Chuẩn eisenman trên đa tạp phức
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- @ -
LƯU THỊ NHÀN
CHUẨN EISENMAN TRÊN ĐA TẠPPHỨC
CHUYÊN NGÀNH: GIẢI TÍCH MÃ SỐ : 60.46.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN – 2009
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- @ -
LƯU THỊ NHÀN
CHUẨN EISENMAN TRÊN ĐA TẠP PHỨC
CHUYÊN NGÀNH: GIẢI TÍCH MÃ SỐ : 60.46.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS PHẠM VIỆT ĐỨC
THÁI NGUYÊN – 2009
Trang 4MỤC LỤC
Mở đầu ……… 2
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị 1.1 Nhóm tự đẳng cấu của Bn ……… 4
1.2 Metric vi phân Royden-Kobayashi 8
Chương 2: Các khoảng cách bất biến và chuẩn Eisenman trên Bn 2.1 Các khoảng cách bất biến trên Bn……… 20
2.2 Chuẩn Eisenman trên Bn ……… 32
Chương 3: Chuẩn Eisenman trên đa tạp phức 3.1 Các định nghĩa……… 36
3.2 Một số tính chất của Ek……… 37
3.3 Dạng thể tích trên đa tạp ……… 40
3.4 Độ đo Eisenman trên đa tạp ……… 41
3.5 Đa tạp hypebolic k- độ đo……… 42
Trang 5Luận văn được chia làm ba chương Chương 1 Kiến thức chuẩn bị
Chương này trình bày các tính chất của nhóm tự đẳng cấu của Bn và metric vi phân Royden-Kobayashi làm cơ sở để trình bày các kiến thức ở các chương tiếp theo
số tính chất của chúng Phần tiếp theo của chương là trình bày về chuẩn Eisenman trên Bn và các tính chất của chuẩn Eisenman trên Bn
Chương 3 Chuẩn Eisenman trên đa tạp phức
Trong chương này chúng tôi đã trình bày khái niệm và một số tính chất của chuẩn Eisenman trên một đa tạp phức Ngoài ra còn trình bày một số khái niệm như dạng thể tích nội tại Eisenman, độ đo Eisenman trên đa tạp, hyperbolic k-độ đo Phần cuối chương xét cụ thể trường hợp E1
và chứng minh công thức tích của chuẩn Eisenman trên các đa tạp phức
Luận văn được hoàn thành tại khoa Toán Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Việt Đức Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành đến người Thầy của mình
Trang 6Nhân đây cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến các thầy, cô trong tổ bộ môn Giải tích Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô phản biện đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này, tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Toán, Khoa sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên và những người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên luận văn này không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, tôi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009
Lưu Thị Nhàn
Trang 7
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1 Nhóm tự đẳng cấu của Bn1.1.1 Định nghĩa
Bn r z n: z r ở đây là chuẩn Euclid
Với aBn( )r ta định nghĩa ma trận r( )a cấp n n như sau:
t
raa
Trang 81.1.2.3 Nhóm Aut B r( n( )) các tự đẳng cấu của n
Trang 91.1.2.7 Ta có
Γ a = r -v a Γ a +r v a I = a a+v a I Thật vậy, ta có
rr r ra= a a+r vI
r= a a+v a
1.1.2.8 Ta có
t -1
Γ a =Γ a + v a - r I =- rIrv arv ar - v a
=Γ+ v-1 Ia
=Γ a + v a - r Iv arr
=Γ a + v a - r Irv a
Trang 10
.
Chứng minh
.
1aΓ a =Γ
11a a=-+ I
=-a a+r Ir v a
1.1.2.10 k -1
detΓ a = r -v a= r r - a Thật vậy,
Trang 11
hid Br.r
d g= rd g h= r dgdhha
= dg==r Γrar - a
1-=Γ ar - a
1.2 Metric vi phân Royden-Kobayashi trên đa tạp phức 1.2.1 Định nghĩa
Một ánh xạ F T M: gọi là metric vi phân nếu nó thoả mãn các điều
Trang 12Chúng ta định nghĩa metric vi phân Kobayashi:
Xác định ánh xạ FM :T M như sau: Với mọi xT M x,FM x inf1:
1.2.2 Mệnh đề
Ánh xạ F T M: là một metric vi phân Chứng minh Ta chứng minh FM Ox 0
Với bất kỳ r0 ta lấy f: rM là ánh xạ hằng f z x, thế thì
0
fx và f' 0 Ox, cho r ta được FM Ox 0 Ta chứng minh FM ax a FM x , a=0 hiển nhiên đúng Với a0 ta có:
Gọi f: 1M là ánh xạ chỉnh hình sao cho f 0x và
Trang 13Vì
Lấy h: rM là ánh xạ chỉnh hình sao cho h' 0 x
suy ra fh: rN là ánh xạ chỉnh hình sao cho fh ' 0f x
Trang 141.2.6 Định lý
Cho M là đa tạp phức thế thì metric vi phân Kobayashi FM :T M là nửa liên tục trên có nghĩa với mọi T M và mọi 0 thế thì tồn tại lân
Trang 15cận U của trong T M sao cho:
FF với mọi U Chứng minh
trong T D sao cho
Trang 16Vì H là song chỉnh hình quanh O nên chúng ta có thể lấy V sao cho
vì vậy FM là nửa liên tục trên tại x Ox.
Để chứng minh FM nửa liên tục trên tại Ox chúng ta cố định W là lân cận
Đặt
K=yT M :yW; y1
Vì K là compact trong T M \O và FM là nửa liên tục trên K suy ra FM đạt
cực đại A trên K, lấy L A với mọi 0, đặt: U=y T M : y W; y
Cho f: rM là ánh xạ chỉnh hình bất kỳ với f 0S
Trang 17Ta chỉ việc chỉ ra với mọi số r' 0,r tồn tại ánh xạ chỉnh hình
grM S sao cho g' 0 f' 0 Đặt
M rM S rS
và f1:z rz f z, M1 là ánh xạ đồ thị của f
phương g1: r' 1 m M1 sao cho g1 r'O f1 thế thì tập con giải tích 1 1
Trang 181.2.8 Định nghĩa
Giả sử X là một không gian phức, x và y là hai điểm tuỳ ý của X Hol(D,X) là tập hợp tất cả các ánh xạ chỉnh hình từ D vào X, được trang bị tôpô compact mở Xét dãy các điểm p0 = x , p1, , pk = y của X, dãy các điểm a0 , a1, , ak
của D và dãy các ánh xạ f0, f1, , fk trong Hol(D,X) thoả mãn
fi 0pi1,f ai i pi, i1, ,k
Tập hợp p0, ,p ak, 1, ,ak,f1, ,fk thoả mãn các điều kiện trên được
gọi là một dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong X
trong đó x y, là tập tất cả các dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong X
cách Kobayashi trên không gian phức X
Nếu X không liên thông, ta định nghĩa dX x y, với x, y thuộc các thành
phần liên thông khác nhau
1.2.9 Định nghĩa
Không gian phức X gọi là không gian hyperbolic (theo nghĩa Kobayashi )
nếu giả khoảng cách Kobayashi dX là khoảng cách trên X, tức là
Trang 19trong đó infimun được lấy theo tất cả các đường cong trơn từng khúc
Giả sử : 0,1 X là đường cong C từng khúc nối x và y trong X
Khi đó f: 0,1 Y cũng đường cong Ctừng khúc nối f(x) và f(y) trong Y Từ đó ta nhận được (1)
Mặt khác, từ FD2 ds2 ta có
dD' D dD (2) Từ đó theo định nghĩa của dX ta suy ra
'
dx ydx y với mọi x y,X
Để chứng minh chiều ngược lại, ta lấy 0 tuỳ ý Khi đó có đường cong
Ctừng khúc : 0,1 X từ x tới y sao cho
'0
Trang 20Theo tính chất “Nếu X là đa tạp phức, thì FX là hàm nửa liên tục trên TX
Nếu X là không gian phức hyperbolic đầy thì FX liên tục” thì .
Trang 21Lấy U, ,Dm là hệ toạ độ địa phương chỉnh hình quanh p với
2' 0 ,11
Trong bất kỳ trường hợp nào ta cũng có lân cận Ip của p và đường cong
Ctừng khúc :Ip Dr Dm1 sao cho pO và
Trang 22với s s, 'I'p Theo định nghĩa d ta có
Thực hiện phép chia đoạn [0,1] như sau: 0s0 s1 sk 1 mà làm mịn
của (3) và s - sjj-1 với mọi j Lấy pj 0,1 sao cho 1, '
dx ydx y Ta có điều phải chứng minh
Trang 23Chương 2
CÁC KHOẢNG CÁCH BẤT BIẾN VÀ CHUẨN EISENMAN TRÊN Bn
2.1 Các khoảng cách bất biến trên Bn2.1.1 Định nghĩa
f BB là chỉnh hình Chứng minh
i) và ii) được suy ra từ Định nghĩa 2.2.1
iv) Giả sử 1
aT a
S T T T Khi đó S 0TT a T a 0
SAut B nênSAut B0 n U n .
Trang 24Khi đó ta có TT a TS T a và TT a T b S T b a T ba Từ đó kéo theo
1- a1- b1- a <
1- ab , hoặc
1- b
<1.1- ab
1- a1- bT b= 1-
1- ab1- b<1+ a -
1- ab
<1+ a -1+ ba + b
Vậy iii) được chứng minh
Trang 25v) Giả sử g z =T f a f Ta-1 z . Khi đó g B: n Bm và g 0 0, do đó theo bổ đề Schwars thì
a a
g T bT b
Vế phải chính là n a b, , và g T b a Tf a f b m f a ,f b Mệnh đề được chứng minh hoàn toàn
2.1.3 Khoảng cách hyperbolic trên Bn
Trước tiên ta nhắc lại một số khái niệm
Cho X, là không gian metric Với AX (hoặc A X ) và r0 Đặt
iji j
Trang 26trong đó a= a , ,a 1n và b= b , ,b 1n.
u Τ B và ta định nghĩa 12.
f z
f u f v u u với : nn
f BB là chỉnh hình Chứng minh
i) Lấy w=T z . Khi đó T T z = 0,w vì vậy T T = ATw z với A U n ,
TT A T Suy ra
Trang 27g u u Chứng minh
zz là véc tơ cột Chứng minh
i jk
i j
z zrz
u vds u va brz
z z a brza brz
Trang 282i, j=1
a dgzb dg= a dgdgb
= azrzbr - z
r - zr
=a z z + r - zIbr - z
=a z z b + r - za br - z
=a z z b + r - za br - z
gua ga dgz
gvb gb dgz
,1
Trang 29h z
h u h v u v Thực vậy, giả sử w=h z Khi đó w
A gu A gv
Trang 30Với mỗi a và b trong Bn tồn tại duy nhất đường cong nối a và b sao cho độ
dài của nó lấy theo ds2 xác định a b, Đường cong này gọi là đường trắc địa
a bi ai bi a i b
a b
Trang 31λ a,bλ a,b1= lim= lim
Trang 32 1 1; 1 212 ; ; 1 21
zss zs zT z
f BB là ánh xạ chỉnh hình iii) B A r s; B B A r s ; ;
Khoảng cách là duy nhất sai khác một hằng số nhân dương Chứng minh
Ta có thoả mãn i), ii) là hiển nhiên thoả mãn iii) vì nó là khoảng cách
Riemann và vì B A r, là compact tương đối nếu A là bị chặn
Ta chứng minh tính duy nhất
Giả sử là một khoảng cách trên n
B mà thoả mãn i) ii) và iii) Lấy
e Với 0 r1 xác định h r 0,re Do i) ta suy ra h là liên tục Do ii), là hoàn toàn xác định bởi h
a) Ta chứng minh h là tăng chặt
Trang 33Cho 0 t1 Khi đó ztz là ánh xạ chỉnh hình từ n
theo ii) ta có h tr h r Vậy h là không giảm Nếu h là không tăng chặt thì
có r0 và s với r0 r0 s1 và h r 0 th r 0 với 0 t s Vì là khoảng cách, r0 0 và ta có thể giả thiết h r h r 0 với 0 r r0
thuẫn với iii) Vậy h là tăng nghiêm ngặt
iiB a sTBs
TzBzg szBT zg s
Trang 34 0; y
, y r s e; Vì vậy
y BBr s e K
Theo b) K là lồi, đối xứng qua đường thẳng te t Nếu K là điểm đơn
re thì nó phải chứa một điểm trong của B 0;, gọi là y’, do đó
re r s eTr s eiis
Trang 35Vì h là tăng chặt nên h là khả vi với hầu hết r Gọi r0 là một hằng số r như vậy
h rsh rr s rs
Vậy h r' tồn tại và bằng
' 01
r dth rh
h rlogr
γ a,b =log= h' 0 λ a,b1- ρ a,b
Mệnh đề được chứng minh hoàn toàn
2.2 Chuẩn Eisenman trên Bn2.2.1 Định nghĩa
kz
Trang 3612
v vvT B Khi đó
Khi đó
Cc với ij
c Khi đó k k
λ 0;u = detC λ 0;v Chứng minh
i)
01
Trang 37v vvT B là phụ thuộc tuyến tính trên thì k;0
Cc là ma trận khả nghịch Giả sử ui = vi , 1 i k và uk = 0
Khi đó
tích vô hướng định nghĩa bởi
Trang 38và cho u u1, , ,2 uk là cơ sở trực chuẩn của L
λ 0; f v = detC λ 0; f udetCf uf u
= detCu = 1)= λ 0;v
Định lý được chứng minh
Trang 39không gian con phức k chiều của TpM Nếu là metric Hermit trên TM, nó có
Trang 40Cho k là một số nguyên bất kì, k = 1,…,n, và giả sử k ,.
Trang 41D BRzz
: k
f B RM với r là một căn bậc k của a, 1
Khi đó
Trang 42Ở trên nếu ta không yêu cầu f 0p thì ta cần lấy chuẩn 2 ứng với
Với mọi R0, vì M k và Dkpk nên có dạng
.) E1 là bình phương metric Royden- Kobayashi (xem [8])
.) Nếu thay Bk trong vế phải định nghĩa Ek bởi Bl (với lk) thì kết quả tương tự (Xem 2.9 (ii) [5])
Trang 43) Hàm : k 0,
E D là nửa liên tục trên Chứng minh
Với kn, Eisenman đã chứng minh trong bổ đề 2.5 [5]
Trường hợp tổng quát với k tuỳ ý được suy ra từ Royden (Xem [8]) .) Nói chung Ek không liên tục (xem[6])
.) Với k = n, En có thể định nghĩa như sau:
Cho w , ,w1n là toạ độ phức quanh p M. Khi đó
và df(0) không suy biến }
ii) Ta có thể dùng dạng thể tích của metric Bergman trên Bn thay cho n trong định nghĩa trên
Trang 443.3.3 Định nghĩa
Cho A là đa tạp con phức k chiều của một tập mở UM(gọi là đa tạp con
Với pA và w , ,w1k là toạ độ địa phương quanh p sao cho
τ= inffθ 0 :k
và df(0) không suy biến và df T B 0 kT Ap
Điều này chứng tỏ định nghĩa 3.3.3 không phụ thuộc vào việc chọn bản đồ toạ độ địa phương w , ,w1k quanh p
Chú ý rằng Ek là nửa liên tục trên Vì thế MA
Trang 45con phức k chiều của đa tạp M gọi là độ đo Eisenman Trong [5] Eiseman đã đưa
ra độ đo Borel khác trên mỗi tập A như sau:
Cho k là độ đo Borel trên Bk, xác định bởi phép lấy tích phân lấy theo phần
tử thể tích của metric Bergman trên Bk
A f E
Trên đa tạp phức n chiều tuỳ ý ta có Ik Cn k, Ik
Với n = k, Bổ đề được chứng minh bởi Eisenman ([5], mệnh đề 2.13) Chứng
minh tổng quát được lập luận tương tự như của Eisenman và áp dụng tính nửa liên tục trên của Ek
3.5 Đa tạp hypebolic k- độ đo 3.5.1 Định nghĩa
Một đa tạp phức n chiều M được gọi là hyperbolic k-độ đo nếu với mỗi đa tạp con phức địa phương k chiều A của M, A ta có I Ak 0
Trường hợp k = n thì M được gọi là hyperbolic độ đo
có hằng số dương cK sao cho
Trang 46Trường hợp k = n thì M được gọi là hyperbolic độ đo mạnh
Một đa tạp phức M được gọi là Ek hypebolic nếu E pk,0 mỗi pM và
i) Cho : MN là ánh xạ chỉnh hình giữa các đa tạp phức có số chiều lớn hơn hoặc bằng k Khi đó
trong đó kí hiệu chuẩn mêtric Bergman trên Bn.
Chứng minh
i) Lấy bất kì p M, và kp
Trang 47df với D B0k1 k1 thoả mãn Vì và df 1, nên tồn
tại một vectơ tiếp xúc u của Bk+1
tại 0 sao cho u1 và df u k11
' kk
D B
sao cho nó trực giao với u Đặt ' u Ta có thể coi '
B tại 0 Do Bổ đề 3.6.2 ta có ' và
dfdfdf udfdf u
Trang 48Do đó ' và 11
' k
df nếu ta đặt
11 ',
thì 10
và df 1.
và df 1 mâu thuẫn với M
Giả sử không tồn tại hằng số cp như trên thì có các điểm piM,iT Mp
với pi p,i sao cho
r ;2
i
Trang 49Theo định lý Ascoli, tồn tại dãy con ik sao cho
Đặt E p1;E p; Ta biết rằng M là đa tạp hyperbolic nếu và chỉ nếu
giả khoảng cách Kobayashi dM là khoảng cách, trong đó
Trang 50;LM ; '
M
Cho M và N là đa tạp phức có số chiều tương ứng là m và n Lấy
Trang 51Nl
Trang 52Nếu cần bằng phép biến đổi unita trên k+1
(và trên Bk+1) Ta có thể giả thiết
Ep q
Trang 53giảm của chuẩn Eisenman qua các ánh xạ chỉnh hình (Mệnh đề 2.2.3.) 3.Trình bày khái niệm chuẩn Eisenman trên đa tạp phức và chứng minh được một định nghĩa tương đương với khái niệm này (Mệnh đề 3.2.1.) Đồng thời chứng tỏ chuẩn Eisenman trên k luôn bằng 0 (Mệnh đề 3.2.2.)
4 Trình bày các khái niệm dạng thể tích trên đa tạp, độ đo Eisenman trên đa tạp, đa tạp hyperbolic k- độ đo
5 Chứng minh một số tính chất của chuẩn Eisenman trên đa tạp như tính chất giảm qua ánh xạ chỉnh hình (Định lí 3.6.1.), tính chất tích (Định lí 3.8) 6 Trình bày trong trường hợp k=1 thì tích E1 – hyperbolic tương đương với tính hyperbolic theo nghĩa Kobayashi của một đa tạp phức