1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý tài sản thế chấp để thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của cá nhân tại ngân hàng thương mại (luận văn thạc sỹ luật)

119 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Tài Sản Thế Chấp Để Thực Hiện Nghĩa Vụ Trả Nợ Vay Của Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Trần Thị Mai Trâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tráng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN THỊ MAI TRÂM XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN THỊ MAI TRÂM XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TRÁNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, khơng chép Các quan điểm, nội dung phân tích đề xuất, kiến nghị nêu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Việc sử dụng tài liệu tham khảo luận văn tác giả trích dẫn nguồn cách rõ ràng, đầy đủ, xác Nếu có dấu hiệu cam đoan sai thật, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm HỌC VIÊN TRẦN THỊ MAI TRÂM LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến quý Thầy, Cô công tác Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh quý Thầy, Cô thỉnh giảng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Cần Thơ với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Tráng – người trực tiếp tận tình hướng dẫn cho tác giả hồn thành luận văn Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ để học thêm nhiều kinh nghiệm nhằm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người cao q Kính chúc q nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Lý luận chung chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 10 1.1.1.1 Khái niệm chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 10 1.1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Những nội dung pháp lý chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại .12 1.1.2.1 Tài sản chấp 12 1.1.2.2 Hiệu lực chấp tài sản 14 1.1.2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp 17 1.1.2.4 Các trường hợp chấm dứt chấp tài sản 22 1.1.3 Vai trò ý nghĩa pháp lý chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại .23 1.2 Khái quát chung xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Một số vấn đề xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại .24 1.2.1.1 Khái niệm xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.2.1.2 Đặc điểm xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 25 1.2.1.3 Phân loại xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Những nội dung pháp lý xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại .30 1.2.2.1 Nguyên tắc xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 30 1.2.2.2 Các trường hợp xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 32 1.2.2.3 Phương thức xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 34 1.2.2.4 Xử lý tài sản chấp số trường hợp cụ thể 36 1.2.2.5 Quyền thu giữ tài sản chấp .40 1.2.2.6 Thanh tốn số tiền có từ việc xử lý tài sản chấp 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 49 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.1.1 Quy định pháp luật việc thực quyền thu giữ tài sản chấp để xử lý thực tế 49 2.1.1.1 Vướng mắc quy định pháp luật Việt Nam hành quyền thu giữ tài sản chấp 49 2.1.1.2 Vướng mắc việc thực quyền thu giữ tài sản chấp để xử lý thực tế 55 2.1.2 Quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại .56 2.1.3 Các vướng mắc việc xử lý tài sản chấp khoản nợ bán cho Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 58 2.1.4 Các vướng mắc xử lý tài sản chấp thông qua đường tố tụng, thi hành án 65 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam .70 2.2.1 Về việc xử lý tài sản chấp thông qua biện pháp thu giữ 70 2.2.2 Về xử lý tài sản chấp khoản nợ bán Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 72 2.2.3 Về thứ tự ưu tiên toán số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 73 2.2.4 Về việc xử lý tài sản chấp thông qua đường tố tụng, thi hành án 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế nay, giao dịch dân sự, thương mại xác lập ngày nhiều, kéo theo việc phát sinh tranh chấp chủ thể tham gia giao dịch ngày gia tăng Thế chấp tài sản xem công cụ pháp lý an toàn hiệu để hạn chế rủi ro nảy sinh từ giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Song hành với việc chấp tài sản, việc xử lý tài sản chấp dành quan tâm thích đáng nhà làm luật Theo đó, nhiều văn pháp luật quan trọng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn giao lưu dân như: Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017; Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016, trừ số quy định có liên quan đến quy định Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị hướng dẫn thi hành số quy định đạo luật Đặc biệt việc Quốc hội thông qua Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2017 thực thí điểm thời hạn 05 (năm) năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành Bằng việc đồng loạt sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh có liên quan, pháp luật xử lý tài sản chấp thời gian qua góp phần tạo lập mơi trường pháp lý an tồn, thuận lợi cho q trình xử lý tài sản chấp, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật hành chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh đa dạng thực tiễn xử lý tài sản chấp Hiện việc xử lý tài sản đảm bảo cá nhân, tổ chức, đặc biệt việc xử lý tài sản chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại tồn nhiều rào cản, vướng mắc, khó khăn quy định pháp luật khơng phù hợp, cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, lại có khoảng trống quy định nhiều cách hiểu, áp dụng thực thi pháp luật khác tổ chức, cá nhân liên quan Việc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích đáng bên quan hệ chấp xử lý tài sản chấp Từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học quy định pháp luật hành chấp tài sản xử lý tài sản chấp để có nhìn tổng quan, từ đó, hiểu thực thực tế, phát tổng hợp bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng nhằm hồn thiện chúng cơng việc thực cần thiết cấp bách, đặc biệt bối cảnh Nhà nước quan tâm đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng Trước tình hình đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến chấp tài sản xử lý tài sản chấp số tác giả đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, có cơng trình bật như: - Nguyễn Văn Hoạt (2004), “Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản”, luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Luận án làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Trên sở đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam chấp tài sản, luận án đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực hợp đồng tín dụng biện pháp chấp Tuy nhiên, luận án đời vào thời điểm trước ban hành Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 nên quy định pháp luật phân tích luận án khơng cịn phù hợp để áp dụng thực tế - Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội Luận án xây dựng sở lý luận phân tích quy định pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam Nội dung luận án nghiên cứu sâu, nêu bật bất cập tồn đưa chi tiết giải pháp hoàn thiện pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp Tuy nhiên, luận án đời trước Bộ luật Dân năm 2015 đời nên số nội dung luận án khơng cịn phù hợp giai đoạn - Trần Thanh Thanh (2012), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội Luận văn có đề tài sát với đề tài nghiên cứu luận văn Tác giả làm rõ sở lý luận quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa số bất cập hướng hoàn thiện Tuy nhiên, luận văn đời thời gian lâu nên văn quy phạm pháp luật lựa chọn làm sở để phân tích khơng cịn phù hợp với thực tiễn giao lưu dân - Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan đến chấp xử lý tài sản chấp Đồng thời, luận văn nêu lên bất cập pháp luật hướng hoàn thiện Do luận văn hoàn thành trước thời điểm Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực nên quy định pháp luật tác giả phân tích luận văn cịn chưa đầy ... xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Những nội dung pháp lý xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại. .. tắc xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 30 1.2.2.2 Các trường hợp xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại. .. chung xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Một số vấn đề xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ vay cá nhân ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 12/07/2021, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
32. Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2015), Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2015
33. Lê Thị Thu Thủy (chủ biên, 2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
34. Nguyễn Bảo Ngọc (2018), “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015”, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Việt Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Bộ luật dân sự 2015”
Tác giả: Nguyễn Bảo Ngọc
Năm: 2018
35. Nguyễn Hoàng Vũ (2018), “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Vũ
Năm: 2018
36. Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1999
37. Nguyễn Thị Nga (2015), Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam – Thực trạng và hướng giải quyết, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam – Thực trạng và hướng giải quyết", sách chuyê"n
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2015
38. Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Năm: 2015
39. Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên, 2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
40. Nguyễn Văn Hoạt (2004), “Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản”, luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản”
Tác giả: Nguyễn Văn Hoạt
Năm: 2004
41. Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay
Tác giả: Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2012
42. Trần Thanh Thanh (2012), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”," luận văn thạc sĩ luật học, Đại học" L
Tác giả: Trần Thanh Thanh
Năm: 2012
43. Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội.D. Trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”
Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến
Năm: 2013
44. Chí Kiên (2019), “Tích cực áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42”, trang tin Thời báo Ngân hàng, tại: http://thoibaonganhang.vn/tich-cuc-ap-dung-cac-bien-phap-xu-ly-no-xau-theo-nghi-quyet-42-87963.html[truycậpngày 15/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42
Tác giả: Chí Kiên
Năm: 2019
45. Diệp Bình (2017), “Xử lý nợ xấu: Quyền thu giữ tài sản có xâm phạm quyền sở hữu TSBĐ hay không?”, trang tin vietnambiz, tại:https://vietnambiz.vn/xu-ly-no-xau-quyen-thu-giu-tai-san-co-xam-pham-quyen-so-huu-tsbd-hay-khong-22062.htm [truy cập ngày 15/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu: Quyền thu giữ tài sản có xâm phạm quyền sở hữu TSBĐ hay không
Tác giả: Diệp Bình
Năm: 2017
46. Đoàn Thị Ngọc Hải (2018), “Thế chấp tài sản - biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”, trang tin Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam, tại:http://hanam.gov.vn/stp/Pages/the-chap-tai-san---bien-phap-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dan-su.aspx [truy cập ngày 06/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế chấp tài sản - biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Hải
Năm: 2018
47. Đức Nghiêm (2018), “Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 1)”, trang tin vietnambiz, tại: https://vietnambiz.vn/mot-nam-trien-khai-nghi-quyet-cua-quoc-hoi-ve-xu-ly-no-xau-bai-1-69620.htm [truy cập ngày 14/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 1)
Tác giả: Đức Nghiêm
Năm: 2018
48. Đức Nghiêm (2018), “Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 2)”, trang tin vietnambiz, tại: https://vietnambiz.vn/mot-nam-trien-khai-nghi-quyet-cua-quoc-hoi-ve-xu-ly-no-xau-bai-2-69944.htm [truy cập ngày 14/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 2)
Tác giả: Đức Nghiêm
Năm: 2018
49. Đức Nghiêm (2018), “Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 3)”, trang tin vietnambiz, tại: https://vietnambiz.vn/mot-nam-trien-khai-nghi-quyet-cua-quoc-hoi-ve-xu-ly-no-xau-bai-3-70512.htm [truy cập ngày 14/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một năm triển khai Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu (Bài 3)
Tác giả: Đức Nghiêm
Năm: 2018
50. Khuê Minh (2019), “Cần hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ về thuế khi xử lý tài sản bảo đảm”, trang tin Công ty TNHH Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, tại: https://sbvamc.vn/index.php?f=news&do=detail&id=1456 [truy cập ngày 11/5/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ về thuế khi xử lý tài sản bảo đảm
Tác giả: Khuê Minh
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w