức có hiệu quả kinh tế. Để góp phần vào việc tăng năngsuất thì cần có quy trình bónphân cho cây lạc một cách phù hợp nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Sử dụng phânbón hợp lý là một khâu quan trọng để xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, do đó tôi nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởngcủamứcphânbónkhácnhauđếnsinhtrưởngpháttriểnvànăngsuấtcủagiốnglạc LO8 trênđấtcátphatrongvụ Đông Xuân năm 2008” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài _ Tìm hiểu ảnhhưởngcủamứcphânbónkhácnhauđếnsinhtrưởngpháttriểnvànăngsuấtcủagiốnglạc LO8 trênđấtcátpha ở xã Nghi Phong – Nghi Lộc - Nghệ An. _ Xác định mứcphânbón hợp lý cho cây lạc ở nơi nghiên cứu. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Sử dụng giốnglạc LO8 là loại giống có thời gian sinhtrưởng thuộc nhóm trung ngày 120 - 130 ngày, giống LO8 được trồngtrên diện tích lớn ở Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Nghệ An. - Thí nghiệm sử dụng phânbón là: + Phân đạm Urê (NH 2 ) 2 CO. + Phân lân: Super lân Ca(H 2 PO 4 ) 2 . + Phân kali: KCL. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên đồng ruộng tại xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An. * Nội dung nghiên cứu của đề tài: 10 . đề tài: " ;Ảnh hưởng của mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc LO8 trên đất cát pha trong vụ Đông Xuân năm 2008”. 3.2.2. Ảnh hưởng của mức phân bón khác nhau đến bệnh hại đối với lạc4 2 3.3. Ảnh hưởng của mức phân bón khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất