1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỊ VẬT PHẾ QUẢN BỎ QUÊN Ở NGƯỜI LỚNTS.BS. NGUYỄN VĂN TÌNH

60 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH PHỔI CẦN THƠ 2020 DỊ VẬT PHẾ QUẢN BỎ QUÊN Ở NGƯỜI LỚN TS.BS NGUYỄN VĂN TÌNH Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu – BV 74 TW NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đại cương – Nguyên nhân Lâm sàng, cận lâm sàng Chẩn đốn – xử trí Một số ca minh họa Kết luận ĐẠI CƯƠNG v Dị vật khí - phế quản (Tracheobronchial foreign body: FB) : vật lạ rơi vào mắc lại khí - phế quản v Bệnh nhân không để ý, không CĐ thành dị vật bỏ quên v Tai nạn sinh hoạt xảy lứa tuổi, đặt biệt trẻ em gặp nhiều so với người lớn (80%, 20%) v Có hai loại dị vật vơ cơ: kim loại, xương, đá… hữu cơ: hạt, ký sinh trùng… v Nguy bỏ quên dị vật, người già, TBMMN, tâm thần… (có Bn 42 năm) Pulmonol 2018;24:50-2 ĐẠI CƯƠNG v Sehgal IS, Dhooria S, Ram B, et al (2015): 1979 – 2014, 25998 lần NSPQ > > 12 tuổi, gặp 65 bệnh nhân DVPQ (0,16-0,33%, trung bình 0,24%) v Khó chẩn đốn: Viêm phổi, xẹp phổi, UTP… v Biến chứng dị vật bỏ quên viêm phổi tái tái lại nhiều lần, áp xe phổi, xẹp phổi, ho máu… v Tiên lượng phụ thuộc vào chẩn đoán điều trị sớm hay muộn, chất dị vật Respir Care 2015;60:1438-48 Clinical Interventions in Aging 2014:9, 1613–1618 ĐẠI CƯƠNG v Nội soi phế quản gắp dị vật: phương pháp điều trị an toàn, triệt để, hiệu 1897: Gustav Killian: NSPQ ống cứng lấy dị vật PQ C.T Boliger(2008), “Interventional bronchoscopy”,Vol 30; 7- 10 ĐẠI CƯƠNG NSPQ ống mềm 1966: Shigeto Ikeda J Thorac Dis 2017;9(9):3398-3409 NGUYÊN NHÂN Do người bệnh: - Bệnh nhân ăn ngậm dị vật miệng, tác nhân làm bệnh nhân hít mạnh dị vật theo luồng khơng khí rơi vào đường thở - Yếu tố nguy hít phải dị vật : üBn cao tuổi > 65 tuổi üĐột quỵ, bệnh lý thần kinh - cơ, üChấn thương vùng hàm mặt, üHôn mê, lạm dụng rượu thuốc an thần üCác thủ thuật nha khoa, bệnh Alzheime… Clinical Interventions in Aging 2014:9, 1613–1618 Bệnh viện Chợ Rẫy NGUYÊN NHÂN Do thầy thuốc: - Nhổ gây rơi răng, mũi khoan rơi vào đường thở - Đặt ống NKQ gây rơi vào PQ - Cho uống thuốc không quy cách… Bệnh viện 74 TW LÂM SÀNG Khai thác kỹ hội chứng xâm nhập: v Dị vật PQ bỏ quên người lớn, hội chứng thường khai thác hồi cứu, nghi ngờ dị vật PQ qua XQ, CLVT, NSPQ ü Phản xạ bảo vệ đường thở ü Ho, sặc rũ rượi sau dị vật xâm nhập ü Khó thở, tím tái ü Đau ngực dị vật vào phế quản ü Dị vật tống ngồi tồn khí – phế quản, bỏ quên LÂM SÀNG Hội chứng nhiễm trùng tái tái lại tình trạng viêm phổi, xẹp phổi, áp xe phổi üHo, khạc đờm đục (80%) üHo máu tùy theo mức độ üHội chứng đông đặc vùng dị vật gây viêm phổi üNghe ral ẩm vùng viêm üNghe tiếng rít (Wheezing), dễ nhầm hen PQ vNSPQ định bắt buộc trường hợp: Viêm phổi tái diễn ... phát dị vật 4/63 trường hợp ü Soi phế quản: 71,43% có dị vật phế quản phải, 28,57% có dị vật phế quản trái 4/63 trường hợp có dị vật nhỏ nằm tiểu phế quản nên khơng thể nhìn thấy qua soi phế quản; ... ngờ dị vật PQ qua XQ, CLVT, NSPQ ü Phản xạ bảo vệ đường thở ü Ho, sặc rũ rượi sau dị vật xâm nhập ü Khó thở, tím tái ü Đau ngực dị vật vào phế quản ü Dị vật tống tồn khí – phế quản, bỏ quên. .. răng… v Dị vật khơng cản quang: hình ảnh gián tiếp: Khí phế thũng Viêm phế quản phổi Xẹp phổi Áp xe phổi dị vật bị bỏ quên v CLVT: độ nhậy đặc hiệu so với XQ, dị vật gặp phổ biến phế quản trung

Ngày đăng: 12/07/2021, 02:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w