A H Ừ IẾ A2A Administration – To – Administration Giao dịch TMĐT giữa c c cơ quan quản lý với nhau AEC Association for Electronic Commerce Hiệp h i TMĐT APEC Asia-Pacific Economic Cooper
Trang 1Ờ G I HỌ HỒ G KHOA QUẢ Ị - KI H Ế QUỐ Ế
-
O O GHI ỨU KHOA HỌ
Trang 2Ờ G I HỌ HỒ G KHOA QUẢ Ị - KI H Ế QUỐ Ế
-
O O GHI ỨU KHOA HỌ
Trang 3ỜI Ả
Để hoàn thành tốt bài nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của bản thân t c giả c n
c sự quan tâm giúp đỡ của mọi người Với tất cả sự chân thành, t c giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám hiệu, Khoa Quản trị – Kinh tế Quốc tế cùng toàn thể Thầy cô Trường Đại học Lạc Hồng đã hết l ng truyền đạt những kiến thức nền tảng cho t c giả trong suốt những năm th ng học tập tại trường
- Tiến s Nguy n Văn Tân – người thầy đã trực tiếp hướng d n tận t nh c ng như
c những ý kiến đ ng g p quý b u để t c giả c thể hoàn thành bài nghiên cứu
- Những tập thể và c nhân là t c giả của những tài liệu tham khảo đã giúp t c giả c được những kiến thức cơ bản cần thiết và tiết kiệm rất nhiều thời gian trong
qu tr nh thực hiện đề tài
- Ban Lãnh đạo cùng tập thể nhân viên Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du lịch nh Đức đã tận t nh ch bảo tạo mọi điều kiện giúp t c giả c được những kinh nghiệm thực tế quý b u để thực hiện đề tài
- Sau cùng, t c giả xin bày t l ng cảm ơn đến gia đ nh và tất cả bạn b đã hỗ trợ
về m t tinh thần c ng như đ ng g p ý kiến cho t c giả trong thời gian qua
Với vốn kiến thức c n hạn chế, kinh nghiệm thực tế c n non yếu nên dù đã c rất nhiều cố gắng nhưng không tr nh kh i thiếu s t, t c giả xin chân thành đ n nhận
sự g p ý của Thầy cô, Quý Công ty, c ng như của toàn thể đọc giả để đề tài hoàn thiện hơn
Xin kính chúc Quý Thầy cô c nhiều sức kh e để tiếp tục truyền dạy kiến thức cho c c thế hệ sau, k nh chúc tập thể Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du lịch nh Đức c nhiều sức kh e và thành đạt
Biên Hòa, ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Ngụy Thị Huyền Trang
Trang 4
Trang ỜI Ả
A H Ừ IẾ
A H Ả G A H H H HẦ Ở ẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 TỔNG QU N VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 4
H G 1: Ở U Ề H G I IỆ Ử 5
1.1 TỔNG QU N VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5
1.1.1 Internet 5
1.1.2 Thương mại điện tử 5
1.1.2.1 Lịch sử h nh thành 5
1.1.2.2 Kh i niệm về Thương mại điện tử 7
1.1.2.3 Đ c trưng và lợi ch của Thương mại điện tử 8
1.1.2.4 C c h nh thức giao dịch của Thương mại điện tử 9
1.2 TỔNG QU N VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11
1.2.1 T nh h nh ph t triển Thương mại điện tử trên thế giới 11
1.2.1.1 Sơ lược t nh h nh 11
1.2.1.2 Kinh doanh trên Internet 13
1.2.2 T nh h nh ứng dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam 13
1.2.2.1 T nh h nh ứng dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam 13
Trang 51.2.2.2 Thực trạng ph t triển Thương mại điện tử trong l nh vực vận tải và du
lịch 18
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19
1.3.1 C c Điều kiện để ph t triển Thương mại điện tử 19
1.3.1.1 Hạ tầng cơ s công nghệ 19
1.3.1.2 Hạ tầng cơ s nhân lực 20
1.3.1.3 Nhận thức xã h i 20
1.3.1.4 Bảo mật, an toàn thông tin 20
1.3.1.5 Hệ thống thanh to n tài ch nh tự đ ng 21
1.3.1.6 Bảo vệ s hữu tr tuệ 21
1.3.1.7 Bảo vệ người tiêu dùng 22
1.3.1.8 Hạ tầng cơ s kinh tế và ph p lý 22
1.3.2 C c Nhân tố ảnh hư ng đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng Thương mại điện tử của kh ch hàng tại Việt Nam 23
1.3.2.1 M t số nghiên cứu c liên quan 23
1.3.2.2 C c Nhân tố ảnh hư ng đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng Thương mại điện tử của kh ch hàng tại Việt Nam 27
KẾ U H G 1 29
H G 2: HỰ G Ứ G G TH G I IỆ Ử I CÔNG TY TRÁCH NHIỆ HỮU H TH G M I – DỊ H V – V TẢI VÀ U Ị H A H Ứ 30
2.1 GI I THIỆU VỂ C NG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – V N TẢI VÀ DU LỊCH NH ĐỨC 30
2.1.1 Sơ lược về Công ty 30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và B m y quản lý 31
2.1.3 T nh h nh hoạt đ ng kinh doanh của Công ty 33
2.1.3.1 Kết quả hoạt đ ng kinh doanh của Công ty t 2 9 – 2011 33
2.1.3.2 Định hướng ph t triển của Công ty giai đoạn 2 12 – 2015 34
Trang 62.2 TH C TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI C NG TY 36
2.2.1 Phân t ch c c điều kiện cho ph t triển Thương mại điện tử tại Công ty 36 2.2.1.1 Cơ s hạ tầng nguồn nhân lực 36
2.2.1.2 Cơ s hạ tầng Công nghệ thông tin và bảo mậT, an toàn 38
2.2.1.3 Vấn đề nhận thức 40
2.2.1.4 Vấn đề thanh to n tài ch nh tự đ ng 41
2.2.1.5 Hạ tầng cơ s ph p lý 41
2.2.2 T m hiểu c c nhân tố t c đ ng đến th i đ sử dụng Thương mại điện tử của kh ch hàng tại Công ty 42
2.2.2.1 Quy tr nh nghiên cứu 42
2.2.2.2 Nghiên cứu định t nh 42
2.2.2.3 Nghiên cứu định lượng 46
2.2.2.4 Phân t ch sự kh c biệt về th i đ sử dụng Thương mại điện tử của khách hàng theo các đ c điểm c nhân 52
2.2.3 Đ nh gi về thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử tại Công ty 54
2.2.3.1 C c điều kiện ph t triển Thương mại điện tử tại Công ty 54
2.2.3.2 C c nhân tố t c đ ng đến th i đ sử dụng Thương mại điện tử của kh ch hàng tại Công ty 55
KẾ U H G 2 57
H G 3: GIẢI H Ứ G G TH G I IỆ Ử I G TY TRÁCH NHIỆ HỮU H TH G M I – DỊ H V – V TẢI & U Ị H A H Ứ 58
3.1 QU N ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 58
3.2 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 58
3.2.1 Giải ph p sau phân t ch c c điều kiện cho ph t triển Thương mại điện tử tại Công ty 59
3.2.1.1 Xây dựng nguồn nhân lực ph t triển Thương mại điện tử 59
3.2.1.2 Marketing online 61
Trang 73.2.2 Giải ph p sau phân t ch c c nhân tố t c đ ng đến th i đ sử dụng Thương mại điện tử của kh ch hàng tại Công ty 63
3.2.2.1 Giải ph p cho nhân tố “Nhận thức rủi ro liên quan đến mua b n qua mạng” 63
3.2.2.2 Giải ph p cho nhân tố “Nhận thức t nh d sử dụng của website mua bán” 66
3.2.2.3 Giải ph p cho nhân tố “Nhận thức rủi ro liên quan đến sản ph m dịch vụ” 69
3.3 D KIẾN KINH PHÍ TH C HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 70
3.3.1 Dự kiến kinh ph thực hiện giải ph p “Xây dựng nguồn nhân lực ph t triển Thương mại điện tử” 70 3.3.2 Dự kiến kinh ph thực hiện giải ph p “Marketing online” 71 3.3.3 Dự kiến kinh ph thực hiện giải ph p cho nhân tố “Nhận thức rủi ro liên quan đến mua b n qua mạng” 72 3.3.4 Dự kiến kinh ph thực hiện giải ph p cho nhân tố “Nhận thức t nh d sử dụng của website mua bán” 72 3.3.5 Dự kiến kinh ph thực hiện giải ph p cho nhân tố “Nhận thức rủi ro liên quan đến sản ph m dịch vụ” 73
KẾ U H G 3 74
KẾ U KIẾ GHỊ 75
I IỆU HA KHẢO
H
Trang 8A H Ừ IẾ
A2A Administration – To – Administration Giao dịch TMĐT giữa c c
cơ quan quản lý với nhau AEC Association for Electronic Commerce Hiệp h i TMĐT
APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Di n đàn hợp t c kinh tế
Châu Á – Th i B nh Dương
ATM Automatic Teller Machine M y rút tiền tự đ ng
C2C Consumer to Consumer Giao dịch TMĐT giữa c
nhân với c nhân CNTT Công nghệ thông tin
DMO Destination Management Organization C c tổ chức quản lý điểm
đến DMS Destination Management System Hệ thống quản trị điểm
đến
DSL Digital Subscriber Line Kênh thuê bao số
EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử
Ch nh phủ với c nhân
Ch nh phủ với DN G2G Goverment to Goverment Giao dịch TMĐT giữa c c
Cơ quan Ch nh phủ với nhau
ICT Information Commercial Technology TMĐT được hiểu theo
kh a cạnh của chuyên gia công nghệ
ISP Internet Service Provide Nhà cung cấp dịch vụ
Internet OECD Organization for Economic
Cooperation and Development
Tổ chức Hợp t c và Ph t triển Kinh tế
Trang 9POS Point of Sales Điểm b n hàng chấp nhận
thanh to n th S-HTTP Giao thức truyền siêu văn bản an toàn
SSL Giao thức an ninh mạng Secure Sockets Layers
TCP Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển
truyền vận TMĐT Thương mại điện tử
UN/UNO United Nations Organization Liên Hiệp Quốc
UNCITRAL United Nations Commission on
International Trade Law
Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế VAIP Vietnam Association for Information
Processing
H i Tin học Việt Nam WTO Worrld Trade Organnization Tổ chức Thương mại thế
giới
Trang 10A H Ả G
Trang
Bảng 1.1: Người dùng Internet trên thế giới và thống kê dân số 11
Bảng 1.2: Tổng hợp đ nh gi c c tr ngại trong triển khai TMĐT 2 5 – 2011) 17
Bảng 2.1: B o c o kết quả kinh doanh t 2009 – 2011 33
Bảng 2.2: Thống kê lao đ ng theo tr nh đ chuyên môn 37
Bảng 2.3: Thống kê số lượng m y t nh 38
Bảng 2.4: C c biến đo lường “Nhận thức sự hữu ch của mua b n qua mạng” 43
Bảng 2.5: C c biến đo lường “Nhận thức t nh d sử dụng của website mua b n” 43
Bảng 2.6: C c biến đo lường “Nhận thức rủi ro liên quan mua b n qua mạng” 44
Bảng 2.7: C c biến đo lường “Nhận thức rủi ro liên quan sản ph m dịch vụ” 44
Bảng 2.8: C c biến đo lường “Nhận thức th i quen thanh to n” 45
Bảng 2.9: C c biến đo lường “Th i đ sử dụng TMĐT” 45
Bảng 2.1 : Thống kê m u theo c c đ c điểm c nhân 46
Bảng 2.11: Đ tin cậy của thang đo 47
Bảng 2.12: Đ tin cậy của thang đo sau phân t ch nhân tố EF 49
Trang 11A H H H
Trang
H nh 1.1: C c h nh thức TMĐT theo c c chủ thể tham gia giao dịch 10
H nh 1.2: Mô h nh thuyết hành đ ng hợp lý 23
H nh 1.3: Mô h nh thuyết hành vi dự định 23
H nh 1.4: Mô h nh T M đƣợc giới thiệu lần đầu của Davis 1989 25
H nh 1.5: Mô h nh nhận thức rủi ro 27
H nh 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty 31
H nh 2.2: T nh h nh biến đ ng doanh thu t năm 2 9 – 2011 34
H nh 2.3: Doanh thu 2 11 và kế hoạch doanh thu giai đoạn 2 12 – 2013 35
H nh 2.4: Cơ cấu tr nh đ tin học của nhân viên 36
H nh 2.5: Quy tr nh nghiên cứu 42
H nh 2.6: Mô h nh nghiên cứu 45
H nh 2.7: Mô h nh hiệu ch nh 51
H nh 3.1: Dự kiến Ban TMĐT 59
Trang 12HẦ Ở ẦU
1 O HỌ Ề I
Ngày nay, cùng với xu hướng toàn cầu h a và h i nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do h a thương mại th c c hoạt đ ng kinh doanh không c n g i gọn theo phương thức thương mại truyền thống, xã h i đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến m t phương thức kinh doanh mới – kinh doanh theo phương thức Thương mại điện tử viết tắt là TMĐT
TMĐT (e – commerce ch nh là m t công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho c c doanh nghiệp c thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu thập c c thông tin quản trị nhanh hơn, nhiều hơn, ch nh x c hơn Với TMĐT, các doanh nghiệp c ng c thể đưa ra c c thông tin về sản ph m của m nh đến c c đối tượng
kh ch hàng tiềm năng kh c nhau mọi nơi trên thế giới – những nơi mà c thể kết nối Internet Sản ph m của c c doanh nghiệp t đ c thể được xúc tiến thương mại trên phạm vi toàn cầu bất kể nguồn gốc sản xuất đâu
Trong thời đại mà thông tin c thể truy cập d dàng, việc sử dụng thông tin thành thạo s mang lại những kết quả đ ng mong đợi cho người sử dụng V thế, việc ứng dụng TMĐT vào hoạt đ ng của c c doanh nghiệp tr thành tất yếu trong bối cảnh hiện nay – khi mà Việt Nam đã m cửa nền kinh tế, đã gia nhập WTO
Bên cạnh đ , đến cuối năm 2 11, khung ph p lý cho TMĐT Việt Nam đã cơ bản được định h nh với m t loạt văn bản t Luật, Nghị định cho đến Thông tư điều
ch nh những kh a cạnh kh c nhau của hoạt đ ng ứng dụng CNTT và TMĐT Năm
2 11 c ng là năm bản lề đối với TMĐT Việt Nam, đ nh dấu việc kết thúc 5 năm triển khai Kế hoạch tổng thể ph t triển TMĐT giai đoạn 2 6 – 2 1 và m đầu
m t thời k mới, thực hiện Quyết định số 1 73 QĐ – TTg ngày 12 7 2 1 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể ph t triển TMĐT giai đoạn 2 11 –
2015 B o c o Thương mại điện tử 2011, tr.12)
Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy TMĐT là m t phương thức giúp cho doanh nghiệp m nh nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và ph t triển Tuy nhiên,
Trang 13việc ứng dụng TMĐT mỗi doanh nghiệp phụ thu c rất nhiều vào nguồn vốn, mức
đ nhận thức, tr nh đ nhân lực, đ c điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp c ng như th i quen mua hàng truyền thống theo kiểu họp chợ của kh ch hàng
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải
và Du Lịch nh Đức, t c giả nhận thấy phương thức kinh doanh TMĐT chưa đuợc Công ty ph t triển Do vậy m c dù Công ty kinh doanh c lãi nhưng hiệu quả kinh doanh chưa cao, lợi nhuận thu về chưa tương xứng với tổng mức chi ph đầu tư T
những lý do trên, t c giả chọn đề tài nghiên cứu:
C ty TNHH – Dịc v – Vậ và Du Lịc A Đ c” với mục đ ch đề xuất c c giải ph p ứng dụng Internet và TMĐT để
nâng cao năng lực cạnh tranh g p phần đ y mạnh hoạt đ ng kinh doanh của Công
ty đ p ứng yêu ph t triển ngày càng cao của xã h i
2 Ổ G QUA Ề Ị H Ử GHI ỨU
Bill Gates, chủ tịch tập đoàn Microsoft cho r ng: nt rn t ng tá ng
- Luận văn ― , c r và ở V Nam của
t c giả Trần Thị Thu Hiền (2003) Nghiên cứu này đã xây dựng được c i nh n tổng
qu t về TMĐT c ng như xu thế tất yếu phải tham gia vào TMĐT của c c doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đ ch ra thực trạng TMĐT và đưa ra m t số c c giải
ph p ph t triển TMĐT nh m nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đến năm 2 2
- Luận văn ―C c Nhân ở a
Đ ở V Na ‖ của t c giả Nguy n nh Mai 2 7 Nghiên cứu này
xây dựng cơ s ban đầu về việc x c định đúng đắn vai tr của c c yếu tố ảnh hư ng
Trang 14đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng TMĐT Qua đ , x c định c c yếu tố ảnh
hư ng đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng TMĐT của kh ch hàng giúp doanh nghiệp không ng ng nâng cao hệ thống phục vụ kh ch hàng trong TMĐT
Ngoài ra, tại trường Đại học Lạc Hồng c ng đã c hai đề tài nghiên cứu khoa
học về ứng dụng TMĐT: r Đ Công C D
ịc Đ Na của t c giả Lê Minh Tr (2008) và r
Đ Siêu ị Co.o ar B ê Hòa của t c giả Nguy n Thị C m Phon
(2011)
Hai đề tài này đều nghiên cứu c c giải ph p ứng dụng TMĐT thực ti n tại đơn vị thực tập, m t đề tài nghiên cứu ứng dụng tại đơn vị chưa tham gia TMĐT và
m t đều tài nghiên cứu tại đơn vị đã ứng dụng TMĐT nhưng chưa thành công
Dựa trên nền tảng những nghiên cứu trước, đề tài nghiên cứu: ―
C ty TNHH – Dịc
v – Vậ và D Lịc A Đ c” ra đời, với ý ngh a sau:
+ Đ ng g p vào cơ s lý thuyết về việc ứng dụng TMĐT đối với c c doanh nghiệp vận tải – du lịch
+ Xây dựng c i nh n mới cho Công ty nh Đức về TMĐT – m t phương thức kinh doanh đầy tiềm năng ph t triển X c định c c điều kiện cho ph t triển TMĐT, t m hiểu c c nhân tố t c đ ng đến th i đ sử dụng TMĐT của kh ch hàng tại Công ty nh Đức T đ xây dựng giải ph p ứng dụng TMĐT cho Công ty khi kinh doanh theo phương thức TMĐT
3 I U GHI ỨU
- C c vấn đề lý luận và thực ti n hiện nay về TMĐT
- Phân t ch thực trạng ứng dụng TMĐT tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du Lịch nh Đức
- Đề xuất c c giải ph p ứng dụng TMĐT th ch hợp, hữu ch cho Công ty
4 ỐI G H I GHI ỨU
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt đ ng TMĐT tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du Lịch nh Đức
Trang 15- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: thời gian thực hiện nghiên cứu t tháng 7 2 12 đến tháng
1 2 12 Thời gian số liệu xử lý t năm 2 9 – 2011, đề xuất c c giải ph p ứng dụng TMĐT cho Công ty đến năm 2 15
+ Về không gian: khảo s t trong phạm vi Công ty TNHH Thương mại – Dịch
vụ – Vận tải và Du Lịch nh Đức
5 H G H GHI ỨU
Trong qu tr nh nghiên cứu t c giả sử dụng phương ph p nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng thông qua việc đọc tài liệu, thảo luận, khảo s t – thu thập dữ liệu, phân t ch và tổng hợp Cụ thể:
- Đối với việc nghiên cứu c c điều kiện cho ph t triển TMĐT, t c giả sử dụng phương ph p đọc tài liệu, phân t ch và hệ thống h a lý thuyết Để dữ liệu thu thập được cập nhật t c giả có tham khảo b o c o về TMĐT của B Công thương,
c c văn bản ph p luật c liên quan đến TMĐT, m t số s ch cùng các đề tài nghiên cứu c liên quan, c c tạp ch và thông tin trên Internet
- Đối với việc nghiên cứu các nhân tố t c đ ng đến th i đ sử dụng TMĐT của kh ch hàng, t c giả nghiên cứu lý thuyết, thảo luận nh m, xây dựng mô h nh nghiên cứu, điều tra thực tế và phân t ch dữ liệu thu thập được b ng phiếu khảo s t với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
6 KẾ ẤU Ề I
Đề tài được thực hiện với 3 chương, bao gồm:
- Chương 1: Cơ s lý luận về Thương mại điện tử
- Chương 2: Thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du Lịch nh Đức
- Chương 3: Giải ph p ứng dụng Thương mại điện tử tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Vận tải và Du Lịch nh Đức
Trang 16H G 1 Ở U Ề H G I IỆ Ử
Chương này s giới thiệu c c định ngh a về TMĐT t nhiều tổ chức uy t n thế giới như: WTO, PEC, UNCITR L, Ủy ban Châu Âu, OECD, UN UNO với nhiều c ch định ngh a và c c g c đ kh c nhau, nêu lên bản chất của TMĐT, đưa ra
c ch hiểu r ràng hơn về TMĐT Đồng thời c ng t m hiểu về TMĐT để thấy được vai tr và tầm quan trọng của TMĐT trong nền kinh tế hiện đại
vi n thông và mang lại cơ s hạ tầng cho c c công ty, giúp cung cấp cho kh ch hàng c ng như đối t c kinh doanh tiềm năng của họ c c thông tin về công ty và sản
ph m của công ty m t c ch d dàng Internet là m t h nh thức mạng với những chức năng phong phú kết nối thông tin trên toàn thế giới
Trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, cùng với sự ph t triển không
ng ng của CNTT, TMĐT ra đời như m t tất yếu của nền kinh tế Giao dịch truyền thống b ng giấy tờ v a tốn kém lại mất nhiều thời gian ngày càng b c l nhiều nhược điểm Điều này đã gây cản tr rất lớn khi khối lượng giao dịch thương mại quốc tế ngày càng tăng Cùng với đ là sự ph t triển ngày càng hoàn thiện của c c
Trang 17công cụ như Internet, Email, WWW công nghệ thông tin đã xâm nhập vào mọi
l nh vực kinh tế xã h i Đây là lý do ra đời phương thức giao dịch mới – Thương mại điện tử
ịc sử t
- Năm 1969, B Quốc ph ng M thành lập Mạng c c dự n nghiên cứu tiên tiến RP NET – mạng đầu tiên nối c c tổ chức hay còn gọi là NTERNET)
- Đầu thập niên 7 , quá tr nh xử lý séc ra đời Tiếp theo là qu tr nh xử lý th
t n dụng và chuyển tiền điện tử Electronic Funds Transfer – EFT)
- Đầu thập niên 8 , c c hoạt đ ng TMĐT tr nên m r ng giữa c c doanh nghiệp dưới c c h nh thức trao đổi dữ liệu điện tử Electronic Data Interchange – EDI và thư điện tử E – mail) Công nghệ EDI và EFT, cho phép các doanh nghiệp gửi c c hợp đồng điện tử hay h a đơn điện tử Sự ph t triển và chấp nhận sử dụng của th t n dụng, m y rút tiền tự đ ng ATM), ngân hàng điện thoại vào thập niên 8 c ng đã h nh thành nên TMĐT M t dạng TMĐT kh c là hệ thống đ t vé
m y bay b i Sabre M và Travicom Anh
- Vào thập niên 9 , TMĐT bao gồm c c hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp, khai th c dữ liệu và kho dữ liệu
- Năm 199 , Tim Berners – Lee phát minh ra tr nh duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc gi o dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet Các công ty thương mại kinh doanh trên Internet bị cấm b i NSF cho đến năm
1995 M c dù Internet tr nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự
đề nghị của tr nh duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu c c giao thức bảo mật mã h a SSL trên tr nh duyệt Netscape vào cuối năm 1994
và DSL cho phép kết nối Internet liên tục
- Vào cuối năm 2 , nhiều công ty kinh doanh M và Châu Âu đã thiết lập c c dịch vụ thông qua World Wide Web
T đ con người bắt đầu c mối liên hệ t ―E – commerce‖ với quyền trao đổi c c loại hàng h a kh c nhau thông qua Internet dùng c c giao thức bảo mật và dịch vụ thanh to n điện tử
Trang 181.1.2.2 K ệ về T ư g ệ tử
TMĐT là m t trong những l nh vực kinh doanh mà khi mới ra đời mang nhiều tên gọi kh c nhau do c ch hiểu, như: ―thương mại trực tuyến thương mại tại tuyến‖, ―thương mại điều khiển học‖, ―kinh doanh điện tử‖, ―thương mại không c giấy tờ"‖ Theo thời gian và sự ph t triển, thuật ngữ ―thương mại điện tử‖ electronic commerce ra đời, tr thành quy ước chung và được đưa vào văn bản
ph p luật quốc tế
M t số kh i niệm TMĐT được định ngh a b i c c tổ chức uy t n:
Theo ổ c ức ư g t ế g ớ (WTO), Th ng m i iện t o gồm
việ sản xuất, quảng áo, án h ng v phân ph i sản phẩm ợ mu án v th nh toán trên m ng nt rn t, nh ng ợ gi o nhận m t á h hữu h nh, ả á sản phẩm gi o nhận ũng nh những th ng tin s hoá th ng qu m ng nt rn t
eo Ủy ba của ổ c ức Hợp t c k tế Châu Á – Thái Bình
ư g (APEC), Th ng m i iện t iên qu n n á gi o ị h th ng m i tr o
ổi h ng h v ị h v giữ á nh m ( á nhân) m ng tính iện t h y u th ng
qu á hệ th ng nền tảng trên nt rn t C c k thuật thông tin liên lạc c
thể là email, EDI, Internet và Extranet c thể được dùng để hỗ trợ TMĐT
uật ẫu về ư g ệ tử của Ủy ba ợp quốc về uật
ư g quốc tế (U I A ): Th ng m i iện t việ tr o ổi th ng
tin th ng m i th ng qu á ph ng tiện iện t , h ng n phải in r giấy ất ứ
ng o n n o to n quá tr nh gi o ị h
Thông tin đây được hiểu là bất cứ g c thể truyền tải b ng k thuật điện tử
số liệu, văn bản, đồ họa, h nh ảnh, âm thanh được thiết kế b ng m y t nh điện
tử Và th ng m i được hiểu là mọi vấn đề nảy sinh t mọi mối quan hệ mang t nh
chất thương mại dù c hay không c hợp đồng
ổ c ức Hợp t c v t tr ể K tế (OE ) Th ng m i iện t
việ m inh o nh th ng qu m ng nt rn t, án những h ng hoá v ị h v thể ợ phân ph i h ng th ng qu m ng ho những h ng hoá thể m hoá ằng ỹ thuật s v ợ phân ph i th ng qu m ng ho h ng th ng qu m ng
Trang 19 H ệp ư g ệ tử (AE ): T ĐT m inh o nh s
ng á ng iện t Định ngh a này r ng, coi hầu hết c c hoạt đ ng kinh
doanh t đơn giản như m t cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin
EDI phức tạp đều là TMĐT
Theo Ủy ba âu u: Th ng m i iện t ợ hiểu việ th hiện
ho t ng inh o nh qu á ph ng tiện iện t N o gồm T ĐT gián ti p (tr o ổi h ng hoá hữu h nh) v T ĐT tr ti p (tr o ổi h ng hoá v h nh)
Liê ệp quốc (U /UNO): đưa ra định ngh a đầy đủ nhất để c c nước c
thể tham khảo làm chu n, tạo cơ s xây dựng chiến lược ph t triển TMĐT phù hợp:
+ Phản nh c c bước TMĐT theo chiều ngang: ―TMĐT là việc thực hiện toàn b hoạt đ ng kinh doanh bao gồm marketing, b n hàng, phân phối và thanh
to n thông qua c c phương tiện điện tử‖
+ Phản nh g c đ quản lý Nhà nước theo chiều dọc: ―TMĐT bao gồm:
- Cơ s hạ tầng cho sự ph t triển TMĐT
- Thông điệp
- C c quy tắc cơ bản Luật
- C c quy tắc riêng trong t ng l nh vực Nghị định
- C c ứng dụng (phần mềm ‖
Nh n chung, TMĐT ch xảy ra trong môi trường kinh doanh Internet và các phương tiện điện tử giữa c c nh m c nhân với nhau thông qua c c công cụ, k thuật và công nghệ điện tử
c c ị a rê , c Đ c a
―Thương mại điện tử – Electronic Commerce, là việc thực hiện c c hoạt
đ ng thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đ c biệt là Internet và World Wide Web‖ Dương Tố Dung, 2005, tr.10)
1.1.2.3 c trư g v ợ c của ư g ệ tử
c trư g của ư g ệ tử
- Tạo ra m t ―cửa hàng ảo‖ trên Internet như m t cửa hàng thật Cửa hàng này hoạt đ ng không giới hạn về thời gian, khoảng c ch địa lý c ng như không cần
Trang 20phải tiến hành giao dịch qua trung gian và c thể tạo m t kênh tiếp thị trực tuyến (Online Marketing , đồng thời c thể thực hiện thống kê trực tuyến
- Không thể hiện c c văn bản giao dịch trên giấy C c bên tham gia giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đ i h i phải biết nhau t trước
- Mạng lưới thông tin ch nh là thị trường v vậy đ i h i người tham gia giao dịch phải c khả năng sử dụng thông tin
- Cắt giảm chi phi – thời gian và tạo thuận lợi cho c c bên giao dịch
- Tạo ra nhiều cơ h i để tiếp cận hàng triệu người trên toàn cầu, tạo sự tương
t c l n nhau giữa c c bên tham gia TMĐT và tạo điều kiện khai th c tối đa mọi nguồn lực
- Tạo ra sự tăng trư ng nhanh của cơ s hạ tầng giúp c c chủ thể tham gia TMĐT sớm tiếp cận nền kinh tế số h a
1.1.2.4 c t ức g ao dịc của T ư g ệ tử
Giao dịch TMĐT E – commerce transaction , với t ―thương mại‖ được hiểu theo Đạo luật m u về TMĐT của Liên hiệp quốc, bao gồm bốn kiểu Trần Thị Thu Hiền, 2003, tr.18 – 27):
- Người với người: qua điện thoại, m y Fax và thư điện tử email)
- M y t nh điện tử với m y t nh điện tử: qua trao đổi dữ liệu điện tử EDI ,
th thông minh, c c dữ liệu mã ho b ng vạch c ng gọi là dữ liệu mã vạch
- Người với m y t nh điện tử: trực tiếp ho c qua c c m u biểu điện tử, qua World Wide Web
Trang 21- M y t nh điện tử với người: qua thư t n do m y t nh tự đ ng sản xuất ra, máy fax và thư điện tử
ựa v o bả c ất của g ao dịc ư g ệ tử c c c t ức sau Phan Hữu Tiếp, 2 11 :
- TMĐT giữa doanh nghiệp với kh ch hàng hay c n gọi là những giao dịch thị trường B2C , TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay c n gọi là giao dịch liên kết thị trường B2B
- TMĐT giữa kh ch hàng với kh ch hàng C2C , TMĐT giữa kh ch hàng với doanh nghiệp C2B
- TMĐT giữa c c tổ chức phi kinh doanh Nonbusiness EC : G2G, G2B, G2C, A2A
- TMĐT trong n i b doanh nghiệp Intrabusiness EC : B2E, E – Learning
- Thương mại đi đ ng mobile commerce hay viết tắt là m – commerce : c c giao dịch hay hoạt đ ng được thực hiện môi trường không dây
Trong c c h nh thức giao dịch n i trên th giao dịch thương mại B2B và giao dịch thương mại B2C là c c dạng chủ yếu của TMĐT
Nguồn: h n ữu Ti p (2011)
H 1.1: c t ức t eo c c c ủ t ể t a g a g ao dịc
Trang 22gườ d g Internet
ữ ệu ớ ất
â ập (% â số)
ă g trưở g 2000-2011
gườ dùng%
ả g Châu Phi 1.037.524.058 4.514.400 139.875.242 13,5% 2,988.4% 6,2%
Nguồn: Trung tâm s iệu qu t nt rn t Wor St ts
Nh n kh i qu t, nền tảng c ng như cơ s hạ tầng mang t nh chất tiên quyết của TMĐT quốc tế là Internet và c c phương tiện truyền thông hiện đại vệ tinh
vi n thông, c p, vô tuyến, c c công cụ điện tử Ch nh v sự gắn b mật thiết giữa Internet với TMĐT nên khi n i đến t nh h nh ph t triển TMĐT bao giờ c ng phải
n i đến Internet
Theo số liệu thống kê của Trung tâm số liệu quốc tế Internet World Stats, t nh đến năm 2 11, lượng người dùng Internet là trên 2 triệu người, chiếm 32,7 dân số toàn thế giới Bên cạnh đ , thời gian qua, TMĐT ph t triển không ng ng với tốc đ tăng trư ng ch ng m t và r ng khắp trên quy mô toàn cầu, theo c c xu hướng ph t triển nhanh về cả bề r ng và chiều sâu, đ c biệt là về phương tiện, công nghệ, m
r ng quy mô và phạm vi l nh vực hoạt đ ng
Theo b o c o của hãng dịch vụ tài ch nh lâu đời nhất trên thế giới – JP Morgan, doanh thu của TMĐT năm 2 11 đạt khoảng 68 tỷ USD 482.5 9 tỷ EURO trên khắp thế giới, tăng gần 19 so với năm 2 1 Riêng tại M , b n hàng trực tuyến tăng trư ng 13,2 với 187 tỷ USD Hãng dịch vụ tài ch nh JP Morgan
Trang 23c ng ch ra r ng c c con số cho năm 2 13 s là 963 tỷ USD M c dù vậy sự tăng trư ng này trong TMĐT, v n c n m t khoảng c ch nhất định giữa TMĐT và quảng
c o trực tuyến Chuyên gia phân t ch Imran Kahn của JP Morgan cho biết trong năm 2 9 TMĐT ch chiếm 3,9 tổng doanh thu tại M , th quảng c o trực tuyến
đã đạt 13,7 của tất cả c c khoản đầu tư quảng c o Đến năm 2 11 doanh thu TMĐT của M đã đạt 2 2 tỷ USD
Đồng thời, b o c o nghiên cứu của hãng tư vấn toàn cầu Boston Consulting Group cho biết doanh số bản l trực tuyến của Trung Quốc đã tăng gần bốn lần trong v ng 2 năm, t xấp x 2 tỷ USD năm 2 8 lên xấp x 75 tỷ USD năm 2 1 Đến th ng 1 2 11, doanh số b n l của Trung Quốc tăng 17,2 so với m t năm trước đ và tăng trung b nh 17 th ng trong v ng hai năm qua Boston Consulting Group ước t nh tới năm 2 15, 44 người dân thành phố tại đất nước đông dân nhất thế giới này s mua hàng qua mạng Internet
Ngoài hai quốc gia được cho là d n đầu về TMĐT trên thế giới th hiện nay, khu vực Châu Á c ng đang c tốc đ ph t triển TMĐT nhanh và nổi tr i với hơn
4 người dùng Internet trên toàn thế giới t nh đến cuối năm 2 11 Hạ tầng vi n thông và CNTT c ng đang được ph t triển tương xứng để đ p ứng nhu cầu Với ngành kinh doanh ôtô trực tuyến, ngân hàng điện tử và thị trường điện thoại di đ ng cùng lượng người sử dụng Internet tương đối lớn 39,5 dân số Châu M La tinh
c ng ảnh hư ng không nh đến sự ph t triển của TMĐT Châu M La tinh
Châu Phi, nguyên nhân làm TMĐT chưa ph t triển mạnh, được cho là do
số lượng kết nối Internet c n tăng chậm, ch chiếm 6,2 lượng người dùng Internet toàn thế giới Tuy vậy, Châu Phi đứng đầu thế giới về khoảng c ch ph t triển của TMĐT giữa c c nước ph t triển và c c nước đang ph t triển Đối với Châu Âu th khu vực Tây Âu được cho là thống trị TMĐT với việc doanh số TMĐT b n l cao nhất nh trên thế giới
T b o c o của c c tổ chức uy t n trên thế giới cho thấy, TMĐT tạo cơ h i cho c c nước đang ph t triển trong l nh vực xuất kh u dịch vụ C c l nh vực tăng trư ng nhanh là dịch vụ trực tuyến như lữ hành, du lịch Tuy chiếm tỷ trọng nh
Trang 24trong thị trường dịch vụ điện tử, nhiều nước đang ph t triển đang tăng thị phần trong l nh vực xuất kh u dịch vụ vi n thông, tài ch nh Đồng thời, với sự ph t triển của CNTT, ngày càng c nhiều công ty ứng dụng CNTT trong hoạt đ ng kinh doanh c xu hướng nhanh ch ng chuyển sang hoạt đ ng TMĐT
1.2.1.2 Kinh doanh trên Internet
Kinh doanh trên Internet, c thể được định ngh a như là m t ứng dụng thông tin và công nghệ liên lạc trong sự hỗ trợ của tất cả c c hoạt đ ng kinh doanh
C c mô h nh website kinh doanh trên internet điển h nh hiện đang được p dụng trên thế giới Dương Tố Dung, 2005, tr.30 – 31):
- Cửa hàng trực tuyến e – shop hay storefront model): tại ―cửa hiệu‖ của doanh nghiệp, kh ch hàng c thể đọc và xem c c thông tin chi tiết về sản ph m, dịch vụ c ng như thông tin về doanh nghiệp m t c ch thuận tiện nhất Việc tạo điều kiện cho kh ch hàng thanh to n trực tuyến khi mua s là lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Sàn giao dịch đấu gi trực tuyến auction model hay e – auction : hiện tại Việt Nam ch phổ biến sàn đấu gi dành cho c nhân c n đấu gi đấu thầu dành cho doanh nghiệp th chưa nhiều
- Cổng thông tin portals : cổng thông tin là m t nơi sắp xếp, sàng lọc thông tin chủ yếu là c c địa ch web nh m tạo điều kiện t m kiếm d dàng cho người sử dụng trong m t r ng thông tin Thu nhập của c c cổng thông tin thường là t lệ ph quảng c o của những website kh c mong muốn được liệt kê vị tr kh ch hàng d dàng t m thấy nhất
- Mô h nh gi đ ng dynamic – pricing model : mô h nh này s mang lại lợi
ch cho người sử dụng trong việc mua được m t m n hàng với gi tốt nhất r nhất Thu nhập của c c website này chủ yếu là t tiền hoa hồng của người b n
1.2.2 ứ g d g ư g ệ tử t ệt a
1.2.2.1 ứ g d g T ư g ệ tử t ệt a
Theo B o c o Thương mại điện tử 2 11, t 2001 – 2 1 được xem là thập
kỷ h nh thành TMĐT Việt Nam C thể thấy tới cuối năm 2 1 hạ tầng cơ bản
Trang 25cho ứng dụng TMĐT tại Việt Nam đã được x c lập Nếu như tới giữa thập kỷ này ứng dụng và triển khai TMĐT chủ yếu tập trung c c thành phố lớn th tới cuối năm 2 1 n đã lan truyền tới tất cả c c t nh trên cả nước Đến cuối năm 2 11 số doanh nghiệp đã trang bị m y t nh đạt mức 1 và hầu hết c c doanh nghiệp tham gia khảo s t đều đã kết nối Internet Điều này chứng t hầu hết doanh nghiệp với mọi quy mô đều đã quan tâm tới việc tận dụng m y t nh và Internet như m t cơ s
hạ tầng không thể thiếu cho việc ứng dụng CNTT và TMĐT
Bên cạnh đ , theo số liệu thống kê t nh h nh ph t triển Internet th ng 7 2 12 của Trung tâm Internet Việt Nam th tỷ lệ số dân sử dụng Internet chiếm 35,42 tổng số dân Việt Nam Đây là m t thuận lợi cho việc ph t triển TMĐT tại Việt Nam
C ng theo B o c o Thương mại điện tử 2 11, việc sử dụng c c phần mềm ứng dụng hiện c hai nh m phần mềm được sử dụng phổ biến nhất là phần mềm văn ph ng với 88 và phần mềm kế to n với 79 Về cơ bản, tương quan trong việc triển khai phần mềm giữa c c nh m doanh nghiệp trong năm 2 11 là tương tự năm 2 1
Đồng thời, t nh đến năm 2 11 cả nước c khoảng 3 doanh nghiệp c website, tỷ lệ này c phần giảm so với năm 2 1 và năm 2 9 cả hai năm tỷ lệ này đều đạt 38 Nguyên nhân việc tỷ lệ s hữu website của doanh nghiệp giảm, c thể do hậu quả của suy tho i kinh tế toàn cầu đã t c đ ng đến c c DN Việt Nam khiến c c họ phải cắt giảm đến mức tối đa cho c c chi ph kinh doanh Tuy nhiên, với tỷ lệ DN c website không thay đổi đ ng kể so với c c năm trước th chất lượng website tăng, xét về tổng thể th việc cập nhật website năm 2 11 tốt hơn c c năm trước đ và năm 2 11, c tới 32 website c chức năng đ t hàng trực tuyến so với
tỷ lệ 2 của năm 2 1 , tỷ lệ website c chức năng thanh to n trực tuyến là 7 , cao gấp đôi so với tỷ lệ 3 của năm 2 1 Điều đ c ngh a là nhiều doanh nghiệp
đã s n sàng làm TMĐT nhưng việc thanh to n trực tuyến đang là vấn đề kh khăn
Về vấn đề bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ thông tin c nhân, theo B o
c o Thương mại điện tử 2 11 th hầu hết c c thành phần tham gia TMĐT đều biết
Trang 26đến lợi ch của TMĐT nhưng v lo ngại c c rủi ro trong giao dịch trực tuyến nên
m t số thành phần c n ngại ngần trong việc trong tham gia Tuy nhiên c ng c m t
số thành phần đã tham gia nhưng chưa chú ý th a đ ng đến việc bảo vệ thông tin trên môi trường mạng
T kết quả điều tra năm 2 11 của B Công thương về hoạt đ ng bảo đảm an toàn thông tin tại doanh nghiệp cho thấy c 37 doanh nghiệp sử dụng biện ph p tường lửa, 92 sử dụng c c phần mềm, 14 sử dụng c c biện ph p phần cứng Kết quả điều tra này thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp cho bảo đảm an toàn thông tin số là chưa cao Song song với bào đảm an toàn thông tin số, c ng ch mới c
4 doanh nghiệp quan tâm tới việc bảo vệ thông tin c nhân trong giao dịch trực tuyến Tỷ lệ trên của năm 2 11 là không thay đổi nhiều so với năm 2 10 và v n c n mức thấp
Về nguồn nhân lực cho TMĐT, theo kết quả điều tra năm 2 11 của B Công thương, c 23 doanh nghiệp c c n b chuyên tr ch TMĐT, tỷ lệ này tương đương năm 2 1 , nhưng c phần phù hợp hơn với thực tế, do c c doanh nghiệp đã bắt đầu phân biệt c n b chuyên tr ch về TMĐT và c n b chuyên tr ch về CNTT Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân như qu tr nh đạo tạo trước đây, tr nh đ nhân viên
tr được tuyển dụng, hoạt đ ng đào tạo chưa được quan tâm th a đ ng nên việc đào tạo c n b trong cả l nh vực CNTT và TMĐT tại c c doanh nghiệp c xu hướng giảm Đây là vấn đề cần quan tâm chấn ch nh
B o c o Thương mại điện tử 2 11 x c định TMĐT đã t c đ ng mạnh m đến hoạt đ ng kinh doanh của c c doanh nghiệp Tỷ lệ c c doanh nghiệp thông qua TMĐT m r ng được kênh tiếp xúc với kh ch hàng, quảng b được h nh ảnh của doanh nghiệp c ng như giảm được chi ph kinh doanh và tăng doanh thu, lợi nhuận
đã tăng lên Theo đ , hiệu quả ứng dụng TMĐT năm 2 11 được đ nh gi là tốt hơn
so với c c năm trước Kết quả này phản ảnh TMĐT đã t ng bước đi vào chiều sâu, không ch hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu thông tin về doanh nghiệp và sản ph m mà
đã hỗ trợ doanh nghiệp mua b n sản ph m trực tuyến, qua đ tăng doanh thu và lợi nhuận cho nhiều doanh nghiệp
Trang 27Năm 2 11, theo kết quả điều tra được nêu trong b o c o th c 58 doanh nghiệp c doanh thu tăng lên qua kênh TMĐT, 36 doanh nghiệp c doanh thu không đổi và ch c 5 doanh nghiệp là c doanh thu giảm Đ ng chú ý là xu hướng doanh nghiệp đạt hiệu quả cao khi ứng dụng TMĐT kh ổn định trong nhiều năm qua Xu hướng doanh thu t c c phương tiện điện tử của doanh nghiệp c ng tăng mạnh t 37 năm 2 5 lên 58 năm 2 11
Bên cạnh những doanh nghiệp đã xây dựng website để quảng b thương hiệu, sản ph m, h nh ảnh doanh nghiệp, Việt Nam hiện c ng đã c 35 sàn giao dịch TMĐT được x c nhận trên toàn quốc với trên 3 triệu thành viên Số lần giao dịch thành công qua c c sàn giao dịch này khoảng 1,5 triệu lượt, tổng gi trị giao dịch trên 4 tỷ đồng và số sàn giao dịch TMĐT không ch nh thức trên thực tế c thể
c n nhiều hơn Như vậy c thể thấy TMĐT tiếp tục mang lại hiệu quả tốt cho phần lớn doanh nghiệp Ngoài ra, đối với hệ thống thanh to n điện tử, bên cạnh sự ph t triển nhanh của thị trường th và c c phương thức thanh to n ứng dụng th , đến năm 2 11, nhiều dịch vụ thanh to n hiện đại kh c trên cơ s ứng dụng công nghệ cao như Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Home Banking, V điện
tử đã xuất hiện và dần đi vào cu c sống, phù hợp xu thế ph t triển của thế giới
Về hệ thống ph p lý, th đến năm 2 11, khung ph p lý cho TMĐT Việt Nam
đã cơ bản h nh thành với 3 văn bản Luật, 13 Nghị định hướng d n Luật, 19 Thông
tư T đ điều ch nh được m t số yêu cầu của TMĐT như: t nh ph p lý trong giao dịch trực tuyến, t nh ph p của hợp đồng TMĐT, bảo vệ thông tin và bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên để ph t triển TMĐT v n cần quan tâm đến c c vấn đề như: môi trường ph p lý chưa hoàn thiện, dịch vụ vận chuyển – giao nhận c n yếu, nguồn nhân lực chưa đ p ứng yêu cầu, hệ thống thanh to n điện tử chưa ph t triển, vấn đề an ninh mạng chưa bảo đảm, nhận thức xã h i và môi trường kinh doanh chưa thuận lợi
Tổng hợp kết quả điều tra c c tr ngại khi ứng dụng, triển khai TMĐT tại Việt Nam trong giai đoạn 2 5 – 2 11 thông qua đ nh gi b ng c ch cho điểm c c
tr ngại với thang điểm cho mỗi tr ngại là t đến 4, trong đ điểm tương ứng
Trang 28với mức không gây tr ngại nào, điểm 4 là gây tr ngại rất lớn cho thấy môi trường tổng thể cho sự ph t triển TMĐT đã thay đổi theo hướng thuận lợi:
- Thứ nhất, mức tr ngại chung đã giảm liên tục qua c c năm với điểm trung
b nh t 3 9 năm 2 5 xuống c n 2.28 năm 2 11
- Thứ hai, phân t ch đ lệch giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất theo t ng năm trong giai đoạn cho thấy sự kh c biệt giữa c c tr ngại đã được thu hẹp dần, làm cho tr ngại lớn nhất không qu chênh lệch so với những tr ngại kh c Tuy vậy, môi trường xã h i, tập qu n kinh doanh thương mại và nhận thức của người dân chưa cao đã và v n tiếp tục c xu hướng là tr ngại hàng đầu đối với việc triển khai TMĐT Bên cạnh đ , lo ngại về an toàn thông tin số c thể thu c nh m c c tr ngại lớn nhất trong những năm tới
ả g 1.2: ổ g ợp g c c trở g tro g tr ể k a (2005 – 2011)
Nguồn: áo áo T ĐT 2011, tr 74
T m lại, thông qua c c số liệu b o c o t nh đến năm 2 11 cho thấy thực trạng ph t triển TMĐT tại Việt Nam đã ph t triển hơn và c nhiều thuận lợi hơn so với c c năm trước Nhưng để tiếp tục ph t triển và h a nhập vào TMĐT thế giới, Việt Nam cần quan tâm giải quyết c c tr ngại c ng như c những ch nh s ch, chiến lược hợp lý mang tầm v mô
Trang 291.2.2.2 ực tr g p t tr ể T ư g ệ tử trong vực
vậ tả v du ịc
T khi nền kinh tế sản xuất hàng ho ra đời cho đến nay, vận tải luôn đ ng vai tr là m t mắt x ch trọng yếu của qu tr nh sản xuất, đảm tr ch khâu phân phối
và lưu thông hàng ho Việc ph t triển nhanh ch ng của lực lượng vận tải ôtô đã
đ p ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, đồng thời thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng
ho phục vụ đời sống và ph t triển kinh tế M t số doanh nghiệp vận tải đã ứng dụng TMĐT vào hoạt đ ng kinh doanh thông qua website TMĐT, đồng thời B Giao thông Vận tải và S Giao thông Vận tải tại c c t nh thành c ng đã c website cung cấp mọi thông tin cần thiết cho DN Điều này cho thấy việc ph t triển TMĐT trong l nh vực vận tải là c thể thực hiện
Song song với sự ph t triển của ngành vận tải, với tiềm năng du lịch đa dạng
và phong phú, Việt Nam đang là điểm đến nổi tiếng của thế giới Theo số liệu t Tổng cục Du lịch Việt Nam, t nh chung 6 th ng đầu năm 2 12 lượng kh ch quốc tế đến Việt Nam là hơn 3,3 triệu lượt, tăng 13,9 so với cùng k năm 2 11 và dự b o đến năm 2 15 ngành du lịch Việt Nam s thu hút 7 – 8 triệu lượt kh ch quốc tế, 32 – 35 triệu kh ch n i địa; tương ứng năm 2 2 là 11– 12 triệu kh ch quốc tế, 45 – 48 triệu kh ch n i địa Đây s là lượng kh ch hàng đầy tiềm năng cho c c DN kinh doanh du lịch nếu c thể ứng dụng TMĐT để tiếp xúc trực tiếp với kh ch hàng
Đồng thời, theo thống kê của Tổng cục Thống kê vào th ng 7 2 12, số người
sử dụng Internet Việt Nam đã đạt 32,1 triệu người chiếm 34,1 dân số, ch xếp sau c c cường quốc về Internet tại Châu Á như Trung Quốc, Ấn Đ , Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia) và số người dùng Internet băng thông r ng tại Việt Nam t nh đến thời điểm cuối th ng 7 2 12 là hơn 4,3 triệu người chiếm 13,39 trong tổng số người sử dụng Internet cả nước Số lượng người dùng Internet đông đảo được xem
là nền tảng tạo ra cơ h i và nhiều th ch thức để ph t triển TMĐT Việt Nam, trong
đ c ph t triển TMĐT trong l nh vực du lịch
Hiện nay, c ng như B Giao thông Vận tải, B Văn h a – Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam c ng đã c website với đầy đủ những thông tin về
Trang 30l nh vực kinh doanh du lịch mà doanh nghiệp cần Bên cạnh đ , đã c nhiều công ty
du lịch ứng dụng thành công TMĐT vào hoạt đ ng kinh doanh T đây c ng cho thấy ứng dụng TMĐT trong l nh vực du lịch đã mang đến những thành công nhất định và sự ph t triển là đầy khả quan
Theo b o c o tổng kết giai đoạn 2006 – 2011 của V IP th đến cuối năm
2 11, B Văn h a – Thể thao và Du lịch xếp hạng thứ 17, B Giao thông Vận tải xếp hạng thứ 16 về mức đ s n sàng cho ph t triển và ứng dụng CNTT Việt Nam Cùng với đ , đến cuối năm 2 11, c c doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh đứng thứ 2 về ch số ICT index Điều này thể hiện những nỗ lực t ph a Nhà nước c ng như doanh nghiệp trong việc ứng dụng c hiệu quả CNTT và truyền thông để ph t triển
Ngoài ra, Theo B o c o Thương mại điện tử 2 11 của B Công thương, năm
2011, tỷ lệ DN thu c l nh vực xây dựng – vận tải – kho bãi c website là 13 và
c c doanh nghiệp kinh doanh trong l nh vực dịch vụ là 26 Đối với l nh vực du lịch, người tiêu dùng đang dần dần b qua c c hãng đại lý du lịch để mua vé, đ t chỗ và làm c c công việc liên quan kh c thông qua mạng với chi ph giảm rất nhiều
T m lại, đối với l nh vực kinh doanh vận tải – du lịch, việc ph t triển TMĐT ngày càng được chú trọng Với c c điều kiện thuận lợi đã c , c ng như nhu cầu giao dịch TMĐT của ch nh kh ch hàng, việc triển khai và ph t triển TMĐT là vấn đề rất
đ ng để quan tâm và khai th c
1.3 IỀU KIỆ Ể H IỂ H G I IỆ Ử
1.3.1 c ều k ệ ể p t tr ể ư g ệ tử
Qua tham khảo c c điều kiện để ph t triển TMĐT Trần Văn H e, 2 1 , tr.25 – 28 và c c đ i h i của TMĐT Trần Thị Thu Hiền, 2 3, tr.18 – 28), t c giả rút ra c c điều kiện để ph t triển TMĐT như sau:
1.3.1.1 H tầ g c sở cô g g ệ
TMĐT là hệ quả tất yếu của sự ph t triển k thuật số ho và CNTT, mà trước hết là k thuật m y t nh điện tử Hạ tầng cơ s công nghệ phải đảm bảo tuân thủ c c chu n quốc tế và đảm bảo chi ph của toàn hệ thống mức hợp lý để mọi tổ chức c
Trang 31nhân đều đ p ứng được Điều này c ý ngh a đ c biệt to lớn đối với c c nước đang
ph t triển, mức sống n i chung c n thấp
Hiện nay, TMĐT đang c xu hướng bao gồm cả công nghệ bảo mật và an toàn vào hạ tầng cơ s công nghệ của TMĐT Bảo mật và an toàn không ch c ý ngh a đối với c c thành phần kinh tế, mà c n c ý ngh a an ninh quốc gia
1.3.1.2 H tầ g c sở â ực
Để ph t triển TMĐT cần phải c con người c tr nh đ tương ứng Áp dụng TMĐT tất yếu làm nảy sinh hai đ i h i: m t là mọi thành phần tham gia đều c khả năng hoạt đ ng trên mạng; hai là phải c m t đ i ng chuyên gia tin học mạnh, cập nhật kịp thời c c CNTT mới ph t triển nay đã đổi mới mức hàng tuần , c ng như
c khả năng thiết kế c c công cụ phần mềm, tr nh bị đ ng lệ thu c hoàn toàn vào người kh c Ngoài ra, m t yêu cầu kh ch quan của kinh doanh trực tuyến là những người tham gia đều cần c tr nh đ ngoại ngữ đây chủ yếu ch là ―vấn đề‖ đối với
c c nước t ph t triển Đ i h i này của TMĐT s d n tới sự thay đổi căn bản hệ thống gi o dục và đào tạo
1.3.1.3 ậ t ức x
Muốn ph t triển TMĐT cần phải c sự nhận thức sâu sắc của Ch nh phủ, c c nhà quản lý và toàn xã h i Về kh a cạnh Ch nh phủ, việc nhận thức được cơ h i và lợi ch của TMĐT s giúp Ch nh phủ c ch nh s ch thiết lập môi trường kinh tế, xã
h i và ph p lý cho TMĐT C c nhà quản lý, c c nhà hoạch định chiến lược nhận thức được cơ h i và lợi ch của TMĐT s vạch ra chiến lược ph t triển, xây dựng các giải ph p th ch hợp Về kh a cạnh xã h i, với tư c ch là những chủ thể của qu
tr nh, việc nhận thức tốt về TMĐT s thúc đầy toàn xã h i đi đến việc tham gia vào hoạt đ ng TMĐT để thụ hư ng những lợi ch mà n mang lại
1.3.1.4 ảo ật v a to thông tin
Giao dịch TMĐT đ t ra đ i h i rất cao về bảo mật và an toàn, nhất là khi hoạt đ ng trên Internet Web C c hacker c thể dùng nhiều thủ đoạn như: giả mạo quan hệ, b mật kh u, vi – rút và c c chương tr nh giả mạo địa ch Internet, phong
t a dịch vụ để ph hoại c c giao dịch
Trang 32K thuật mã ho hiện đại c ng với c c công nghệ SSL, SET đang giúp giải quyết vấn đề này, trong đ c ―chữ ký điện tử‖ hay ―chữ ký số ho ‖, là chữ ký được biểu di n b ng c c bit điện tử và được x c thực thông qua giải mã Song bản thân
c c mã mật c ng c thể bị kh m phá b i c c k thuật giải mã tinh vi Cho nên bảo mật trong TMĐT v n đang là m t vấn đề rất lớn Ngày càng c nhiều quốc gia p dụng c c luật ngăn cản không cho dữ liệu được truyền gửi tới c c quốc gia c vấn
đề bảo mật an toàn kém V vậy, nếu không c c c luật và phương tiện tốt để bảo vệ thông tin th m t quốc gia rất c thể s bị c ch ly kh i hoạt đ ng TMĐT quốc tế
1.3.1.5 Hệ t ố g t a to t c tự g
Theo Câu lạc b TMĐT Việt Nam VNEC, thanh to n điện tử là h nh thức thanh to n tiến hành trên môi trường internet, thông qua hệ thống thanh to n điện tử người sử dụng mạng c thể tiến hành c c hoạt đ ng thanh to n, chi trả, chuyển tiền, Nếu giao dịch TMĐT v n phải kết thúc b ng trả tiền trực tiếp ho c b ng c c phương tiện thanh to n truyền thống s làm cho hiệu quả của TMĐT giảm sút M t
số h nh thức thanh to n điện tử: trao đổi dữ liệu điện tử tài ch nh, tiền m t Internet, túi tiền điện tử hay c n gọi là v điện tử, th thông minh smart card), giao dịch qua ngân hàng số h a
1.3.1.6 ảo vệ sở ữu tr tuệ
TMĐT không ch vận dụng trong mua b n c c sản ph m hữu h nh mà c n p dụng cho mua b n sản ph m vô h nh Càng ngày, gi trị sản ph m càng cao kh a cạnh ―chất x m‖ của n Thông tin tr thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng s
c ý ngh a là bảo vệ thông tin Vấn đề bảo vệ s hữu tr tuệ bản quyền của c c thông tin trên Web c c h nh thức quảng c o, c c nhãn hiệu thương mại, c c cơ s
dữ liệu, c c dung liệu truyền gửi qua mạng , x c định việc thoả thuận bản quyền
và xử lý vi phạm tr nên hết sức kh khăn Đồng thời, c lúc người sử dụng ch m t phần thông tin trên website và việc t nh ph bản quyền g p vướng mắc T đây bắt đầu nảy sinh c c định ngh a mới, cụ thể – chi tiết hơn và mang t nh ph p lý hơn như: ―thế nào là t c giả‖, và s phải xử lý b ng c c công cụ k thuật cao cấp như thế nào
Trang 331.3.1.7 ảo vệ gườ t u d g
Kh c biệt cơ bản của TMĐT với thương mại truyền thống là kh ch hàng không c điều kiện để đ nh gi trực quan sản ph m hay hàng h a dịch vụ Do không được trực tiếp nh n ho c chạm vào sản phầm nên kh ch hàng luôn thắc mắc
về chất lượng sản ph m c ng như kh ch hàng c thể bị nhầm l n c c cơ s dữ liệu,
bị l a gạt b i c c thông tin và c c tổ chức phi ph p c m t trên mạng V thế, xuất hiện vấn đề là phải c m t cơ s ph p lý bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trên
c c phương diện đảm bảo chất lượng hàng h a, tăng đ tin cậy của c c thông tin
Cơ chế đảm bảo chất lượng sản ph m hàng h a đ c biệt c ý ngh a với c c nước đang ph t triển, nơi mà đa phần dân cư cho tới nay v n c th i quen tiếp xúc trực tiếp với hàng h a trước khi mua
1.3.1.8 H tầ g c sở k tế và pháp lý
Để TMĐT ph t triển, hệ thống ph p luật của c c quốc gia phải được hoàn
ch nh để đảm bảo t nh ph p lý của c c giao dịch TMĐT, đảm bảo t nh ph p lý của
s hữu tr tuệ và bảo đảm c c b mật c nhân của người tham gia giao dịch TMĐT
Để xây dựng hệ thống ph p lý, quốc gia trước hết phải thiết lập m t hệ thống
―mã nguồn‖ cho tất cả c c thông tin số ho Đồng thời Nhà nước phải định h nh m t chiến lược chung về h nh thành và ph t triển m t nền kinh tế số ho Tiếp đ hoàn thiện c c ch nh s ch, c c đạo luật và c c quy định cụ thể tương ứng được phản nh trong hệ thống luật quốc gia Do TMĐT mang t nh không biên giới nên trong môi trường quốc tế đ i h i phải c c c nỗ lực tập thể đa biên nh m đạt tới c c thoả thuận quốc tế làm căn bản cho sự ph t triển TMĐT mà trước hết là nh m bảo vệ quyền lợi của c c nước đang ph t triển – c c nước mà hạ tầng cơ s công nghệ c n tầm thấp
Thực tế cho thấy, c c quốc gia ph t triển đang khống chế hầu hết CNTT quốc tế cả công nghệ phần cứng c ng như công nghệ phần mềm, chu n công nghệ Internet c ng như đi đầu trong kinh tế số ho và TMĐT Những nước t ph t triển hơn rất c thể mãi mãi bị phụ thu c hoàn toàn về công nghệ không ch thể hiện những thiệt th i về kinh tế, mà c c nước thu c đ ng cấp công nghệ thấp hơn c thể
Trang 34bị ―nắm hết thông tin‖ v điều kiện thực tế không cho phép họ đuổi kịp Bên cạnh
đ , t c đ ng văn ho xã h i của Internet đang là mối quan tâm quốc tế, v hàng loạt tác đ ng tiêu cực của n đã xuất hiện Về cơ bản tới nay v n chưa c biện ph p đủ hữu hiệu để chống trả c c m t tr i n i trên của Internet Web
V l đ , TMĐT đang được c c nước xem xét m t c ch chiến lược, sự du nhập vào n là không thể tr nh được hơn thế c n là cơ h i Nhưng khi tham gia n ,
c c quốc gia phải c m t chiến lược th ch hợp để không tr thành quốc gia thứ cấp
về công nghệ và g nh chịu ảnh hư ng tiêu cực t m t tr i của Internet mang lại
1.3.2 c Nhân tố ả ưở g ế xu hướ g t ay ổ t sử d g
- Fishbein và jzen năm 1975 đã đề xuất Thuyết hành đ ng hợp lý Theory
of Reasoned Action – TRA):
Trang 35- Davis năm 1986 đã đề xuất Mô h nh chấp nhận công nghệ Technology Acceptance Model – TAM) C c lý thuyết này đã được thực tế công nhận là c c công cụ hữu ch trong việc dự đo n th i đ của người sử dụng và ảnh hư ng của chúng đến m t tổ chức Đ c biệt là mô h nh T M – được mô ph ng dựa vào TR – được công nhận r ng rãi là m t mô h nh tin cậy và căn bản trong việc mô h nh h a việc chấp nhận CNTT Information Technology – IT của người sử dụng Mô h nh
c 5 năm biến ch nh sau:
1 Biến bên ngoài biến ngoại sinh hay c n gọi là c c biến của th nghiệm trước đây: đây là c c biến ảnh hư ng đến nhận thức sự hữu ch perceive usefulness – PU và nhận thức t nh d sử dụng perceive ease of use – PEU)
2 Nhận thức sự hữu ch: người sử dụng chắc chắn nhận thấy r ng việc sử dụng c c hệ thống ứng dụng riêng biệt s làm tăng hiệu quả năng suất làm việc của
họ đối với m t công việc cụ thể
3 Nhận thức t nh d sử dụng: là mức đ d dàng mà người dùng mong đợi khi sử dụng hệ thống
4 Th i đ hướng đến việc sử dụng: là th i đ hướng đến việc sử dụng m t
hệ thống được tạo lập b i sự tin tư ng về sự hữu ch và d sử dụng
5 Dự định sử dụng: là dự định của người dùng khi sử dụng hệ thống Dự định sử dụng c mối quan hệ ch t ch đến việc sử dụng thực sự
Theo nghiên cứu của Davis, nhận thức sự hữu ch là yếu tố quyết định việc con người sử dụng m y t nh và nhận thức t nh d sử dụng là yếu tố quyết định đ c thù thứ hai d n đến việc con người sử dụng m y t nh T M được xem là mô h nh
đ c trưng để ứng dụng trong việc nghiên cứu việc sử dụng m t hệ thống v T M là
mô h nh đo lường và dự đo n việc sử dụng hệ thống thông tin TMĐT c ng là m t sản ph m của ph t triển CNTT, do đ , mô h nh khảo s t c c yếu tố t c đ ng vào việc chấp thuận IT c ng được p dụng th ch hợp cho việc nghiên cứu vấn đề tương
tự trong TMĐT
Như đã tr nh bày, nhận thức sự hữu ch là yếu tố quyết định việc con người
sử dụng m y t nh và nhận thức t nh d sử dụng là yếu tố quyết định đ c thù thứ hai
Trang 36d n đến việc con người sử dụng m y t nh, cho nên c 3 yếu tố cần quan tâm cấu thành nên mô h nh chấp nhận công nghệ T M bao gồm:
1 Nhận thứ s hữu í h ( r iv Us fu n ss – PU): là mức đ mà m t
người tin r ng sử dụng m t hệ thống đ c thù s nâng cao kết quả thực hiện của họ
2 Nhận thứ tính ễ s ng ( r iv E sy of Us – PEU): là mức đ mà
m t người tin r ng sử dụng m t hệ thống đ c thù s không cần nỗ lực
3 Thái h ớng n việ s ng: là cảm gi c t ch cực hay tiêu cực c t nh
ước lượng về việc thực hiện hành vi mục tiêu
Nguồn: Nguyễn nh i (2007)
H 1.4: ô A ược g ớ t ệu ầ ầu của av s (1989)
T M th a nhận r ng hai yếu tố nhận thức sự hữu ch và nhận thức t nh d sử dụng là nền tảng quyết định sự chấp nhận của người dùng đối với hệ thống Tầm quan trọng của hai yếu tố v a nêu dựa trên phân t ch t nhiều kh a cạnh, như: thuyết mong đợi, thuyết quyết định hành vi
Mô hình chấp ậ sử d ng T ư g ệ tử (E – CAM)
Trong lúc mà TMĐT tr thành m t ph t minh quan trọng của sự ph t triển Internet th đã c rất nhiều nghiên cứu liên quan sự chấp nhận của người dùng Internet Mô hình E – C M nh m kh m ph những nhân tố quan trọng để dự đo n
hành vi mua b n trực tuyến của người tiêu dùng C c nhân tố ch nh cấu thành:
a Nhận thứ r i ro iên qu n n sản phẩm/ ị h v ( r iv Ris with Product/Service – PRP)
C c nhà nghiên cứu trước đây đã c những kết luận liên quan đến việc nhận thức rủi ro liên quan đến sản ph m dịch vụ như sau:
Trang 37- Bauer 196 đề cập r ng niềm tin về nhận thức rủi ro như là yếu tố chủ yếu v đối với hành vi tiêu dùng n c thể là m t yếu tố ch nh ảnh hư ng việc chuyển đổi t người duyệt web đến người mua hàng thật sự
- Cox và Rich 1964 đề cập đến nhận thức rủi ro như là tổng của c c nhận thức bất định b i người tiêu dùng trong m t t nh huống mua hàng cụ thể
- Cunningham 1967 nhận thức rủi ro t kết quả thực hiện không tốt, nguy hiểm, rủi ro sức kh e và chi ph
- Roselius 1971 nhận dạng bốn loại tổn thất liên quan đến c c loại rủi ro,
đ là: thời gian, sự may rủi, bản ngã và tiền bạc
- Jacoby và Kaplan 1972 phân loại nhận thức rủi ro của người tiêu dùng thành bảy loại rủi ro sau: vật lý physical , tâm lý học psychological , xã h i social , tài ch nh financial , kết quả thực hiện performance , thời gian time , không t nh b ng tiền non – monetary)
- Taylor 1974 th cho r ng sự bất định và nhận thức rủi ro c thể sinh ra những lo ngại và điều này s ảnh hư ng đến qu tr nh ra quyết định tiêu dùng sản
ph m của kh ch hàng C n theo Murphy và Enis 1986 định ngh a nhận thức rủi ro như là sự đ nh gi chủ quan của người tiêu dùng về kết quả tạo ra m t sai lầm mua hàng
, c c nhà nghiên cứu trước đây định ngh a nhận thức rủi ro đối với
sản ph m dịch vụ PRP như tổng chung của c c bất định hay lo ngại được nhận thức b i m t người tiêu dùng đối với m t sản ph m dịch vụ cụ thể khi mua hàng trực tuyến
b Nhận thứ r i ro iên qu n n gi o ị h tr tuy n ( r iv Ris in th Context of Online Transaction): c c nhà nghiên cứu trước đây nhận thức rủi ro
trong phạm vi giao dịch trực tuyến PRT như m t rủi ro giao dịch c thể xảy ra cho người tiêu dùng C bốn loại rủi ro trong phạm vi giao dịch trực tuyến sau đây: sự
b mật privacy , sự an toàn – chứng thực security – authentiacation , không khước
t non – repudiation và nhận thức rủi ro toàn b về giao dịch trực tuyến overall perceived risk on online transaction)
Trang 38- Kiểm định lại mối liên hệ lý thuyết của c c thành phần t c đ ng đến TMĐT
th hành vi mua hàng bị t c đ ng b i hai yếu tố, đ là nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến và nhận thức rủi ro liên quan đến sản ph m dịch vụ và t c đ ng này là thuận chiều Điều này c ngh a là khả năng nhận thức được c c loại rủi ro liên quan đến TMĐT tăng hay giảm đều làm cho l ng ham muốn d n đến hành vi mua hàng c ng tăng hay giảm
1.3.2.2 c Nhân tố ả ưở g ế xu ướ g t ay ổ t sử
d g ư g ệ tử của k c g t ệt a
Nguy n nh Mai 2 7 cho r ng nếu người sử dụng c m t th i đ t ch cực
th hiển nhiên s c hành vi tiêu dùng t ch cực tương ứng và nhận xét về hai mô hình TAM và E – CAM như sau:
- Hai mô hình TAM và E – C M đều là kết quả của c c nhà nghiên cứu kinh
tế nước ngoài về l nh vực ứng dụng CNTT, trong đ đã đề cập đến những mối quan tâm của người dùng khi khai th c thông tin, tiến hành mua b n trên mạng Internet
- Tuy nhiên, đ ch là kết quả nghiên cứu đối với người tiêu dùng nước ngoài
do đ tất yếu s xảy ra những vấn đề chưa phù hợp đối với môi trường kinh doanh Việt nam Bài to n đ t ra là khi p dụng c c mô h nh nêu trên để triển khai hoạt
Trang 39đ ng giao dịch, mua b n trên mạng Internet n i riêng và TMĐT n i chung tại môi trường kinh doanh của Việt Nam th cần quan tâm những yếu tố nào liên quan đến
xu hướng thay đổi th i đ sử dụng TMĐT để thành công?
T nhận xét trên, qua qu tr nh nghiên cứu đối tượng kh ch hàng tại Việt Nam, Nguy n nh Minh 2 7 x c định c c nhân tố ảnh hư ng đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng TMĐT của kh ch hàng bao gồm:
- Nhận thức sự hữu ch về kinh tế và quy trình mua
- Nhận thức sự hữu ch liên quan sản ph m
- Nhận thức th i quen thanh to n
Trang 40KẾ U H G 1
Trong chương m t, t c giả đã tr nh bày c c vấn đề tổng quan về TMĐT, ph t thảo bức tranh về t nh h nh TMĐT trên thế giới c ng như tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Qua cơ s lý thuyết này, t c giả nêu ra c c điều kiện để ph t triển TMĐT tại doanh nghiệp và nêu ra c c mô h nh nghiên cứu trước về c c nhân tố ảnh
hư ng đến xu hướng thay đổi th i đ sử dụng TMĐT của kh ch hàng tại Việt Nam Đây là bước quan trọng xây dựng nền tảng để t c gi tiến hành phân t ch thực trạng ứng dụng TMĐT tại Công ty thông qua phân t ch c c điều kiện ph t triển TMĐT tại Công ty và khảo s t thực tế kh ch hàng của Công ty với mục đ ch cuối cùng là xây dựng giải ph p ứng dụng TMĐT tại đơn vị thực tập, giúp Công ty tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt đ ng trong môi trường kinh doanh hiện tại, làm cho Công ty ngày m t ph t triển bền vững