1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000

41 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LờI CảM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn, ngời đã tận tình hớng dẫn khoa học tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. Hoàng Văn Lân, PGS. TS. Nguyễn Cảnh Minh và các Giáo s, Tiến sỹ đã trực tiếp giảng dạy. Luận văn đợc hoàn thành với sự quan tâm giúp đỡ của Trung tâm Lu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Dak Lăk, Phòng lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Dak Lăk, Th viện tỉnh Dak Lăk, Bảo tàng tỉnh Dak Lăk, Cục Thống kê tỉnh Dak Lăk cùng các Sở, Ban ngành trong tỉnh Dak Lăk trong quá trình tác giả thực hiện Luận văn. Sau cùng, tác giả xin bày tỏ cảm ơn đến sâu sắc gia đình, ngời thân và bạn bè đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn. Vinh, 2006 Tác giả 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử địa phơng là một bộ phận của lịch sử dân tộc. Quan hệ giữa lịch sử địa phơng và lịch sử dân tộc là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời, nằm trong cặp phạm trù cái chung và cái riêng. Nghiên cứu lịch sử địa phơng là nghiên cứu về các đơn vị hành chính của một quốc gia nhằm khai thác nét độc đáo, đặc thù của địa phơng, những giá trị vật chất, văn hóa tinh thần, những đóng góp quý báu để xây dựng nên truyền thống của dân tộc. Lịch sử địa ph ơng là biểu hiện cụ thể, sinh động của lịch sử dân tộc. Ngợc lại lịch sử dân tộc đợc hình thành trên nền tảng của lịch sử địa phơng đã đợc khái quát và tổng hợp ở mức độ cao Tỉnh Dak Lăk nằm trên cao nguyên phía Tây miền Trung của nớc Việt Nam. Đợc coi là thủ phủ của cao nguyên Trung phần, Dak Lăk là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa hội quan trọng của Tây Nguyên. Năm 1975, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc kết thúc thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất tiến lên xây dựng đất nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân các dân tộc Dak Lăk bắt tay vào xây dựng kinh tế - hội với niềm hân hoan, tin tởng vào thắng lợi nhng đồng thời cũng rất nhiều khó khăn thử thách. Từ một nền kinh tế lạc hậu, què quặt phục vụ cho chiến tranh và một nền văn hóa nô dịch của chủ nghĩa thực dân cũ rồi tiếp đó là của chủ nghĩa thực dân mới để lại, sau năm 1975 cơ sở vật chất kỹ thuật hầu nh không có gì, lại bị chiến tranh tàn phá, sản xuất, đời sống khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ bị nạn đói kinh niên, bệnh dịch đe dọa, tình hình trật tự trị an hết sức phức tạp. Ta phải vừa ổn định mọi mặt vừa củng cố xây dựng chính quyền, vừa đối phó với các thế lực phản động thù trong, giặc ngoài. Lúc này các lực lợng phản cách mạng: bọn Fulro, ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn còn sống lén lút tìm cách ám hại cán bộ, bộ đội. Trên tuyến biên giới Campuchia còn có bọn phản động Pôn Pốt Iêng Xa Ry thờng xuyên quấy nhiễu gây rất nhiều khó khăn trong xây dựng kinh tế - hội. Nhng với truyền thống cách mạng anh dũng kiên cờng, sáng tạo và nghị lực to lớn, quân và dân tỉnh Dak Lăk đã quyết tâm v ợt qua những 2 khó khăn đó, không những củng cố đợc chính quyền địa phơng, ổn định an ninh, chính trị lập lại kỷ cơng mà còn thực hiện đợc nhiều chủ trơng quan trọng về phát triển kinh tế - hội của tỉnh, tạo ra sự chuyển biến về mọi mặt. Nền kinh tế nhanh chóng đợc phục hồi, quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa từng bớc đợc xác lập, nền văn hóa mới, con ngời mới đợc hình thành, đời sống nhân dân đợc cải thiện, tình hình chính trị, hội ngày một đi vào ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công bớc đầu thì công cuộc xây dựng kinh tế - hội của tỉnh Dak Lăk trong mời năm sau chiến tranh cũng đã bộc lộ nhiều khó khăn và hạn chế. Đây là khó khăn chung của cả nớc, trong đó có Dak Lăk. Những khó khăn đó nếu không đợc kịp thời tháo gỡ và không kịp thời đổi mới đa đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng, hội nhập quốc tế và phát triển thì sẽ dẫn tới hậu quả khó lờng. Đứng trớc tình hình đó, tháng 12 năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Đờng lối đó đã mở ra hớng đi đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng đất nớc nói chung và Dak Lăk nói riêng trong giai đoạn mới. Việc nghiên cứu kinh tế - hội tỉnh Dak Lăk từ 1975 đến 2000 không chỉ nhằm tái hiện bức tranh sinh động về sự phát triển kinh tế - hộitừ đó còn khẳng dịnh niềm tin của nhân dân các dân tộc Dak Lăk đặc biệt là thế hệ trẻ vào sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nớc, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công cũng nh những thiếu sót, hạn chế. Vấn đề kinh tế - hội tỉnh Dak Lăk từ sau giải phóng 1975 đến 2000 đã có nhiều công trình đề cập ở nhiều góc độ khác nhau. Chủ yếu là các báo cáo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh. Có những công trình nghiên cứu từng lĩnh vực nh nông nghiệp, công thơng nghiệp, lâm nghiệp, định canh định c cho đồng bào dân tộc thiểu số, các Niên giám thống kê, báo cáo của các ngành y tế, giáo dục, văn hóa v. v . Số công trình khá nhiều với lĩnh vực nghiên cứu đa dạng, phong phú nhng theo chúng tôi đợc biết thì cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống để tổng kết, rút ra những bài học thành công và hạn chế cho cả một giai đoạn dài nhằm đóng góp vào sự phát triển kinh tế - hội tỉnh Dak Lăk cho về sau. 3 Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, nhằm góp phần xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn cho phát triển kinh tế - hội DăkLăk, chúng tôi chọn vấn đề Kinh tế - hội Dak Lăk từ 1975 đến 2000 làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình. Tìm hiểu về kinh tế - hội Dak Lăk trong giai đoạn này sẽ góp phần làm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về tiềm năng, năng lực của con ngời Dak Lăk, tiềm năng kinh tế - hội Dak Lăk, bổ sung vào, làm phong phú thêm các công trình nghiên cứu về Dak Lăk nói riêng và lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung. Nghiên cứu vấn đề này, Luận văn còn nhằm góp phần nhỏ bé cho Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Dak Lăk và các cấp, các ngành có thể dễ dàng nhận ra những kết quả và thành công, những thiếu sót và hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc, đồng thời có thêm cơ sở khoa học, bài học và giải pháp cho những hoạch định xây dựng kinh tế - hội của Dak Lăk từ đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - hội của Dak Lăk, hòa nhịp với cả nớc trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm đầu thế kỷ XXI. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế - hội là một nội dung rất quan trọng trong chiến lợc của Đảng ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Sự phát triển về kinh tế - văn hóa là tiền đề quyết định về chính trị - hội. Dak Lăk là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa hội của Tây Nguyên và là một trong những trọng điểm của cả nớc nên sự phát triển về kinh tế - hội của Dak Lăk có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế của toàn vùng Tây Nguyên cũng nh của cả nớc. Chính vì thế mà lĩnh vực kinh tế - hội tỉnh DăkLăk là vấn đề quan trọng đợc nhiều ngành, nhiều cấp và nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Do vậy đã có nhiều công trình đề cập đến kinh tế - hội tỉnh Dak Lăk trong thời kỳ 1975 - 2000, trong đó có một số công trình quan trọng sau đây: Năm 1986, NXB Khoa học hội đã xuất bản cuốn Một số vấn đề kinh tế - hội Tây Nguyên. Phạm vi mà cuốn sách đề cập là vùng Tây Nguyên nhng trong đó có rất nhiều vấn đề liên quan đến Dak Lăk hoặc nói riêng về Dak Lăk, nhiều kết 4 luận quan trọng trong cuốn sách này đợc rút ra từ việc nghiên cứu, khảo sát trên địa bàn tỉnh Dak Lăk. Năm 1990, ủy ban khoa học hội Việt Nam đã phối hợp với Tỉnh ủy và Uỷ ban nhân dân tỉnh Dak Lăk cho ra mắt cuốn sách Vấn đề phát triển kinh tế - hội các dân tộc thiểu số ở Dak Lăk. Đây là một công trình nghiên cứu rất có giá trị. Cuốn sách đã trình bày những vấn đề chung về kinh tế - hội, lí luận và thực tiễn về kinh tế - hội của các dân tộc thiểu số Dak Lăk; trình bày một số vấn đề kinh tế - hội nh sở hữu đất đai ở Tây Nguyên và Dak Lăk công tác định canh định c, phát triển kinh tế vờn, tổ chức sản xuất tập thể trong nông nghiệp, thu hút đồng bào dân tộc tại chỗ vào các nông lâm tr- ờng quốc doanh đồng thời trình bày một số vấn đề văn hóa hội và giáo dục, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, khai thác và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đa sản phẩm văn hóa mới vào đồng bào dân tộc, chính sách dân tộc ở Dak Lăk. Năm 1995, nhà kinh tế học - GS. Nguyễn Pháp đã công bố cuốn sách Nông lâm nghiệp Dak Lăk 1975 1995 . Qua công trình tác giả đã giới thiệu một cách cô đọng những kết quả đáng mừng của một vùng đất đầy nguồn lực có thể phát huy hơn nữa, nêu lên cơ sở lí luận và thực tiễn của nền kinh tế nông - lâm nghiệp, những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của nông lâm nghiệp Dak Lăk, đánh giá thực trạng của sự phát triển kinh tế nông lâm nghiệp Dak Lăk trong 20 năm sau giải phóng (1975 - 1995). Tiếp đó, năm 1997, GS Nguyễn Pháp lại cho xuất bản cuốn H ớng phát triển nền nông nghiệp và nông thôn ở Tây Nguyên. Cuốn sách đã giới thiệu với bạn đọc trong và ngoài nớc những đặc điểm của một vùng đất rộng lớn và hấp dẫn đang ấp ủ những điều kiện thuận lợi trong mối quan hệ hợp tác lâu dài và đầy triển vọng. Tuy phạm vi cuốn sách đề cập đến là vùng Tây Nguyên nhng trong đó tác giả đã dành một phần quan trọng để đề cập đến tiềm năng và đà vơn lên về kinh tế nông nghiệp và nông thôn Dak Lăk từ sau ngày chiến thắng 1975. Ngoài ra có thể kể đến các bài viết đề cập đến tình hình kinh tế - hội Dak Lăk từ sau ngày giải phóng 1975 đến nay nh các bài viết của nhiều tác giả đợc đăng tải trong kỷ yếu hội thảo Buôn Ma Thuột lịch sử hình thành và phát triển xuất bản năm 2004 do Viện Sử học Việt nam phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Dak Lăk tổ 5 chức. Bên cạnh đó là một số bài viết đăng rải rác trên báo Nhân dân, Sài Gòn, Tiền phong, Tạp chí Xa và Nay v.v . Trong các công trình nói trên vấn đề kinh tế - hội đợc đề cập với t cách là một bộ phận của tiến trình lịch sử, hoặc là cơ sở để nghiên cứu những vấn đề khác chứ cha phải là với t cách của một đối tợng độc lập, chuyên sâu theo ý nghĩa lịch sử kinh tế - hội. Có thể nói cho đến nay cha có công trình nào hoàn chỉnh, có tính hệ thống với t cách là một luận văn Th.S về kinh tế - hội Dak Lăk. Do vậy mà đề tài Kinh tế - hội Dak Lăk từ 1975 đến 2000 là cần thiết cho việc khôi phục, đánh giá và đề ra giải pháp cho sự phát triển kinh tế - hội của một tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng của toàn vùng Tây Nguyên và của cả nớc. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Đối tợng Luận văn tập trung nghiên cứu mảng đề tài kinh tế hội tỉnh Dak Lăk từ năm 1975 đến 2000. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, mặc dù phạm vi thời gian mà đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển kinh tế - hội Dak Lăk chủ yếu là thời kỳ từ năm 1975 đến năm 2000. Sở dĩ chúng tôI dừng lại ở mốc năm 2000 bởi hai lý do sau đây: Một là theo quyết định của Quốc hội năm 2003 Dak Lăk đợc chia thành 2 tỉnh là Dak LăkDak Nông. hai là năm 2000 là năm kết thúc của kế hoạch Nhà nớc 5 năm lần thứ V (1996 2000), tuy nhiên để làm nổi bật lên đợc sự phát triển kinh tế -xã hội Dak Lăk từ sau giải phóng 1975 đến năm 2000, chúng tôi thấy sự cần thiết phải phản ánh, đề cập một cách khái quát thực trạng kinh tế - hội của Dak Lăk trớc năm 1975 dới chế độ thực dân đế quốc và tay sai của chúng để từ đó làm cơ sở so sánh thành tựu phát triển kinh tế - hội từ sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc - trọng tâm của Luận văn. Về không gian, xét về mặt hành chính, vùng đất Dak Lăk đã mang nhiều tên gọi khác nhau và đợc tách, nhập nhiều lần với các địa phơng xung quanh. Trớc năm 1975, địa giới hành chính tỉnh Dak Lăk của ta và của địch là có sự khác nhau. Về 6 phía ta, do điều kiện, nhu cầu và phục vụ cho mục đích của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, địa giới hành chính của tỉnh đã có sự điều chỉnh cho phù hợp. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, năm 1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra Nghị định sát nhập tỉnh Tuyên Đức vào tỉnh Dak Lăk. Từ đó đến năm 2003, Dak Lăk có 18 huyện, tỉnh lỵ là thị Buôn Ma Thuột đợc nâng lên thành phố Buôn Ma Thuột vào ngày 21- 1- 1995. Năm 2003, tại kỳ họp Quốc hội khóa IX đã quyết định tách Dak Lăk thành 2 tỉnh: tỉnh Dak Lăk và tỉnh Dak Nông. ở đây, phạm vi không gian mà chúng tôi đề cập đến trong Luận văn là tỉnh Dak Lăk từ năm 1975 đến năm 2000. Do vậy, các t liệu trong Luận văn này xin hiểu là tỉnh Dak Lăk (cũ) hay Dak Lăk trớc khi tách ra thành 2 tỉnh mới. 3.3. Nhiệm vụ của đề tài Vấn đề Luận văn đặt ra nhằm tìm hiểu một lĩnh vực trong mảng nghiên cứu về lịch sử tỉnh Dak Lăk. Bản thân tên đề tài đã tạo đợc sự giới hạn nhất định cho đề tài, bởi lẽ không đề cập đến các vấn đề khác nh chính trị, quân sự, an ninh, quốc phòng, công tác xây dựng Đảng, mối quan hệ giữa Dak Lăk với các địa phơng khác. Nhiệm vụ của đề tài là giải quyết, làm rõ các vấn đề sau: - Khái quát thực trạng kinh tế - hội Dak Lăk trớc ngày giải phóng. - Các ngành kinh tếDak Lăk từ sau ngày giải phóng 1975 đến năm 2000 bao gồm tình hình phát triển phơng thức sản xuất, năng lực sản xuất, mục đích sản xuất và vai trò của nó trên các phơng diện đời sống tại địa phơng và của cả nớc. - Các khía cạnh thuộc lĩnh vực hộiDak Lăk từ sau giải phóng 1975 đến năm 2000 bao gồm những chuyển biến quan trọng về giải quyết việc làm, thu nhập và đời sống, xóa đói giảm nghèo, văn hóa giáo dục, y tế môi trờng, thông tin thể thao, thực hiện chính sách hội, vấn đề dân số kế kế hoạch hóa gia đìmh, chính sách định canh định c, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Để hoàn thành Luận văn với đề tài Kinh tế - hội tỉnh Dak Lăk từ 1975 đến 2000 chúng tôi đã sử dụng các nguồn t liệu sau: 7 - Các tác phẩm của những nhà kinh điển, các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1975 đến nay, các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Dak Lăk từ 1975 đến 2000. - Các báo cáo tình hình kinh tế hội của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Dak Lăk qua các năm từ 1975 đến 2000, các báo cáo của các Sở, Ban ngành có đề cập đến vấn đề kinh tế - hội lu trữ tại Phòng lu trữ Tỉnh ủy, Trung tâm lu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Dak Lăk. - Các Niên giám thống kê tỉnh Dak Lăk từ 1975 đến nay. - Các sách về lịch sử Việt Nam, lịch sử Quân khu V, Quân khu VI, lịch sử Dak Lăk. - Các bài báo đăng trên các báo Nhân dân, Sài Gòn, Tiền phong,Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xa và Nay. - Các tài liệu văn hóa, truyền thống, các sách địa lý, kinh tế. - Ngoài các t liệu thành văn, chúng tôi còn sử dụng các tài liệu thu thập đợc qua các đợt điền dã tìm hiểu về tình hình kinh tế - hội Dak Lăk, qua các cơ quan, ban ngành, tiến hành phỏng vấn, lấy ý kiến nhận xét của các vị lão thành cách mạng, ngời cao tuổi, ý kiến của các vị lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, s u tầm một số hình ảnh về thành tựu kinh tế - hội . làm cho nội dung Luận văn thêm phong phú sinh động. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Là một vấn đề địa phơng nên khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã tuân thủ phơng pháp khoa học, nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về kinh tế, hội, quán triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về kinh tế, hội trong thời kỳ đổi mới. Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác Lê nin, phơng pháp tiếp cận hệ thống Tuân thủ phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic. Ngoài ra Luận văn còn sử dụng các phơng pháp chuyên ngành: phơng pháp mô tả, phơng pháp liên hệ so sánh điều tra để xử lý,sử dụng t liệu chính xác, bảo đảm tính khoa học của quá trình phân 8 tích, tổng hợp trình bày sự phát triển, vai trò của kinh tế - hội Dak Lăk trong những năm từ 1975 đến 2000. 5. Đóng góp của Luận văn Luậnvăn đã tập hợp, hệ thống hóa, bổ sung các nguồn tàI liệu cho việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử Dak Lăk. Luận văn trình bày có hệ thống và tơng đối toàn diện về tình hình kinh tế - hội Dak Lăk từ 1975 - 2000, dựng lại dựng lại hiện thực kinh tế - hội Dak Lăk trong thời kỳ trớc giải phóng (1975) dới chế độ thực dân đế quốc, trong thời kỳ sau giải phóng đến trớc đổi mới (1975 - 1985) và những năm trong thời kỳ đổi mới (1986- 2000). Trên cơ sở đó Luậnvăn tập trung làm nổi bật sự biến đổi về kinh tế - hội kể từ sau ngày giải phóng miền Nam và đặc biệt là những thành tựu to lớn về kinh tế - hộiDak Lăk đã đạt đợc trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2000 cùng với những đặc điểm của địa phơng này. Từ dó nhận thức đợc vai trò đầu tàu của Dak Lăk trong việc thúc đẩy kinh tế - hội của vùng Tây Nguyên, góp phần vào sự nghiệp chung của cả nớc. Từ những thành công trong sự phát triển kinh tế - hội của tỉnh Dak Lăk, với những số liệu cụ thể, xác thực, sơ đồ, hình ảnh sinh động là nguồn t liệu giúp nhận thức một cách dễ dàng, cụ thể và rõ ràng hơn đờng lối lãnh đạo của Đảng, chủ trơng chính sách của Nhà nớc cũng nh việc tổ chức thực hiện các mục tiêu kinh tế - hội. Từ việc nghiên cứu tình hình kinh tế - hội Dak Lăk, Luận văn rút ra những nhận xét đánh giá về những thành tựu, tồn tại của kinh tế - hội Dak Lăk, đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội Dak Lăk trong thời gian tới. Luận văn với một tập hợp t liệu phong phú và đa dạng sẽ góp phần cơ sở thực tiễn cho Đảng bộ và chính quyền tỉnh Dak Lăk trong xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa hội trong giai đoạn mới. 6. Bố cục của Luận văn 9 Luận văn gồm 150 trang. Ngoài phần mở đầu (9 trang), kết luận (5 trang), tài liệu tham khảo (11 trang) và phụ lục (6 trang), nội dung chính của Luận văn gồm 119 trang đợc chia làm 3 chơng nh sau: Chơng I: Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và thực trạng kinh tế - hội Dak Lăk trớc 1975. Chơng II: Kinh tế - hội Dak Lăk từ sau giải phóng đến trớc thời kỳ đổi mới (1975 1985). Chơng III: Kinh tế - hội Dak Lăk trong thời kỳ đổi mới từ 1986 -2000. Ngoài ra Luận văn còn có các bảng biểu và bản đồ. Chơng 1 KHáI QUáT CHUNG Về ĐIềU KIệN Tự NHIêN Và THựC TRạNG KINH Tế - HộI DAK LăK TRớC 1975 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c 1.1.1. Vị trí địa lí 10 . trạng kinh tế - xã hội Dak Lăk trớc 1975. Chơng II: Kinh tế - xã hội Dak Lăk từ sau giải phóng đến trớc thời kỳ đổi mới (1975 1985). Chơng III: Kinh tế - xã. tế - xã hội DăkLăk, chúng tôi chọn vấn đề Kinh tế - xã hội Dak Lăk từ 1975 đến 2000 làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình. Tìm hiểu về kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Xem thêm: Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000

w