Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 37 - 41)

KINH Tế Xã HộI DAK LăK Từ SAU GIảI PHóNG ĐếN TRớC THờI Kỳ ĐổI MớI (1975 1985)

2.2.1.1. Nông nghiệp

Nớc ta là một nớc nông nghiệp. Trải qua hàng ngàn năm phát triển của lịch sử dân tộc ta, vấn đề nông nghiệp - nông thôn luôn có tầm quan trọng đặc biệt. Cha ông ta từ bao đời nay đã đúc kết rằng “Phi nông bất ổn”. Do vậy sản xuất nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện xuất phát điểm thấp của nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là đối với Dak Lăk trong những năm sau ngày giải phóng miền Nam thì nông nghiệp càng có vai trò quyết định bớc phát triển đi lên của cả nớc nói chung và Dak Lăk nói riêng.

-Trong trồng trọt

Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) xác định nhiệm vụ cấp bách hàng đầu là vấn đề đẩy mạnh sản xuất lơng thực. Từ phơng hớng đó, tỉnh đã tập trung mọi cố gắng vào sự phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về diện tích gieo trồng và sản lợng lơng thực.

Nếu nh ở thời điểm năm 1974, trớc giải phóng, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của toàn tỉnh là 45.000 ha thì ngay trong năm 1975 tăng lên 52.588 ha và đến năm 1976 đã là 83.488 ha/ 70780 ha kế hoạch, đạt 117,8% so với kế hoạch và tăng gấp rỡi so với năm 1975. Trong đó diện tích cây lơng thực gieo trồng đợc 73.811ha/ 64.400 ha kế hoạch, đạt 114,6% so với kế hoạch và bằng 151,1% so với năm 1975. Diện tích lúa nớc tăng từ 4.840 ha năm 1975 lên 8.609 ha năm 1976 [76, tr14]. Với các công trình trung thủy nông hoàn thành và cuối năm 1976 và phong

trào làm thủy lợi nhỏ đang phát triển mạnh cho nên triển vọng diện tích lúa nớc sẽ còn tăng trong năm 1977 và những năm tiếp theo.

Sản lợng lơng thực cũng đã tăng một cách tơng ứng với tăng diện tích trồng trọt. Nếu nh năm 1975 tổng sản lợng quy thóc là 63.885 tấn thì sang năm 1976 đã tăng lên 118.301 tấn/ 130.358 tấn kế hoạch, chỉ đạt 90,7% so với kế hoạch nh ng vẫn tăng 158,2% so với năm 1975. trong đó màu quy thóc 25.043 tấn/ 36.268 kế hoạch đạt 69% kế hoạch nhng tăng 257,2% so với năm 1975 [76, tr15]. Sản lợng l- ơng thực bình quân đầu ngời đã tăng cao so với năm 1975. Năm 1975 sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời khoảng 180kg/ năm; năm 1976 đạt 292 kg, nếu trừ thuế, giống, bán cho nhà nớc và chăn nuôi thì bình quân đầu ngời còn 240 kg [77, tr2].

Tuy diện tích gieo trồng tăng nhng sản lợng lơng thực lại không đạt đợc kế hoạch đã dề ra một phần do thời tiết không thuận lợi, việc cung ứng vật t của tỉnh phục vụ sản xuất theo kế hoạch vừa thiếu, vừa bất hợp lý lại không kịp thời, nh ng chủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan trong việc chỉ đạo điều hành kế hoạch và tổ chức thực hiện của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các ngành, các địa phơng. Cha nắm vững tình hình cơ bản về đất đai, khí hậu ở DăkLăk để xác định đợc phơng hớng, từng loại cây trồng ở từng vùng thích hợp, việc kết hợp giữa nông, lâm, thủy lợi, kinh tế mới và định canh định c cha chặt chẽ, ăn khớp theo quy hoạch, kế hoạch v.v... Mặt khác, do phong tục tập quán sản xuất của địa phơng còn lạc hậu, lại thêm tình hình an ninh chính trị cha ổn định gây trở ngại lớn cho việc sản xuất. Diện tích gieo trồng tăng, sản lợng lơng thực thấp phản ánh điều kiện tác động về nhiều mặt đôựi với cây trồng nh khâu thâm canh tăng vụ không đợc quan tâm đúng mức, công tác giống và việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm. Việc quản lý đất đai, thiết bị kỹ thuật, lao động cha tốt, các chính sách cha đợc ban hành nên việc tổ chức thực hiện bị hạn chế nhiều, công tác khai hoang mở rộng diện tích làm chậm và thiếu kiên quyết, có nhiều nơi không cấy hết diện tích lúa nớc, tình hình thủy lợi, điều tiết nớc không bảo đảm, nhất là những cánh đồng cuối nguồn nớc, tình trạng tùy tiện xé mơng dẫn nớc làm kinh tế vờn còn khá phổ biến.

Cây công nghiệp ngắn ngày nh đậu phộng, đậu nành, mía... đều thực hiện vợt mức, đặc biệt nhiều xã vùng đồng bào dã bắt đầu trồng và thu hoạch với năng suất khá cao.

Diện tích rau cha đợc mở rộng. Việc trồng rau cha thành phong trào, các huyện, thị đều cha ó vùng chuyên canh rau, lợng rau cung cấp cho thị trờng quá ít nên giá quá đắt ảnh hởng đến đời sống cán bộ nhân dân.

Cây công nghiệp dài ngày:

Năm 1976 diện tích cây cà phê toàn tỉnh có 6.750 ha, trong đó diện tích thu hoạch cả quốc doanh và t nhân là 5.753 ha. Diện tích và sản lợng giảm sút nhiều vì hạn hán kéo dài, thiếu chăm bón, một số nơi nhận thức không đúng mức giảm diện tích để trồng cây lơng thực, số còn lại là loại già sẽ ảnh hởng đến năng suất của năm 1977.

Diện tích cây cao su 3.200 ha, trong đó diện tích đang thu hoạch là 1.000 ha. Diện tích bỏ hóa do già cỗi và chiến tranh tàn phá cha khôi phục là 2.200 ha. Đã vậy lại thiếu nhân lực cạo mủ nên lợng thu hoạch, chế biến giao nộp sản phẩm cho Nhà nớc chỉ đạt 530 tấn/ 2.000 tấn kế hoạch [77, tr 3].

Để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980, Đại hội lần thứ VII của Tỉnh Đảng bộ đã đề ra những chỉ tiêu lớn: Tăng diện tích sản xuất lơng thực từ 52.588 ha năm 1975 lên 200.000 ha vào năm 1980. Trong đó có 30.000 ha ruộng tới nớc. Diện tích trồng cà phê lên 30.000 ha. Sản xuất 300.000 - 400.000 tấn lơng thực trong đó 50 - 60% màu quy thóc. Khai hoang 100.000 ha, hình thành các vùng chuyên canh lúa nớc, màu, vùng cây công nghiệp trên quy hoạch toàn tỉnh và địa bàn của huyện.

Sau hai năm thực hiện kế hoạch 5 năm 1876 - 1980 và trong năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VII và Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, từ 1978 Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp toàn diện, hết sức chú trọng sản xuất lơng thực, đầu t xây dựng thủy lợi, mở rộng diện tích gieo trồng tăng lên trên 90.000 ha, trong đó diện tích lúa nớc đã có gần 10.000 ha. Tiến hành chọn

giống lúa ngắn ngày có năng suất cao, đẩy mạnh thâm canh cây lúa nớc cả hai vụ trên 7.000 ha. Diện tích sắn trên 15.000 ha. Sản lợng lơng thực quy thóc đạt 161.000 tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời tăng lên 347 kg với dân số 480.000 nhân khẩu, đã khắc phục đợc nạn thiếu đói kinh niên tiến lên bớc đầu trang trải đợc vấn đề lơng thực tại chỗ [3, tr2]. Sản lợng vụ đông- xuân năm 1978- 1979 so với vụ đông - xuân năm 1975- 1976 vợt lên 13.000 tấn thóc, vụ đông-xuân 1979 - 1980 cùng với việc mở rộng diện tích canh tác cũng đã xấp xỉ 15.000tấn [61, tr13].

Về cây công nghiệp, trong ba năm từ 1977 - 1979 đã trồng thêm hơn 6.000 ha cà phê, đa diện tích cà phê lên 13.000 ha, đã giao nộp cho Nhà nớc trên 9.000 tấn cà phê nhân và 4.000 tấn mủ cao su khô [3, tr 3].

Rau quả, đậu đỗ phát triển khá, chủng loại phong phú. Cùng với các loại đậu có các giống rau xanh địa phơng, giống cải chịu nhiệt của Nhật v.v... cũng đợc bà con nông dân gieo trồng rộng rãi ở những nơi hợp điều kiện sinh thái. Khoai lang và ngô, cây sắn đã có tập quán quen trồng ở nhiều vùng có giống 6 - 9 tháng đạt năng suất cao và chất lợng tốt, nếu chế biến khéo có thể tăng thêm chất bột trong bữa ăn cho đồng bào và còn tăng nguồn thức ăn cho gia súc. Đây còn là một thế mạnh trong ngành nông nghiệp nói chung ở Dăk Lăk.

Bên cạnh đó đã khai hoang đợc hơn 50.000 ha, tạo ra một số địa bàn mới trồng lơng thực và cây công nghiệp, từng bớc thực hiện định canh cho 15.000 đồng bào các dân tộc, hạn chế nạn phá rừng làm rẫy, đón nhận thêm 50.000 lao động với 120.000 nhân khẩu từ các tỉnh đồng bằng lên xây dựng 17 điểm kinh tế mới, xây dựng 30 công trình thủy lợi các loại và một số cơ sở kỹ thuật khác cho yêu cầu phát triển sản xuất.

Tuy nhiên, do những sai lầm về đờng lối kinh tế nói chung và về đờng lối phát triển nông nghiệp nói riêng ở nớc ta trong giai đoạn 1976 - 1980 mà vai trò của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân không đợc đánh giá đúng mức. Việc tập trung cao độ ruộng đất và t liệu sản xuất, nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, quản lý theo mệnh lệnh tập trung quan liêu bao cấp từ trên xuống,

phân phối theo kiểu bình quân chủ nghĩa đã dẫn tới hậu quả là từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn và dần lâm vào tình trạng khủng khoảng.

Trớc tình hình khó khăn của đất nớc, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã đa ra nhiều chủ trơng chính sách mới nhằm cải thiện tình hình kinh tế - xã hội. Đặc biệt là Chỉ thị 100 (13- 1- 1981) của Ban Bí th Trung ơng Đảng và Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng (1982).

Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh DăkLăk lần thứ IX năm 1983 đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu và những biện pháp chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ V của Đảng, đề ra chủ trơng tập trung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, giải quyết tốt vấn đề lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng và hàng xuất khẩu, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phải tập trung sức phát triển mạnh và vững chắc về nông nghiệp để đảm bảo có đủ ăn, có dự trữ, cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đón dân kinh tế mới và tănh nhanh nguồn hàng xuất khẩu cho Trung ơng và nguồn hàng xuất khẩu cho địa phơng. Sản xuất lơng thực đạt đợc thắng lợi trên nhiều mặt. Diện tích đợc mở rộng thêm, trong đó diện tích lúa nớc tăng nhanh từ 20.700 ha năm 1982 lên 26.460 ha năm 1985, riêng lúa đông - xuân tăng từ 8.360 ha lên 11.000 ha. Năng suất cây l- ơng thực tăng từ 19 tạ lên 26 tạ/ha gieo trồng, trong đó lúa nớc đạt trung bình 8 tấn/ha, có hợp tác xã đạt 15 tấn/ha. Sản lợng lơng thực năm 1982 là 156.264 tấn tăng lên 209.300 tấn, nhờ đó mặc dù dân số trong tỉnh tăng từ 55 vạn lên xấp xỉ 70 vạn nhng mức lơng thực bình quân vẫn tăng, từ 283 kg lên 320 kg, tăng mức đóng góp cho Nhà nớc gấp 10 lần so với năm đầu giải phóng.

Biểu đồ 2.1: Sản lợng lơng thực quy thóc

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 37 - 41)

w