1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẢI THIỆN KỸ NĂNG THAO TÁC KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG & KÍCH THÍCH HO CỦA CHUYÊN VIÊN VLTL KHOA PHCNBV NHI ĐỒNG 1

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾNGiám sát Phản hồi hiện KT với các tiêu chí nhẹ nhàng, an toàn và hiệu quả Huấn luyện Tái huấn luyện Huấn luyện và tái huấn luyện các bước thường mắc lỗi Hoàn thiện kỹ

Trang 1

CẢI THIỆN KỸ NĂNG THAO TÁC

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG & KÍCH THÍCH HO

CỦA CHUYÊN VIÊN VLTL KHOA PHCN

BV NHI ĐỒNG 1 ĐỢT 1: 01/06/2013 – 02/11/2013 ĐỢT 2: 18/03/2014 – 14/06/2014

NHÓM THỰC HIỆN:

CN.VLTL Trần Thị Minh Thƣ CN.VLTL Nguyễn Thị Bích Ngọc CN.VLTL Nguyễn Tiến Hƣng KTV.VLTL Nguyễn Văn Phúc KTV.VLTL Nguyễn Thanh Tú

ĐIỀU PHỐI VIÊN:

Ths.Bs Đỗ Văn Niệm

Trang 2

ẩn khi thực hiện kỹ thuật: dập lưỡi, nghẹt thở, tím tái … Kéo dài thời gian thực hiện /

buổi điều trị

KT chưa thống nhất

Trang 3

MỤC TIÊU

Cải thiện kỹ năng thực hiện các thao tác kỹ thuật Thông mũi họng

và Kích thích ho đúng, nhẹ nhàng, an toàn và hiệu quả

Đợt 1: Tăng điểm đạt của chuyên viên VLTL

trong 3 tháng khi thực hiện

Kỹ thuật Thông mũi họng: 41,5/60 lên 54/60 điểm

Kỹ thuật Kích thích ho: 8,7 lên 18/20 điểm

Đợt 2: Duy trì điểm đã đạt của chuyên viên

VLTL khi thực hiện sau thời gian cải tiến

Kỹ thuật Thông mũi họng: 54/60 điểm

Kỹ thuật Kích thích ho: 18/20 điểm

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Thiết kế nghiên cứu: chuỗi thời gian trước – sau

 Dân số khảo sát: người bệnh điều trị tại khoa PHCN và chuyên viên VLTL làm việc tại khoa trực tiếp thực hiện về vật lý trị liệu Hô hấp.

 Cỡ mẫu:

Đợt 1 (462 cơ hội):

• Trước cải tiến (6 tuần) từ 01/06/13 đến 15/07/13.

• Trong cải tiến (12 tuần) từ 06/08/13 đến 27/10/13

• Thời điểm khảo sát là vào giờ đông bệnh và lúc bệnh vắng

• Nơi khảo sát là phòng Hô Hấp tại khoa PHCN và các khoa lâm sàng có chỉ định thực hiện kỹ thuật VLTL hô hấp.

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các biến số

viên VLTL sẽ thực hiện kỹ thuật trên người bệnh

nhiên để giám sát chuyên viên VLTL thực hiện đúng hay sai

 Kỹ thuật thông mũi họng là 60đ (thang điểm từ 0 – 2)

 Kỹ thuật kích thích ho là 20đ (thang điểm từ 0 – 2) (Được hiệu chỉnh quy về cùng một thang điểm tính giữa trước và sau cải tiến )

Trang 6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Chuẩn:

Kỹ thuật Thông mũi họng: 60 điểm

Kỹ thuật Kích thích ho: 20 điểm

• Chỉ số:

Điểm đạt trung bình khi thực hiện kỹ thuật =

[Tổng điểm đạt / Tổng số cơ hội giám sát]

• Ngưỡng:

Kỹ thuật Thông mũi họng: 54/60 điểm

Kỹ thuật Kích thích ho: 18/20 điểm

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN

Giám sát Phản hồi

hiện KT với các tiêu chí nhẹ

nhàng, an toàn và hiệu quả

Huấn luyện Tái huấn luyện

Huấn luyện và tái huấn luyện các bước thường mắc lỗi

Hoàn thiện kỹ năng thực hiện

kỹ thuật VLTL HH đúng, nhẹ nhàng, an toàn và hiệu quả

Trang 8

Quy trình Thông mũi họng

1 Thông mũi họng với NaCl 0,9%

2 Hỉ mũi

3 Đưa chất tiết xuống họng

4 Đẩy đàm

Trang 9

HIỆU CHỈNH QUY TRÌNH

Quy trình cũ (2 bước) Quy trình mới (5 bước) STT Nội dung kiểm tra

A Chuẩn bị tư thế điều trị

1 Giải thích mục đích của buổi điều trị (cho NB mới)

2 Giải thích kỹ thuật sắp thực hiện (cho NB mới)

3 Quan sát NB, thử nhanh NB có bị tắc nghẽn mũi

4 Tư thế người bệnh : mẹ giữ trẻ

trong tư thế gập

Đặt tư thế NB nằm nghiêng và hướng dẫn mẹ giữ

bé trong tư thế gập

5 Tư thế người điều trị : đứng sau

NB, hai chân dang

Người điều trị đứng sau NB, hai chân dang, sử dụng bụng giúp cố định đầu NB

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG

Chuẩn bị tư thế

Trang 10

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG

Rửa mũi

Quy trình cũ (4 bước) Quy trình mới (6 bước)

B Rửa mũi

1

Cách đặt tay của người điều trị : 1 tay

cố định đầu, 1 tay cầm chai dd NaCl 0,9%

Cách đặt tay :

- 1 tay giữ đầu NB ở tư thế trung tính, với ngón cái đặt sau đầu.

- 1 tay cầm chai NaCl 0,9%

2 Vị trí chai NaCl 0,9% : đặt vào lỗ mũi

trên song song mặt bàn và hướng về khoang mũi

Đặt chai NaCl 0,9% vào lỗ mũi trên song song mặt bàn và hướng về khoang mũi

3 Vận tốc bơm NaCl : chậm và liên tục Bơm NaCl chậm và liên tục

4 Đủ số lượng NaCl cần thiết Bơm đủ số lượng NaCl cần thiết

được giữ ở tư thế trung tính

NaCl chảy ra dính vào mắt NB Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 11

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG

Thời điểm thực hiện : thì thở ra Thực hiện : Hai ngón tay chuẩn bị lực trước khi thực hiện thao tác

Hai ngón tay đồng thời đóng kín miệng và lỗ mũi trên NB trong thì THỞ RA

Hai ngón tay duy trì sự tiếp xúc liên tục trong

khi thực hiện thao tác 3

Thao tác nhẹ nhàng và hiệu quả * Thao tác nhẹ nhàng : không làm nhăn nhó

mặt mũi NB thái quá, không đẩy lệch mũi NB

ngoài theo lỗ mũi dưới

6 Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó

chịu cho NB

Trang 12

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG

Đưa chất tiết xuống họng

Quy trình cũ Quy trình mới

D Đưa chất tiết xuống họng

1

Cách đặt tay của người điều trị : ngón cái đặt dưới hàm

Cách đặt tay :

- Hai ngón cái đặt dưới hàm.

- Các ngón còn lại của hai bàn tay ôm giữ hai bên mặt của NB

2

Thời điểm thực hiện : thì hít vào Thực hiện : hai ngón cái đóng miệng NB lại trong thì HÍT VÀO

3

Thao tác nhẹ nhàng và hiệu quả * Thao tác nhẹ nhàng : không đẩy cổ NB ưỡn ra sau thái quá

lưỡi, chảy máu miệng

nghe được NB hít vào mạnh khi đóng miệng lại

Trang 13

KỸ THUẬT THÔNG MŨI HỌNG

Đẩy đàm

E Đẩy đàm

1 Cách đặt tay của người điều trị :

ngón cái đặt dưới gốc lưỡi

Thời điểm thực hiện : thì thở ra Thực hiện : ngón cái cho một áp lực nhẹ nhàng thẳng góc với vòm miệng và di chuyển hướng ra trước trong thì THỞ RA

3 Kỹ thuật nhẹ nhàng và hiệu quả * Thao tác nhẹ nhàng : ngón cái di chuyển tại chỗ, không rời khỏi vị trí gốc lưỡi

4 * Thao tác an toàn : Không làm NB bị tím tái, nghẹt thở

Không đẩy cổ NB ưỡn ra sau thái quá

Không xoay mặt NB qua 1 bên để đẩy đàm khi nằm ngửa

5 * Thao tác hiệu quả : Đẩy đàm đúng vào thì thở ra

6 Thực hiện tối đa 3-4 lần đẩy đàm, có thể đẩy đàm ra khỏi

miệng

8 Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 14

- Ngón cái người điều trị trên khí quản cách

đầu trên xướng ức 1 khóat ngón tay

Trang 15

KỸ THUẬT KÍCH THÍCH HO

Thực hiện kỹ thuật Quy trình cũ (4 bước) Quy trình mới (9 bước)

B Thực hiện kỹ thuật

1 Sự chuẩn bị lực của bàn tay Chuẩn bị lực của bàn tay và ngón cái

2 Thực hiện cuối kỳ hít vào

Trang 16

KẾT QUẢ

Tổng kết

Trực quan QT + giám sát Họp thống

nhất HĐCT Phổ biến KH Phản hồi

Tái đánh giá + giám sát

Up Down Trung vị 56.00 56.00

Shift (Lệch) 1 9

Trend (Khuynh hướng) 4 19

Run (Con chạy) 12

Astronimical point (điểm cực) 60 39.7333

Quy luật

2 “Trend” ≥ 5 – KHUYNH HƯỚNG ↑

3 Quá nhiều hay quá ít “Run”

Trang 17

Kết quả

A1 Giải thích mục đích của buổi điều trị (cho NB mới)

A2 Giải thích kỹ thuật sắp thực hiện (cho NB mới)

A3 Quan sát NB, thử nhanh NB có bị tắc nghẽn mũi

A4 Đặt tư thế NB nằm nghiêng và hướng dẫn mẹ giữ bé trong tư thế gập

A5 Người điều trị đứng sau NB, hai chân dang, sử dụng bụng giúp cố định đầu NB

Trang 18

Kết quả

B1 Cách đặt tay (1 tay giữ đầu NB ở tư thế trung tính, với ngón cái đặt sau đầu, 1 tay cầm chai NaCl 0,9%)

B2 Đặt chai NaCl 0,9% vào lỗ mũi trên song song mặt bàn và hướng về khoang mũi

B3 Bơm NaCl chậm và liên tục

B4 Bơm đủ số lượng NaCl cần thiết

B5 * Thao tác an toàn : Đầu NB luôn được giữ ở tư thế trung tính

B6 KHÔNG ĐỂ chất tiết mũi và dd NaCl chảy ra dính vào mắt NB

Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 19

Kết quả

C1 Cách đặt tay :

- 1 ngón tay đặt ở cánh mũi của lỗ mũi trên, không đè lên mắt NB

- 1 ngón tay của bàn tay kia đặt dưới hàm tại gốc lưỡi

Có thể sử dụng thêm một ngón tay đặt ở môi dưới giúp đóng kín miệng khi cần thiết.C2 Thực hiện : Hai ngón tay chuẩn bị lực trước khi thực hiện thao tác

Hai ngón tay đồng thời đóng kín miệng và lỗ mũi trên NB trong thì THỞ RA

Hai ngón tay duy trì sự tiếp xúc liên tục trong khi thực hiện thao tác

C3 * Thao tác nhẹ nhàng : không làm nhăn nhó mặt mũi NB thái quá, không đẩy lệch mũi NBC4 * Thao tác an toàn : không gây dập lưỡi

C5 * Thao tác hiệu quả : chất tiết mũi chảy ra ngoài theo lỗ mũi dưới

C6 Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 20

Kết quả

D1 Cách đặt tay :

- Hai ngón cái đặt dưới hàm

- Các ngón còn lại của hai bàn tay ôm giữ hai bên mặt của NB

D2 Thực hiện : hai ngón cái đóng miệng NB lại trong thì HÍT VÀO

D3 * Thao tác nhẹ nhàng : không đẩy cổ NB ưỡn ra sau thái quá

D4 * Thao tác an toàn : không gây dập lưỡi, chảy máu miệng

D5 * Thao tác hiệu quả : cảm nhận hoặc nghe được NB hít vào mạnh khi đóng miệng lại

Trang 21

Kết quả

E1 Cách đặt tay :

- Ngón cái đặt dưới hàm đúng vị trí gốc lưỡi Các ngón còn lại đặt dọc bên mặt NB

- Có thể sử dụng bàn tay kia giúp giữ đầu NB trung tính hoặc giúp đẩy đàm

E2 Thực hiện : ngón cái cho một áp lực nhẹ nhàng thẳng góc với vòm miệng và di chuyển hướng ra trước

trong thì THỞ RA

E3 * Thao tác nhẹ nhàng : ngón cái di chuyển tại chỗ, không rời khỏi vị trí gốc lưỡi

E4 * Thao tác an toàn : Không làm NB bị tím tái, nghẹt thở

Không đẩy cổ NB ưỡn ra sau thái quá

Không xoay mặt NB qua 1 bên để đẩy đàm khi nằm ngửa

E5 * Thao tác hiệu quả : Đẩy đàm đúng vào thì thở ra

E6 Thực hiện tối đa 3-4 lần đẩy đàm, có thể đẩy đàm ra khỏi miệng

E7 Không làm NB bị ói ọc

E8 Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 22

Kết quả

Tổng kết

Phổ biến KH

Họp thống nhất HĐCT

Trực quan QT + giám sát

Tái đánh giá + giám sát Phản hồi

Up Down Trung vị 20.00 20.00

Shift (Lệch) 0 28

Trend (Khuynh hướng) 0 32

Run (Con chạy) -15

Astronimical point (điểm cực) 20 7.06667

Quy luật

1 “Shift” ≥ 6 – sự lệch so với MEDIAN

4 Điểm cực

Trang 23

Kết quả

A1 Ngón cái đặt ở một bên của khí quản, cách đầu trên xướng ức một khóat ngón tay Các

ngón tay còn lại đặt sau cột sống cổ làm điểm tựa

Trang 24

Kết quả

B1 Chuẩn bị lực của bàn tay và ngón cái

B2 Ngón cái cho một áp lực rất nhẹ thẳng góc với khí quản ở cuối thì HÍT VÀO

B3 * Thao tác nhẹ nhàng : không làm gập cổ NB

B4 * Thao tác an toàn : không đẩy cổ NB ưỡn ra sau

B5 * Thao tác hiệu quả : Thực hiện tối đa 2-3 lần kích thích ho, NB có thể ho tự phát

B6 Không làm NB bị ói ọc

B7 *Sử dụng kỹ thuật thích hợp : khi đàm ở phần cao của đường dẫn khí

B8 * Không lạm dụng kỹ thuật trong các bệnh lý : TBS, VTPQ, Hen, TNDD-TQ, Mềm sụn TQ

B9 Lấy chất tiết gọn, không lây lan, không gây khó chịu cho NB

Trang 25

KẾT LUẬN

 Hiệu quả cải tiến so với mục tiêu :

Đạt được mục tiêu cải tiến chất lượng của nhóm

đề ra

 Hiệu quả thực tiễn :

– Có sự thống nhất các bước thực hiện kỹ thuật VLTL hô hấp.

– Có sự đồng đều về kỹ năng thực hiện kỹ thuật VLTL Hô Hấp với các tiêu chí về nhẹ nhàng, an toàn, hiệu quả.

– Đáp ứng sự hài lòng của thân nhân bệnh nhi

Trang 26

Quy trình KT càng chi tiết, cụ thể  việc thực hành dễ dàng, chính xác

Huấn luyện thường xuyên  việc thực hành đạt hiệu quả tốt nhất

Giám sát và nhắc nhở thường quy hay đột xuất  duy trì, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong điều trị

BÀI HỌC

KINH NGHIỆM

Trang 27

KHUYẾN CÁO

• Từ kết quả trên, nhóm nhận thấy thêm các tiêu chí về nhẹ

nhàng an toàn và hiệu quả ở các bước kỹ thuật là cần thiết

trong một bảng kiểm VLTL Hô Hấp.Ví dụ: Thêm vào các bước B5, C3, C4,C5, D3, E3, E4, E5 trong bảng kiểm mới.

• Trong quá trình giám sát, nhóm quan sát tất cả các bước trong

1 kỹ thuật (30 bước đối với kỹ thuật Thông mũi họng và 10

bước đối với kỹ thuật kích thích ho ) nên có thể ảnh hưởng

tính ngẫu nhiên và khách quan trong KQ đề tài

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Văn Niệm Ths,.Bs (2012), Hướng dẫn thực hành áp dụng chu trình

cải tiến chất lượng PDCA trong quản lý chất lượng bệnh viện, lưu hành

nội bộ, tr 17-26.

2 Claude, VINCON, kinésithérapeute, Service de réanimation néo natale,

Hôpital Antoine-Béclère et Christian, FAUSSER, kinésithérapeute,

Service de réanimation pédiatrique, Hôpital Kremlin Bicêtre,

Kinésithérapie Respiratoire en Pédiatrie du prémature au petit enfant,

Nhà xuất bản Masson, Paris, 1989, 50 – 58.Chuyên viên VLTL của Hội

A.M.P.H.O.R.E – VIETNAM :

2.1 Emanuelle, CONTAL, kinésithérapeute, Hôpital Necker, Paris và

Philippe BADIN, kinésithérapeute, Cabinet à Moulins, France, Kỹ thuật

VLTL hô hấp và chống chỉ định, bài giảng tại khoa PHCN - BV Nhi Đồng 1,

tháng 3/2004.

2.2 Michel, TOUSSAINT, kinésithérapeute, ZH Inkendaal, Brussels, Belgium,

echniques de désobstruction, bài giảng tại Bộ môn VLTL – Trường Đại Học Y

tháng 3/2004.

3 Lê Tường Giao CN.VLTL(2012), Giáo trình giảng dạy VLTL hô hấp,

khoa PHCN bệnh viện Nhi Đồng 1, lưu hành nội bộ

Ngày đăng: 12/07/2021, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w