Phân tích nhân vật viên quản ngục trong “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)

7 558 2
Phân tích nhân vật viên quản ngục trong “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật viên quản ngục “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tn) Đề ra: Phân tích hình tượng nhân vật Quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I.MỞ BÀI “Chữ người tử tù” tác phẩm ca ngợi đẹp, lòng ngưỡng mộ đẹp sức mạnh thiên lương Điều bộc lộ không qua hình tượng Huấn Cao mà nhân vật viên quản ngục II THÂN BÀI 1.Khái quát: Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam trước sau Cách mạng Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tiếng với tác phẩm: “Vang bóng thời”, “Chiếc lư đồng mắt cua”, “Chùa Đàn”… sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua số tùy bút: “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”, “Sông Đà”… “Chữ người tử tù” tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập “Vang bóng thời” Những nhân vật Nguyễn Tuân nhân vật hướng đẹp , tài, người có tâm sáng lòng vằng vặc Khuê Quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” nhân vật Ơng miêu tả thiếu nhân vật thiên truyện chưa để lại “một tiếng vang” 2.Nội dung cần phân tích, làm rõ: 2.1 Quản ngục có đời sống nội tâm sâu sắc: Biết Huấn Cao người nghĩa khí, bậc trượng phu lại trọng phạm triều đình nên ơng đau khổ, cảm thấy vừa nể phục vừa nuối tiếc cho tài hoa, sáng vũ trụ Bởi từ khúc dạo đầu thiên truyện, Nguyễn Tuân để quản ngục với tâm trạng cụ thể Nếu xem đời dòng thác viên quản ngục, suy chìm đắm ơng Huấn, lại có gương mặt “mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ” Nếu xã hội đương thời nhiễu nhương “một đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” viên quản ngục, với “tính cách dịu dàng lòng biết giá người”, lại âm trẻo “chen vào đàn ấy” Việc nhà văn tạo nhân vật khác đời khác người thế, âu lẽ đương nhiên với tính cách phong cách Nguyễn Tuân Với hình ảnh ấy, có nghĩ làm ngục quan đê tiện, độc ác, bất nhân đâu mà dường ta bắt gặp ẩn sĩ “hỗn loạn xơ bồ” 2.2.Hồn cảnh sống viên quản ngục Nguyễn Tuân nói “Chen lẫn đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ”: Ơng làm quan chức ngục, nơi đề lao mà “người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc” Nơi đó, bọn lính ngục hành hạ người thói “tiểu nhân thị oai” Sống hồn cảnh vậy, người dễ bị tha hoá, ngày dễ dấn sâu vào bùn lầy 2.3 Nhưng với Nguyễn Tuân “Quản ngục âm trẻo” nhà văn nhìn thấy chiều sâu tính cách, tâm hồn viên quản ngục: Ơng người biết yêu quí đẹp, yêu quí chữ viết đẹp Huấn Cao mà ơng xem báu vật Ơng có sở nguyện cao q : treo nhà chữ Huấn Cao Đó tình cảm cao thượng bền bỉ, có từ ơng “đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền”, trung niên “tóc hoa râm, râu ngả màu” mà ơng đeo đuổi Thầy Phan Danh Hiếu Như vậy, qua lời Nguyễn Tuân, ta thấy Quản ngục thật ngườinhân cách, “thanh âm trẻo chen lấn vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Do u q đẹp, ơng u q, kính trọng người tạo đẹp: Huấn Cao Điều bộc lộ qua hành vi, suy nghĩ ông Ông “biệt nhỡn liên tài” Huấn Cao “hằng ngày cho thầy thơ lại mang rượu thịt vào khoản đãi ơng Huấn… ngày hậu hĩnh” Ơng “biệt đãi” Huấn Cao − người tử Đó việc làm khơng bổn phận nhà chức trách, nguy hại đến tính mạng thân gia đình ơng làm Điều chứng tỏ ơng trọng nể Huấn Cao mà bất chấp luật pháp Ngay lúc bị Huấn Cao xua đuổi “Ngươi hỏi ta muốn ? Ta muốn đừng đặt chân vào nữa” Ông nhún nhường trước người tử tù, bị xua đuổi, không tức giận mà lại lễ phép lui với câu nói “Xin lĩnh ý” Sự nhịn nhục người khơng đồng nghĩa với hạ Đó nghiêng kính cẩn trước lòng, nhân cách kẻ biết yêu đẹp, biết trọng tài Đây cảnh hạ chịu nhục để đạt ý nguyện xin chữ mà hành động cho thấy Quản ngục người biết điều, biết Đó cách ứng xử đẹp Ơng mong Huấn Cao dịu lại tính nết để ơng trình bày sở nguyện xin chữ Huấn Cao Mong mỏi ngày, có lúc sợ hãi lỡ mai Huấn Cao phải vào kinh chịu án tử hình lỡ đời mơ ước Điều ta tâm phục người dù có Huấn Cao tay lại quyền sinh quyền sát khơng ông mảy may nghĩ đến việc phải dùng quyền để ép buộc Huấn Cao cho chữ Thầy Phan Danh Hiếu Có lẽ sở nguyện cao q tính cách quản ngục mà Huấn Cao nghe tin phải vào kinh chịu án tử hình biết sở nguyện cao quý quản ngục Ông “lặng nghĩ mỉm cười… chút ta phụ lòng thiên hạ” Đó thái độ trọng lòng, trọng nghĩa, trọng anh hùng ơng Huấn Chính vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lòng yêu quý say mê đẹp đưa hai người hai phía đối lập xích lại gần tình tri kỷ Đó lúc cảnh tượng cho chữ thật bi tráng, thiêng liêng làm xúc động tâm hồn người đọc Cảnh cho chữ hợp thể TÀI HOA, KHÍ PHÁCH, THIÊN LƯƠNG Hai người đồng tỏa sáng đêm cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Nguyễn Tuân dồn hết bút lực vào cảnh Nhà văn huy động vốn ngơn ngữ, tâm huyết tài dồn tụ lại khơng khí cổ xưa hồnh tráng nghệ thuật cao: Viết thư pháp Nhà văn dựng cảnh thật tài tình đầy dụng ý nghệ thuật Thủ pháp tương phản làm nên cảnh cho chữ bi tráng chưa thấy Đó đối lập bóng tối ánh sáng; dơ bẩn xã hội nhà thiên lương sáng, khí phách rạng ngời Tương phản bó đuốc sáng rực vách nhà với đêm đen thăm thẳm; tương phản vuông lụa trắng, thoi mực thơm tường nhà, đất đầy mạng nhện, đầy phân chuột, phân gián Thầy Phan Danh Hiếu Ở đối lập ánh sáng bóng tối ánh sáng ngời chói khơng ánh sáng leo lét, buồn rầu đèn chị Tý ánh sáng rực tỏa, chói lọi đồn tàu lại chìm vào hư khơng bóng đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Ánh sáng mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng lương tri, nhân tâm, thiên lương sáng chiến thắng bóng tối cường quyền, bạo lực Sự chiến thắng điều tất yếu xảy ra, thiện, cao cả, nghĩa cuối chiến thắng Với ánh sáng cảm hóa người cách mạnh mẽ, nâng đỡ người có đức, mến mộ tài, yếu ớt trở sống lương thiện… Sự chiến thắng hùng ca, ca ngợi chữ tâm người thiên lương Việc viết thư pháp thường diễn nơi thư phòng thư sảnh thống mát, có hoa có nguyệt, có men rượu cay nồng Nhưng khung cảnh thường thấy lại không diện nơi Ở đây, dơ bẩn, phàm tục hữu rõ: “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Sự nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm Nhưng xuất phiến lụa, thoi mực thơm xua tan mùi ô uế Thầy Phan Danh Hiếu Nhưng ô uế biến mất, “Cái đẹp địa hạt sống, đẹp lên thay cho xấu xa, thấp hèn, đẹp nâng đỡ người” Vì dù “Cổ đeo gơng chân vướng xiềng” ông Huấn tung hoành ngang dọc khát khao đời lên vng lụa trắng Đó thái độ uy nghi, đường hoàng, thái độ “hùm thiêng” “sa cơ” mà chẳng hèn chút Thái độ ấy, “Thân thể lao – Tinh thần lao” Người ngự trị nơi bóng tối với dáng vóc uy nghi, lẫm liệt thật đường hồng làm cho bọn quản lý nhà ngục phải khiếp sợ, kính nể: “viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa” “thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực” Nét chữ ông rồng bay phượng múa, thiên lương ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục Tài hoa thiên lương khí phách hợp thành Huấn Cao Dũng Mỹ hợp thể làm nên tranh cho chữ sáng ngời Kỳ lạ thay, cảnh cho chữ này, pháp luật uy quyền nhà bị sụp đổ Uy quyền bạo lực tan biến, bị khuất phục đẹp, thiên lương Ở khơng tử quản ngục, thơ lại Ở người u q biết thưởng thức đẹp Cái xấu xa, ác, chết chóc nhường chỗ cho đẹp, “Điều cho thấy nhà tăm tối, thân cho ác, tàn bạo đó, khơng phải ác, xấu thống trị mà Đẹp, Dũng, Thiện, cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, nhà ngục tăm tối đổ sụp, khơng kẻ phạm tội tử tù, khơng có quản ngục thư lại, có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo đẹp trước đơi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết đẹp, đẹp thiên lương khí phách Cũng với cảnh này, người tử vào cõi bất tử” Cái đẹp chiến thắng xấu xa, tàn bạo Ánh sáng chiến thắng bóng tối Đó lúc uy quyền chốn ngục chốc sụp đổ Ngục biến Bạo tàn nhường chỗ cho tâm hồn đẹp đến với Viên quan coi ngục từ kẻ “tiểu lại giữ tù” phút hoá thành nghệ sĩ, hoá thành tao nhân mặc khách Thật đáng quý biết bao! Thầy Phan Danh Hiếu Thủ pháp tương phản Nguyễn Tuân thể rõ, Huấn Cao cho chữ, viên quản ngục “khúm núm” nhận chữ Được Huấn Cao khuyên rời khỏi hồn cảnh “hỗn loạn xơ bồ”, ơng chân thành rơi lệ Hình ảnh ngục quan cảm động vái người vái, dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” có lẽ hình ảnh đẹp đưa Huấn Cao quản ngục vào cõi Đó cúi lạy trước nhân cách lớn, cành hoa mai khiết – “nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cao Bá Qt) Đó tranh đẹp Thiên Lương – Tài Hoa – Khí Phách hòa quyện, nâng đỡ cho hai tâm hồn vươn tới Chân – Thiện – Mỹ Đánh giá chung nội dung nghệ thuật: Thạch Lam nhận xét Nguyễn Tuân: “Trong vội vàng, cẩu thả tác phẩm xuất gần đây, sản phẩm hạ thấp văn chương xuống mực giá trị đua đòi, người ta lấy làm sung sướng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng” Là nhà văn Chủ nghĩa Lãng mạn, người suốt đời coi đẹp nghệ thuật tơn giáo mình, tất yếu, Nguyễn Tuân say mê hướng vào vẻ đẹp vừa lạ, độc đáo, vừa dội, phi thường Với ông, “sự tầm thường chết nghệ thuật” (V.Huy-gơ) Vậy nên, bút pháp tương phản, phóng đại khai thác tối đa với thủ pháp nghệ thuật hội họa, điêu khắc điện ảnh huy động triệt để làm nên trang văn tuyệt bút Thầy Phan Danh Hiếu Có thể nói, xây dựng nhân vật quản ngục – kẻ biết thưởng thức đẹp, tôn thờ tài hoa, khí phách, Nguyễn Tuân tạo nên đối tượng tương xứng với nhân vật Huấn Cao, từ gửi gắm triết lí, thơng điệp sâu xa: “Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biệt trọng người có tài, hẳn khơng phải kẻ xấu hay vơ tình” Thậm chí, với người quản ngục thơ lại, họ đáng quý, đáng trân trọng họ loài hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Chỉ vài nét phát họa chân dung, cử chỉ, vào tâm tư, suy nghĩ nhân vật, ngòi bút Nguyễn Tuân lưu lại gương mặt độc đáo trang viết “Chữ người tử tù” III KẾT BÀI Tóm lại, ví lòng nhân vật quản ngục “một âm trẻo đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”, Nguyễn Tuân thể ngợi ca viên quản ngục, người biết yêu quý đẹp, thiên lương Cùng với hình tượng Huấn Cao, hình tượng viên quản ngục góp phần việc thể chủ đề tác phẩm: Quan niệm Nguyễn Tuân đẹp thái độ đẹp, sức mạnh đẹp, đồng thời kín đáo bày tỏ lòng u nước thầm kín Nguyễn Tuân ... dung, cử chỉ, vào tâm tư, suy nghĩ nhân vật, ngòi bút Nguyễn Tuân lưu lại gương mặt độc đáo trang viết “Chữ người tử tù” III KẾT BÀI Tóm lại, ví lòng nhân vật quản ngục “một âm trẻo đàn mà nhạc luật... Nhưng với Nguyễn Tuân Quản ngục âm trẻo” nhà văn nhìn thấy chiều sâu tính cách, tâm hồn viên quản ngục: Ông người biết yêu quí đẹp, yêu quí chữ viết đẹp Huấn Cao mà ông xem báu vật Ơng có sở nguyện... mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ” viên quản ngục, với “tính cách dịu dàng lòng biết giá người , lại âm trẻo “chen vào đàn ấy” Việc nhà văn tạo nhân vật khác đời khác người thế, âu lẽ đương nhiên với

Ngày đăng: 05/01/2018, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích nhân vật viên quản ngục trong “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)

    • I.MỞ BÀI

    • II. THÂN BÀI

      • 2.Nội dung cần phân tích, làm rõ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan