1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam

79 968 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 510 KB

Nội dung

Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ 5

1.1 QUẢN LÝ THUẾ THEO CƠ CHẾ TỰ KHAI-TỰ NỘP 5

1.1.1 Giới thiệu mô hình tự kê khai-tự nộp thuế 5

1.1.1.1 Khái niệm 5

1.1.1.2 Trách nhiệm của đối tượng nộp thuế 5

1.1.1.3 Trách nhiệm của cơ quan quản lý 6

1.1.1.4 Các điều kiện thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế 6

1.1.1.5 Lợi ích của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế: 7

1.1.2.Quản lý thuế theo mô hình tự kê khai-tự nộp thuế ở Việt Nam 8

1.2 DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ 11

1.2.1 Khái niệm tư vấn thuế 11

1.2.2 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thị trường 15

1.2.2.1 Sự cần thiết của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thị trường 15

1.2.2.2 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế trong công tác quản lý thuế 18

1.2.2.3 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế với đối tượng nộp thuế 21

1.2.3.Nội dung dịch vụ tư vấn thuế 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 26

2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 27

2.1.3 Giới thiệu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30

2.1.3.1 Những dịch vụ cung cấp 30

2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 33

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VÂN THUẾ TẠI VIỆT NAM 372.3 THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ CỦA CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 39

2.3.1 Khái quát về khách hàng của công ty 39

Trang 2

2.3.2 Các nội dung dịch vụ tư vấn thuế cung cấp cho khách hàng 40

2.3.2.1.Hỗ trợ nhà đầu tư tham gia thị trường 40

2.3.2.2.Hoạch định chiến lược thuế 41

2.3.2.3.Soát xét tính tuân thủ luật thuế của doanh nghiệp 42

2.2.2.4.Tính và lập tờ khai thuế 53

2.3.2.5.Tư vấn thuế cho nghiệp vụ mua bán doanh nghiệp 53

2.3.2.6.Tư vấn hỗ trợ lập hồ sơ chuyển giá 53

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 54

3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 64

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ CỦA CÔNG TY 66

3.3.1 Chiến lược phát triển khách hàng 66

3.3.2 Triển khai các dịch vụ tư vấn mới 68

3.3.3 Hoàn thiện qui trình thực hiện tư vấn 69

3.3.4 Đảy mạnh hoạt động marketing giới thiệu về dịch vụ của công ty 70

3.3.5 Phát triển đội ngũ nhân lực 70

3.3.6 Kết hợp phát triển dịch vụ tư vấn thuế với các dịch vụ tư vấn khác 73

3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 73

3.4.1 Kiến nghị với các cơ quan chức năng 73

3.4.2 Kiến nghị với Hội tư vấn thuế Việt Nam 75

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTNHH: Trách nhiệm hữu hạn

TNCN: Thu nhập cá nhân

TNDN: Thu nhập doanh nghiệpGTGT: Giá trị gia tăng

TTĐB: Tiêu thụ đặc biệtTSCĐ: Tài sản cố địnhBHXH: Bảo hiểm xã hộiBHYT: Bảo hiểm y tế

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1: Doanh thu qua các năm 32

Bảng 2.2: Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ 33

Bảng 2.3: Kết quả phát triển khách hàng qua các năm 36

Bảng 2.4: Soát xét tuân thủ thuế 41

Bảng 2.5: Doanh thu từ dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu 53

Bảng 2.6 : Tỉ trọng doanh thu dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu 54

Biểu đồ 2.1: Doanh thu qua các năm 33

Biểu đồ 2.2 :Doanh thu qua các năm của dịch vụ tư vấn thuế 54

Biểu đồ 2.3 :Tỉ lệ cơ cấu doanh thu 55

Biểu đồ 2.4 : Tỉ lệ doanh thu từng dịch vụ tư vấn thuế 2007 56

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Deloitte Việt Nam 27

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Dịch vụ tư vấn thuế đã hình thành và phát triển từ lâu tại các quốc giaphát triển trên thế giới, tuy nhiên hẵng còn khá mới mẻ tại Việt Nam Hiệnnay Việt Nam đã trở thành một thành viên chính thức của WTO, theo cam kếtthì chúng ta sẽ phải mở cửa thị trường đối với các hoạt động thương mại vàdịch vụ với các quốc gia thành viên khác Điều này có nghĩa là sự cạnh tranhđối với doanh nghiệp sẽ ngày một lớn hơn, doanh nghiệp cần tận dụng mọi ưuthế để có thể có được lợi thế cạnh tranh tốt nhất với các đối thủ khác, trong đóchú trọng đến nghĩa vụ thuế để tạo nên sự khác biệt cũng sẽ là cần thiết khimà các yếu tố khác đều đã được cân nhắc

Với sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp về số lượng, hìnhthức và qui mô hoạt động, đồng thời, trước đòi hỏi về sự minh bạch, lànhmạnh tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhậpkinh tế thế giới thì sự trợ giúp của dịch vụ tư vấn thuế cho các doanh nghiệptrong việc tuân thủ pháp luật về thuế là rất cần thiết Các doanh nghiệp đềumuốn đảm bảo rằng mình tuân thủ theo đúng các chuẩn mực qui định nênviệc kiểm tra tình hình thực hiện thuế là một nhu cầu tất yếu qua đó doanhnghiệp nắm được việc nộp thuế của mình cũng như tìm cho mình một lợi thế

trong kinh doanh từ việc tiết kiệm thuế trên cơ sở tuân thủ các qui định

Từ cơ sở trên, có thể thấy được hoạt động tư vấn thuế tại Việt Namtrong thời gian tới sẽ vô cùng phong phú và sôi động, nhất là đến tháng 11năm 2008, theo cam kết mở cửa dịch vụ tài chính với WTO, dịch vụ tư vấnthuế sẽ có thêm sự tham gia của các doanh nghiệp tổ chức nước ngoài, báohiệu một sự cạnh trạnh thật sự trên thị trường dịch vụ chuyên nghiệp này.

Chuyên đề tốt nghiệp: “Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty TNHH Deloitte Việt

Nam” được lựa chọn với mong muốn cung cấp một cái nhìn toàn diện và cụ

thể hơn về hoạt động mới này đến với mọi người.

Trang 6

Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Tổng quan về dịch vụ tư vấn thuế

Chương II: Thực trạng cung cấp dịch vụ tư vấn thuế tại công ty TNHHDeloitte Việt Nam

Chương III: Giải pháp phát triển dịch vụ tư vấn thuế tại công ty TNHHDeloitte Việt Nam

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ1.1 QUẢN LÝ THUẾ THEO CƠ CHẾ TỰ KHAI-TỰ NỘP1.1.1 Giới thiệu mô hình tự kê khai-tự nộp thuế

1.1.1.1 Khái niệm

Trang 7

- Tự khai – tự nộp (Self assessment): là tự xác định (lượng giá) cơ sởthuế nhằm mục đích tính thuế

- Tự khai – tự nộp: theo nghĩa hẹp, được hiểu là đối tượng nộp thuế tựxác định cơ sở thuế, tự tính thuế, tự xác định số thuế phải nộp và tự nộp thuếtheo đúng thời hạn qui định.

- Tự khai – tự nộp thuế: hiểu theo nghĩa rộng, cách hiểu đang được sửdụng hiện nay: đây là một phương thức quản lý thuế được xây dựng trên nềntảng sự tuân thủ của đối tượng nộp thuế được cụ thể bằng việc đối tượng nộpthuế tự thực hiện các nghĩa vụ mà Luật qui định, cơ quan thuế được tổ chứcvà thực hiện các biện pháp quản lý thuế phù hợp với nguyên tắc đó

Quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế là phương thức quản lýthu thuế văn minh, hiện đại, phù hợp với hệ thống thuế của nền kinh tế thịtrường Hiện nay, hầu hết cơ quan thuế các nước tiên tiến trên thế giới đã vàđang thực hiện thành công quản lý thuế theo phương thức này Chỉ còn một sốquốc gia là áp dụng phương pháp chuyên thu kiểu cũ.

1.1.1.2 Trách nhiệm của đối tượng nộp thuế

Theo cơ chế này thì các tổ chức, cá nhận nộp thuế căn cứ vào kết quảsản xuất kinh doanh trong kỳ kê khai của mình và căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật về nghiã vụ thuế tự tính ra số thuế phải nộp ngân sách Nhànước, từ đó tự kê khai và tự thực hiện nghĩa vụ nộp số thuế đã kê khai vàoNgân sách Nhà nước theo đúng thời hạn qui định của pháp luật.

Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi tổ chức, cá nhận nộp thuế phảinâng cao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhận nộp thuế tự lập trên cơsở kết quả sản xuất kinh doanh của mình và chính sách chế độ về thuế màkhông cần có sự xác nhận của cơ quan thuế Tổ chức, cá nhận nộp thuế chịutrách nhiệm về kết quả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trước phápluật

Trang 8

Tổ chức, cá nhận nộp thuế sẽ được cơ quan thuế hướng dẫn, giúp đỡbằng nhiều hình thức hỗ trợ và cung cấp thông tin để có thể tự tính thuế, khaithuế và nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật thuế Trường hợp cố tìnhvi phạm pháp luật thuế trong việc tính thuế, khai thuế và nộp thuế với Ngânsách Nhà nước và các hành vi vi phạm pháp luật thuế khác thì sẽ bị xử lýnghiêm theo các quy định của pháp luật.

1.1.1.3 Trách nhiệm của cơ quan quản lý

Để hỗ trợ các tổ chức, cá nhận nộp thuế hiểu và nắm vững các quy địnhcủa pháp luật thuế từ đó thực hiện tốt nghĩa vụ kê khai nộp thuế, cơ quan thuếphải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giải đáp các vướng mắcvề chính sách chế độ thuế mà các tổ chức, cá nhận nộp thuế thường gặp phảitrong quá trình kê khai nộp thuế

Cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai, nộp thuế của tổchức, cá nhân kinh doanh, nhưng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra, kiểm travà áp dụng các biện pháp xử phạt, cưỡng chế theo luật định đối với nhữngtrường hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thuế như không kê khai, khôngnộp thuế, trốn thuế, gian lậu về thuế v v.

1.1.1.4 Các điều kiện thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế

Việc thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi các điều kiện ápdụng:

- Người dân phải có hiểu biết cơ bản về thuế, tổ chức, cá nhân kinhdoanh phải hiểu rõ chính sách thuế để thực hiện đúng nghĩa vụ thuế

- Các thủ tục (đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế ) phải đơngiản tạo điều kiện dễ dàng cho đối tượng nộp thuế khi thực hiện cụ thể cácnghĩa vụ.

- Hệ thống xử phạt phải nghiêm minh nhưng công bằng

Trang 9

- Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế phải có hiệu quả vàcó hiệu lực

Muốn vậy, cơ quan thuế phải tiến hành cải cách đồng bộ và toàn diệntrên các lĩnh vực quản lý

1.1.1.5 Lợi ích của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế:

Thực hiện cơ chế quản lý thu thuế này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cảcơ quan thuế lẫn các tổ chức, cá nhân nộp thuế, cụ thể là:

 Đối với các tổ chức, cá nhân nộp thuế

- Thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, tổ chức, cá nhân nộp thuế sẽgiảm bớt được nhiều thủ tục hành chính trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khaivà nộp thuế của mình

- Tổ chức, cá nhân nộp thuế được chủ động việc nộp ngân sách nên sẽchủ động được việc cân đối nguồn tài chính

 Đối với cơ quan thuế:

Thực hiện việc áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế cơ quan thuế cóđiều kiện để cải tiến cơ cấu tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồnlực hiện có, công tác quản lý thu thuế được tổ chức theo hướng ngày cànghiện đại và chuyên môn hoá Cơ quan thuế có điều kiện tập trung nguồn lựcvào công tác phục vụ, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tạođiều kiện cho cơ sở kinh doanh hiểu và tự giác thực hiện các nghĩa vụ thuếcủa mình, đối với Ngân sách Nhà nước và có điều kiện để tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra và cưỡng chế thuế có hiệu quả hơn đối với các cơ sởkinh doanh có khả năng rủi ro cao trong việc không tuân thủ thực hiện nghĩavụ thuế Triển khai thực hiện cơ chế này sẽ tạo điều kiện cho ngành thuế đẩymạnh hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế mà cụ thể là đẩy mạnh việc ápdụng công nghệ tin học trong công tác quản lý thu thuế.

Trang 10

1.1.2.Quản lý thuế theo mô hình tự kê khai-tự nộp thuế ởViệt Nam.

Việc triển khai thực hiện mô hình tự kê khai – tự nộp thuế là một trongnhững cải cách quan trọng trong chiến lược cải cách hệ thống thuế và nằmtrong chương trình Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn2005-2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 23 tháng 09 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh 197/2003/QĐ-TTg về việc thí điểm thực hiện cơ chế cơ sở sản xuất, kinhdoanh tự kê khai, tự nộp thuế Ngoài việc thay đổi một số cơ sở pháp lý cótính hiệu quả trong kỹ thuật quản lý, cái lớn nhất mang lại từ Quyết định 197là “sự bắt đầu” (chứ không chỉ thuần túy là thí điểm) cho phương thức quản lýthuế tự kê khai – tự nộp thuế ở Việt Nam (lộ trình cải cách 2003 – 2010) mànền tảng của nó khá khác biệt với nền tảng trước đó mà hệ thống quản lýđược dựng nên.

Quyết định 197/2003 đã xác định rõ việc áp dụng thí điểm như sau:Mục tiêu của việc thực hiện thí điểm là nhằm nâng cao ý thức tự giácthực hiện pháp luật thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghĩa vụnộp thuế của các cơ sở sản xuất, kinh doanh; thực hiện cải cách thủ tục hànhchính trong lĩnh vực thuế; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, ngăn chặnvà xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về thuế; tạo điều kiện tổ chức,sắp xếp bộ máy quản lý thuế hoạt động chuyên sâu, chặt chẽ và có hiệu quả;từng bước hiện đại hoá công tác quản lý thuế.

Đối tượng thí điểm áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế là các cơ sở sảnxuất, kinh doanh kê khai nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừthuế, thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định.

Trang 11

Phạm vi thí điểm áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế là thuế giá trị giatăng (trừ thuế giá trị gia tăng kê khai và nộp ở khâu nhập khẩu) và thuế thunhập doanh nghiệp.

Cơ quan Thuế quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thí điểm thựchiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế có nhiệm vụ tổ chức bộ máy chuyên sâu đểthực hiện:

- Tuyên truyền, hỗ trợ cơ sở sản xuất, kinh doanh hiểu và thực hiệnđúng các quy định của pháp luật về thuế và cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo

- Theo dõi việc kê khai, nộp thuế của cơ sở sản xuất, kinh doanh; thôngbáo, nhắc nhở hoặc xử lý theo quy định của pháp luật đối với các trường hợpkê khai, nộp thuế chậm.

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời theo thẩm quyền các hành vi viphạm pháp luật về thuế.

- Áp dụng các biện pháp thu nợ và thực hiện cưỡng chế về thuế theoquy định của pháp luật đối với các trường hợp không nộp thuế, nộp phạt

- Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý thuthuế

Như vậy việc áp dụng thí điểm cơ chế tự khai – tự nộp thuế đã được bắtđầu từ 1/1/2004 đối với một số cơ sở sản xuất kinh doanh tại TP Hồ Chí Minhvà Quảng Ninh Bộ tài chính cũng ban hành Thông tư 127/2003/TT-BTChướng dẫn các đối tượng nộp thuế thực hiện Quyết định 197/2003/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ.

Đến 1/1/2005 có thêm 3 cục thuế áp dụng mô hình này là Cục thuế HàNội, Bà Rịa – Vũng Tàu và Đồng Nai.

Tháng 6/2005 đánh dấu sự mở rộng của cơ chế tự khai – tự nộp thuếvới Quyết định 161/2005/QĐ-TTg về việc mở rộng thí điểm cơ sở sản xuấtkinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế đối với thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản

Trang 12

xuất trong nước; thuế tài nguyên; thuế nhà, đất; thuế thu nhập đối với ngườicó thu nhập cao và thuế môn bài Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư 82/2005/TT-BTC hướng dẫn tự kê khai với thuế tiêu thụ đặc biệt cùng vớiThông tư 41/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện tự kê khai đối với thuế nhàđất, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và thuế môn bài.

Cùng với việc mở rộng áp dụng đối với các sắc thuế như trên là việctăng thêm các cục thuế áp dụng thí điểm Từ 1/2006, các Cục thuế sẽ áp dụngcơ chế tự kê khai – tự nộp thuế bổ sung thêm là: Thừa - Thiên Huế, KhánhHòa, Bình Thuận, An Giang

Như vậy qua 2 năm thực hiện thí điểm cơ chế tự khai – tự nộp từ 2004đến 2006 đã có các sắc thuế được thực hiện là thuế giá trị gia tăng, thu nhậpdoanh nghiệp, tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên; thuế nhà, đất; thuế thu nhậpđối với người có thu nhập cao và thuế môn bài (năm 2004 chỉ có thuế giá trịgia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp) Đối với cơ quan thuế cũng đã có 9 địaphương thực hiện, trong đó có 4 cục thuế thực hiện cơ chế tự khai – tự nộptheo quy mô 1 phòng quản lý Doanh nghiệp thuộc cơ quan cục thuế là: HàNội, TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu và 5 cục thuế: Quảng Ninh, Thừa -Thiên Huế, Khánh Hòa, Bình Thuận, An Giang thực hiện theo mô hình cấpcục

Việc Luật Quản lý thuế được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ1/7/2007 chính thức đánh dấu việc triển khai mô hình tự kê khai – tự nộp thuếtrên toàn quốc với tất cả các sắc thuế Cụ thể, Luật quy định rất rõ các loạigiấy tờ cho từng loại hồ sơ thuế để người nộp thuế tự xác định nghĩa vụ thuếcủa mình đối với Nhà nước Luật cũng thống nhất về thời hạn nộp hồ sơ khaithuế, hồ sơ quyết toán thuế và thời hạn nộp tiền thuế phù hợp với từng loạithuế phải kê khai và nộp thuế theo tháng, quý hoặc năm, hay theo từng lầnphát sinh nghĩa vụ thuế, để người nộp thuế dễ dàng hơn trong kê khai nộp

Trang 13

thuế (không như trước đó, cũng là hồ sơ khai thuế theo tháng nhưng mỗi luậtthuế được quy định một thời hạn nộp hồ sơ khác nhau).

Bên cạnh việc cải cách về thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, rõràng, minh bạch, Luật còn quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cả người nộpthuế lẫn cơ quan thuế Có thể nói sự ra đời của Luật Quản lý thuế đã tạo cơ sởpháp lý thống nhất, thiết lập nền tảng cho việc áp dụng một cơ chế quản lýthuế tiên tiến, hiện đại theo hướng tự tính, tự khai, tự nộp thuế, phù hợp vớithông lệ quản lý thuế quốc tế.

1.2 DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ1.2.1 Khái niệm tư vấn thuế

Khái niệm tư vấn

Theo từ điển tiếng Việt “Tư vấn là góp ý kiến về những vấn đề đượchỏi đến, nhưng không có quyền quyết định” (Từ điển tiếng Việt - Viện Ngônngữ học, NXB Đà Nẵng).

"Tư Vấn" theo nghĩa gốc là xử lý câu hỏi Chữ "Tư" ở đây có nghĩa làxử lý, còn chữ "Vấn" có nghĩa là câu hỏi Trong tiếng Anh người ta dùng chữConsultancy để chỉ việc tư vấn Chữ Consultancy được hình thành từ từ gốcLa Tinh "Consultus" có nghĩa là "Chuyên gia luật pháp", nghĩa hẹp hơn nghĩacủa từ Consultancy hiện đại Thuật ngữ "Consultancy" có thể có rất nhiềunghĩa, tựu chung lại một ý tưởng chính là đưa ra các lời khuyên về nghiệp vụ.

Nghề tư vấn

Tư vấn có mặt khắp nơi Trong công việc và cuộc sống mọi người đềucó nhu cầu tư vấn giúp tìm giải pháp cho một vấn đề khó khăn gặp phải Hầuhết mọi người đều đã từng là “nhà tư vấn” khi đưa ra lời tư vấn cho nhữngngười xung quanh giúp họ tìm giải pháp cho một tình huống khó khăn.

Trang 14

Chính vì tư vấn là ở khắp nơi nên nó khó trở thành một nghề, một dịchvụ chuyên nghiệp trong xã hội Tuy nhiên, xã hội càng phát triển thì tư vấncàng được chuyên nghiệp hóa Nghĩa là, ngày nay bên cạnh khái niệm tư vấnnhư là một sinh hoạt xã hội rộng rãi mà ai cũng cần và ai cũng có thể làm thìđã hình thành một nghề tư vấn chuyên nghiệp, phục vụ xã hội như một loạihình dịch vụ cao cấp, thuộc khu vực kinh tế tri thức

Tư vấn (consulting) là một ngành dịch vụ không có một định nghĩa cốđịnh nào cả Thị trường cho dịch vụ này cũng hết sức linh hoạt Dịch vụ tưvấn là hoạt động trong đó các chuyên gia tiến hành chọn lọc và cung cấp cácthông tin, tri thức, giải pháp hoặc phương án hành động để giúp cho kháchhàng có quyết định đúng đắn Tư vấn được chia làm nhiều loại: tư vấn quảnlý, tư vấn thương mại, tư vấn pháp lý, tư vấn kỹ thuật – công nghệ, tư vấnchính sách, v.v…Trong từng trường hợp cụ thể, nhà tư vấn thường phải thựchiện nhiều vai trò: vai trò người đảm bảo thông tin, tri thức; vai trò người hỗtrợ quản lý (chẳng hạn lập kế hoạch, giúp kiểm soát đối với một dự án); vaitrò người hỗ trợ nghiên cứu (khảo sát, thu thập, xử lý thông tin, giúp đề xuấtgiải pháp ); vai trò người gợi ý, phản biện khách quan; vai trò người đào tạobổ sung, giúp hoàn thiện kỹ năng; vai trò người dàn xếp trong các mối quanhệ hợp tác, liên kết, liên doanh, v.v…

Người tư vấn và khách hàng cần tư vấn

Người tư vấn (consultant) là người đưa ra những lời chỉ dẫn về một lĩnhvực chuyên môn cụ thể như: kế toán, luật, nhân sự, marketing, tài chính hayquản trị doanh nghiệp … Nhà tư vấn thường là một chuyên gia hoặc người cókinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực cụ thể nào đó và họ có kiến thứccũng như kinh nghiệm rộng rãi và sâu sắc về lĩnh vực đó Ví dụ như nhà tưvấn luật thì thường là một luật sư, nhà tư vấn tài chính hoặc marketing thì

Trang 15

thường là những chuyên gia được đào tạo chuyên môn về tài chính hoặcmarketing … Người tư vấn có thể hành nghề độc lập hoặc làm cho một tổchức nào đó, khi đó chúng ta có nhà tư vấn độc lập và công ty tư vấn.

Khách hàng cần tư vấn có thể là một cá nhân hay một tổ chức Đối vớimột cá nhân là khi họ có nhu cầu tư vấn về một lĩnh vực nào đó đòi hỏi phảicó một kiến thức chuyên môn và sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực đó để cóthể giúp họ đưa ra những phương án giải quyết hiệu quả nhất Ví dụ mộtngười có những vấn để giải quyết liên quan tới pháp luật họ sẽ cần sự tư vấncủa một luật sư, hoặc một người muốn sử dụng tiền để đầu tư hiệu quả nhất,họ sẽ tìm đến với những nhà tư vấn tài chính… Đối với một tổ chức mà cụ thểlà một doanh nghiệp, trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể gặpnhững vấn đề trong nhiều lĩnh vực khác nhau như quản lý, nhân sự, pháp luật… mà doanh nghiệp không thể giải quyết hiệu quả bằng năng lực của mình,lúc này doanh nghiệp cần sự tư vấn của một nhà tư vấn chuyên nghiệp Côngty tư vấn sẽ "tư vấn" một doanh nghiệp theo đúng cách mà một người đưa ralời khuyên cho bạn bè hay người thân lúc cấp thiết Công ty tư vấn sẽ khôngchỉ nghiên cứu tìm hiểu doanh nghiệp để phát hiện những hiện trạng vướngmắc của họ mà còn cần đưa ra những giải pháp thích hợp để giải quyết nhữngkhó khăn đó Đưa ra các các giải pháp là một vấn đề hóc búa, không phải vì"nguồn cung cấp" giải pháp quá hạn hẹp Các nhà tư vấn chuyên nghiệpkhông bao giờ thiếu các giải pháp, song áp dụng một giải pháp thích hợp chotừng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp không phải là dễ dàng Hơn nữa môitrường doanh nghiệp có thể là một vấn đề lớn với các trở ngại về chính trịcũng như chính sách hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, cốt lõi của tư vấn làphải vượt qua được các rào cản bên trong doanh nghiệp, xóa bỏ nó để rồithâm nhập hoàn toàn vào doanh nghiệp, qua đó thực hiện các giải pháp tư vấnmột cách hiệu quả nhất.

Trang 16

Là một ngành nghề đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn về thuếnhưng chuyên gia tư vấn thuế không nhất thiết phải là một cán bộ làm việctrong ngành thuế Người làm tư vấn thuế có thể là một chuyên gia luật pháphay một chuyên gia tài chính có kinh nghiệm am hiểu về thuế và các vấn đề

Trang 17

kinh tế xã hội khác Những vấn đề về thuế của khách hàng nhiều khi khôngchỉ liên quan đến luật thuế mà còn liên quan đến nhiều luật khác như luậtdoanh nghiệp, luật thương mại, pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, thậm chí cảluật dân sự, hình sự là các nội dung không thuộc trách nhiệm tư vấn thuế.Điều này đòi hỏi sự hiểu biết rộng trên nhiều mặt của chuyên gia tư vấn, cóthể coi là việc khá khó khăn Chính vì vậy mà những chuyên gia tư vấn thuếchuyên nghiệp sẽ tư vấn đối với từng mảng thuế khác nhau, việc đó giúp họsẽ có thể có được kiến thức chuyên môn tập trung hơn cho những vấn đề liênquan đến mảng thuế mà họ tư vấn.

Ở những nước phát triển, hoạt động tư vấn thuế chuyên nghiệp là mộtngành nghề cần chứng chỉ và được qui định rất chặt chẽ bởi luật pháp vềnhững điều kiện hành nghề, các nguyên tắc làm việc cũng như trách nhiệmđối với khách hàng Đó cũng là mô hình Việt Nam hướng tới trong tương lai.

1.2.2 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thị trường

1.2.2.1 Sự cần thiết của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thịtrường

Hoạt động tư vấn thuế là một dịch vụ ra đời cùng với sự phát triển củahệ thống thuế của các quốc gia trên thế giới Ở các nước tiên tiến ngày nay,dịch vụ về thuế (tax services) hay nhà tư vấn thuế (tax consultant) là một kháiniệm phổ biến và là một trong những ngành nghề rất phát triển mang lại thunhập cao trong xã hội

Việc xây dựng một bộ máy quản lý thu thuế hiệu quả và sự tách biệttrong hoạt động của quản lý thu thuế của các cơ quan thuế với việc tự kê khainộp thuế của các đối tượng nộp thuế đã tạo điều kiện cho sự ra đời và pháttriển của dịch vụ tư vấn thuế Các văn bản luật thuế ngày càng được ban hànhnhiều lên, cùng với sự gia tăng về số lượng là tính phức tạp của các điều

Trang 18

khoản trong luật thuế khiến cho việc hiểu cặn kẽ và kê khai đúng, đủ thuế làmột việc không dễ dàng đối với các đối tượng nộp thuế Trong khi đó các cơquan thuế lại không đủ khả năng để giải thích một cách chi tiết từng luật thuếcho vô số các đối tượng khác nhau Dịch vụ tư vấn thuế ra đời đóng vai trònhư một cầu nối liên kết giữa cơ quan thu thuế của chính phủ với đối tượngnộp thuế, giúp cho việc thu thuế được tiến hành nhanh chóng, đầy đủ, chínhxác Dù tại các nước phát triển có các phần mềm hỗ trợ khai thuế nhưng theothống kê thì có đến 55% đối tượng nộp thuế phải sử dụng đến sự giúp đỡ củacác dịch vụ về thuế.

Tại Việt Nam, thực hiện lộ trình cải cách hiện đại hoá hệ thống thuếgiai đoạn 2005- 2010, ngành Thuế đã có kế hoạch mở rộng thực hiện cơ chếtự kê khai tự nộp thuế Cơ chế tự kê khai, tự nộp là một cơ chế mở, thôngthoáng, giúp cho đối tượng nộp thuế tự chủ hơn trong nghĩa vụ đóng gópNgân sách nhà nước Tuy nhiên khi chức năng chuyên quản không còn tồn tạithì tần suất tiếp xúc của đối tượng nộp thuế đối với cơ quan Thuế ít đi nênchắc chắn sẽ nảy sinh những vuớng mắc khi thực thi pháp luật thuế của cácđơn vị Khi thực hiện cơ chế này ngưòi nộp thuế được chủ động và tự chịutrách nhiệm trong việc tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế, cơ quan thuế sẽkhông can thiệp vào quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế(nếu người nộp thuế không vi phạm pháp luật thuế) Do đó cũng đòi hỏi ởngười nộp thuế việc hiểu rõ và tự giác chấp hành các quy định của pháp luậtthuế, thực hiện tốt chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ,… Đây là điều không hềđơn giản và trong thực tiễn không phải đối tượng nộp thuế nào cũng có thểhiểu biết, nắm rõ và thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình với Nhà nước.

Để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện tốt nghĩavụ với Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã triển khai thành lập bộ phậntuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế ở cơ quan thuế các cấp, nhằm tuyên

Trang 19

truyền, hướng dẫn về chính sách thuế, các thủ tục về thuế; tổ chức đối thoạitrực tiếp với doanh nghiệp để tiếp thu vướng mắc, nghiên cứu tháo gỡ khókhăn cho các cơ sở kinh doanh trong quá trình thực hiện pháp luật thuế Việchỗ trợ đối tượng nộp thuế do cơ quan thuế thực hiện dưới các hình thức nhưtrả lời điện thoại, trả lời bằng văn bản, tư vấn tại cơ quan thuế, tư vấn tại cơsở đối tượng nộp thuế, tổ chức hội nghị, hội thảo Trong đó, hình thức trả lờibằng điện thoại có tần suất nhiều nhất, thứ đến là tư vấn tại cơ quan thuế, rồiđến hội nghị hội thảo Ngoài ra việc cung cấp thông tin cho người nộp thuếcòn được thể hiện bằng việc tổ chức tuyên truyền về thuế qua các phương tiệnthông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương, in ấn tờ rơi để cung cấpmiễn phí cho người nộp thuế

Mô hình dịch vụ tư vấn thuế công do các Cục thuế thực hiện từ trướctới giờ đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần tăng cường ý thức tựgiác, tự nguyện chấp hành nghĩa vụ thuế của các đối tượng nộp thuế, đảm bảothực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách Nhà nước vàđã nhận được sự ủng hộ cao của các đối tượng nộp thuế Trong thời gian tớivới nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của các đối tượng nộp thuế, hoạt độngtư vấn thuế công của Nhà nước sẽ không thể đáp ứng đủ trước nhu cầu cầnđược thông tin về thuế ngày càng cao, do số lượng tổ chức, cá nhân SXKDtăng rất nhanh Tính đến cuối năm 2005, tổng số tổ chức, cá nhân đăng kýnộp thuế đã là 1.830.524 Theo dự báo thì trong giai đoạn 2006-2010, mỗinăm có khoảng 35.000 doanh nghiệp và hơn 150.000 hộ kinh doanh đượcthành lập mới; vào năm 2010, Việt Nam có khoảng 450.000 doanh nghiệp vàkhoảng 3,5 triệu hộ kinh doanh

Bên cạnh đó, Luật thuế thu nhập cá nhân được Quốc hội ban hành vàonăm 2007 và dự kiến áp dụng vào năm 2009 thì sẽ phát sinh thêm vô cùngnhiều người phải kê khai thuế, quyết toán thuế với 100% số tổ chức, cá nhân

Trang 20

áp dụng cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tất yếu những người nộp thuếthu nhập cá nhân này lại phải tìm đến dịch vụ tư vấn thuế để giúp họ thựchiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước được đầy đủ, đúng, không nộp quá,không lạm thu, xử lý thủ tục hoàn thuế được kip thời

Do vậy, việc cung cấp dịch vụ tư vấn thuế là nhu cầu rất bức xúc, thiếtthực trong điều kiện hiện nay, nó vừa đáp ứng nhu cầu của các đối tượng nộpthuế, vừa góp phần giảm tải phần việc của cơ quan thuế mà vẫn nâng caođược hiệu quả quản lý Thông tin từ các quốc gia có nền quản lý thuế tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới cũng cho những kinh nghiệm như vậy.

1.2.2.2 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế trong công tác quản lý thuế

Thông qua hoạt động tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn thuế đã góp phần tăngcường công tác quản lý thuế, cụ thể:

Thứ nhất, công ty tư vấn thuế là một kênh cung cấp thông tin cho cơquan thuế các vướng mắc về thuế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp.

Trong quá trình tư vấn tài chính, thuế cho doanh nghiệp với chuyênmôn và kinh nghiệm trong lĩnh vực này, công ty tư vấn thuế đã phát hiện ranhững bất cập về chính sách thuế trong quá trình thực hiện Ngoài chức năngtư vấn, giải thích cho doanh nghiệp hiểu rõ về chính sách thuế thì công ty tưvấn thuế còn đóng vai trò tổng hợp, phân tích các bất cập về chính sách thuếtrong quá trình thực hiện Các vướng mắc, kiến nghị về thuế của doanhnghiệp do các công ty tư vấn cung cấp thường được tổng hợp từ nhiều doanhnghiệp, đã được phân tích, đánh giá và có cơ sở vì vậy có tính thuyết phụccao Điều này đã giúp cho các cơ quan Nhà nước hiểu rõ hơn thực tiễn kinhdoanh của doanh nghiệp, sự bất cập của chính sách thuế hiện hành và từ đó cóthể có những cải cách chính sách thuế một cách hoàn thiện hơn.

Trang 21

Thứ hai, công ty tư vấn thuế đại diện cho các doanh nghiệp đề xuấtchính sách thuế áp dụng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của ViệtNam trong từng thời kỳ và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Mặc dù cơ chế chính sách thuế của Việt Nam trong thời gian qua đã cónhững đổi mới theo chiều hướng tích cực, tuy nhiên chính sách thuế hiện nayvẫn đang nằm trong quá trình cải cách, chuyển đổi và từng bước hoàn thiệnđể phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, do đó không thể tránh khỏi các vướng mắc, sựkhông đồng nhất trong quá trình thực hiện Để khắc phục và giảm thiểu vấnđề này, Bộ Tài chính và cơ quan thuế đã tiến hành các cuộc hội thảo, đối thoạivới doanh nghiệp nhằm trao đổi, tháo gỡ các vướng mắc về thuế Tuy nhiên,với vai trò là tư vấn thuế, các công ty tư vấn đặc biệt là các công ty tư vấnthuế đa quốc gia đã đóng vai trò tư vấn, cung cấp thông tin, thông lệ quốc tếvà chia sẻ kinh nghiệm với cơ quan hoạch định chính sách thuế khi các cơquan này ban hành một chính sách thuế mới hoặc sửa đổi, bổ sung chính sáchthuế Do đó, công ty tư vấn thuế cũng đóng góp một phần không nhỏ trongviệc giúp đỡ cơ quan hoạch định chính sách thuế tạo nên một khung pháp lývề thuế ngày càng trở nên minh bạch, rõ ràng và thống nhất.

Thứ ba, công ty tư vấn thuế đã giúp cho đối tượng nộp thuế tăng cườngsự hiểu biết và tuân thủ pháp luật về thuế thông qua việc tư vấn thuế cho cácdoanh nghiệp.

Thông qua hoạt động hội thảo định kỳ với khách hàng, phát hành bảntin chuyên ngành hàng tháng, hoặc sử dụng trang web cũng như thông quaviệc trực tiếp kiểm toán, tư vấn tài chính và thuế cho doanh nghiệp, công ty tưvấn thuế đã thường xuyên giúp cho các doanh nghiệp cập nhật các thông tinliên quan đến lĩnh vực thuế, sự thay đổi của các văn bản pháp luật, để cácdoanh nghiệp có thể kịp thời nắm bắt được thông tin cũng như kịp thời định

Trang 22

hướng được chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình Nhân viên củacông ty tư vấn tài chính, thuế là những chuyên viên được đào tạo chuyênngành, có kiến thức sâu rộng về kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, giỏinghiệp vụ thuế, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên tác dụng của việc tuyêntruyền, giải thích là rất lớn và doanh nghiệp dễ tiếp thu, nắm bắt hơn là sựtrình bày của cơ quan thuế Chính vì vậy, các công ty tư vấn thuế đã giúp chođối tượng nộp thuế tăng cường sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật về thuế đồngthời là cầu nối giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp trong việc thực hiện chínhsách, pháp luật về thuế.

Đặc biệt, thực hiện cải cách hành chính thuế theo phương thức doanhnghiệp tự khai, tự tính, tự nộp; cơ quan thuế chỉ tập trung làm tốt công tácdịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế và thanh tra, kiểm tra thuế Tuy nhiên, khisố lượng đối tượng nộp thuế ngày càng tăng, cơ quan thuế phải tập trung vàoviệc thanh tra, kiểm tra thuế, thì sự hỗ trợ của dịch vụ tư vấn thuế như nói trêncàng tăng lên đáng kể và được cơ quan thuế ghi nhận thông qua kết quả thanhtra, kiểm tra thuế thấy tình trạng vi phạm pháp luật về thuế, nợ thuế, gian lậnvề thuế hoặc trốn thuế của doanh nghiệp ngày càng giảm đi.

Thứ tư, công ty tư vấn thuế đã góp phần ngăn ngừa tình trạng gian lận,trốn thuế, nợ đọng thuế.

Các công ty tư vấn thuế thường chịu trách nhiệm rất cao với các dịchvụ tư vấn thuế mà họ cung cấp cho khách hàng Do đó, công ty luôn chủ độngvà có trách nhiệm hướng dẫn các đối tượng nộp thuế tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật về thuế hiện hành Với việc chuyển đối cơ chế nộp thuế từphương pháp cơ quan thuế xác định nghĩa vụ thuế sang phương pháp tự khai -tự nộp thì vai trò của dịch vụ tư vấn thuế càng được khẳng định do việc tựtính toán tự kê khai thuế đòi hỏi tính chính xác và đầy đủ, doanh nghiệp có

Trang 23

thể phải gánh chịu hậu quả lớn do kê khai sai, bất luận là cố ý hay do hiểu biếtkhông rõ về chính sách thuế.

Mặt khác, trên phương diện pháp lý và uy tín kinh doanh thì công ty tưvấn thuế sẽ phải chịu nhiều rủi ro nếu tư vấn cho khách hàng của mình thựchiện không đúng pháp luật về thuế Vì vậy, mà hoạt động của công ty tư vấnthuế đã góp phần vào việc làm giảm bớt tình trạng trốn lậu thuế, gian lận vềthuế và nợ đọng thuế.

Thứ năm, dịch vụ tư vấn thuế đã gián tiếp làm giảm các vụ khiếu kiện,tránh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế.

Như đã phân tích ở trên, thông qua việc cung cấp các dịch tư vấn thuế,công ty tư vấn thuế đã góp phần rất đáng kể giúp cho đối tượng nộp thuế tăngcường sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật về thuế, ngăn ngừa tình trạng gianlận, trốn thuế, nợ đọng thuế Chính những điều này đã gián tiếp làm làm giảmcác vụ khiếu kiện, tranh chấp về thuế giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế.

1.2.2.3 Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế với đối tượng nộp thuế

Với sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp về số lượng, hìnhthức và qui mô hoạt động, đồng thời, trước đòi hỏi về sự minh bạch, lànhmạnh tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhậpkinh tế thế giới thì sự trợ giúp của dịch vụ tư vấn thuế cho các doanh nghiệptrong việc tuân thủ pháp luật về thuế là rất cần thiết, giúp doanh nghiệp nắmbắt kịp thời các chủ trương chính sách, từ đó nâng tính tự chủ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và chủ động trong việc thực hiện nghiã vụ của mình đốivới Nhà nước.

Theo Tổng cục Thuế, nếu doanh nghiệp hiểu biết và thành thạo trongcác nghiệp vụ về thuế, có thể tiết kiệm thuế hơn và tạo ưu thế cạnh tranhtrong kinh doanh Khả năng giảm thuế đến mức tối thiểu của một doanh

Trang 24

nghiệp tuỳ thuộc rất nhiều vào việc hoạch định một chiến lược chủ động tiếtkiệm thuế dựa trên sự tuân thủ các qui định của pháp luật Dịch vụ tư vấn thuếtrợ giúp doanh nghiệp có thể xác định đúng các loại thuế và số thuế phải nộpcho Nhà nước để chủ động kê khai nộp thuế chính xác, có thể biết và làm đầyđủ các thủ tục cần thiết liên quan đến việc kê khai thuế, xin miễn giảm thuế,quyết toán thuế kịp thời đầy đủ Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể kiểm soátvà phát hiện những sai sót nhầm lẫn; dự toán trước số thuế phải nộp đối vớihoạt động cơ bản trên cơ sở đó có những quyết định phù hợp cho những dự ántương lai Trong chừng mực nhất định, nắm chắc chế độ thuế còn có thể giúpnhà điều hành doanh nghiệp tìm giải pháp hoạt động tối ưu với số thuế phảinộp thấp nhất từ đó làm tăng lợi nhuận sau thuế

Vai trò của các Công ty tư vấn thuế không chỉ là cung cấp cho các côngty mới được thành lập thông qua các dịch vụ như tư vấn kê khai các loại thuế,hướng dẫn các nội dung của các luật thuế, lập báo cáo quyết toán thuế thunhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân; tư vấn về các luật thuế quốc tế;hoạch định kế hoạch tiết kiệm thuế; giải đáp thắc mắc trong lĩnh vực thuế màcòn cung cấp dịch vụ về thuế cho các công ty đã hoạt động tại Việt Nam vìcác doanh nghiệp này muốn có sự hiểu biết chắc chắn về pháp luật thuế, tiếtkiệm chi phí cho doanh nghiệp nếu gặp rủi ro bị phạt thuế hoặc phải trả chiphí rất cao cho nhân viên có kinh nghiệm về thuế.

Đặc biệt là đối với các công ty đa quốc gia, dịch vụ tư vấn thuế ngoàiviệc giúp các công ty này chấp hành tốt pháp luật về thuế để tăng uy tín kinhdoanh trên thị trường toàn cầu còn giúp cho doanh nghiệp chủ động được việcnộp thuế của mình tại mỗi quốc gia.

Khi mà quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh,các chủ đầu tư thuê quản lý kinh doanh thì họ luôn luôn yêu cầu sổ sách kếtoán phải minh bạch, các rủi ro vi phạm pháp luật phải được kiểm soát và hạn

Trang 25

chế đến mức thấp nhất Đây cũng là lý do mà các công ty này đòi hỏi phải sửdụng dịch vụ tư vấn thuế.

Ngày nay, trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngày càng cónhiều các công ty Việt Nam (các tổng công ty lớn và các doanh nghiệp cổphần) sử dụng dịch vụ tư vấn thuế thay vì chỉ có các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài như trước đây Bên cạnh các tổng công ty lớn, các doanhnghiệp cổ phần đang ngày càng phát triển đã bùng nổ sự ra đời của các doanhnghiệp tư nhân, các chủ hộ kinh doanh, các cá nhân hành nghề độc lập cácloại hình doanh nghiệp này rất cần sự trợ giúp, hướng dẫn từ thủ tục đăng kýthành lập doanh nghiệp, thủ tục đăng ký thuế, mua hóa đơn, kê khai và quyếttoán thuế vì họ bởi lí do chi phí không bố trí nhân viên kiểm tra, giám sát sổsách kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo thuế, báo cáo nội bộ… cũng như nắmbắt kịp thời sự thay đổi về chính sách thuế, thủ tục, hệ thống văn bản luật;hoặc nếu có thì những nhân viên đó cũng còn thiếu kinh nghiệm chưa hiểubiết nhiều về thuế, sổ sách, chứng từ kế toán …gây khó khăn cho công tác kếtoán tại doanh nghiệp sự xuất hiện của các dịch vụ tư vấn thuế sẽ giúp cácđối tượng nộp thuế tiết kiệm được nguồn lực bằng việc thuê dịch vụ từ các tổchức chuyên nghiệp thay vì tự mình làm việc đó.

Với đối tượng nộp thuế là cá nhân, Luật Thuế thu nhập cá nhân vừađược thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2009, theo đó, mọi người dân cóthu nhập chịu thuế đều phải nộp tờ khai thuế Hầu hết các khoản thu nhậptrước đây được miễn thuế hay không phải là đối tượng chịu thuế thì nay sẽ làđối tượng chịu thuế như thu nhập từ nhận thừa kế; mua bán chứng khoán; thunhập từ bất động sản Mỗi khoản thu nhập lại có các cách tính thuế và mứcthuế suất khác nhau cũng như việc người nộp thuế được trừ các khoản giảmtrừ gia cảnh; công thức tính thuế lũy tiến từng phần lại khá phức tạp Dịch vụtư vấn thuế sẽ đảm nhận trách nhiệm này Cá nhân nộp thuế sẽ nhận được sự

Trang 26

tư vấn trước khi nhận bất kỳ một khoản thu nhập nào xem nó có phải chịuthuế không Tương tự, khi chi trả một khoản chi phí nào, xem nó có đượcgiảm trừ không Từ đó người nộp thuế sẽ được tư vấn kế hoạch chi tiêu và thunhập riêng cho mình sao cho tiết kiệm thuế, cũng như kê khai đầy đủ cáckhoản thu, chi liên quan

1.2.3.Nội dung dịch vụ tư vấn thuế

Các dịch vụ của tư vấn thuế có thể được chia làm 2 loại chính là: tuânthủ thuế (compliance) và tư vấn thuế (consulting).

Tuân thủ thuế (compliance): là công việc mà các chuyên gia trợ giúp

khách hàng trong việc khai báo trách nhiệm thuế của mình với cơ quan thuếcủa nhà nước Nó liên quan tới việc tính toán báo cáo nghĩa vụ thuế của cácgiao dịch, hoạt động đã được thực hiện trong quá khứ của khách hàng Một sốví dụ cho loại này là đăng ký, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế; lập hồ sơ thuế; kếtoán thuế…

Tư vấn thuế (consulting): là công việc liên quan đến đưa ra những giải

pháp, lời khuyên, giải thích về thuế cho những giao dịch trong tương lai củakhách hàng; giúp khách hàng có được kế hoạch hoạt động tiết kiệm thuế nhất.Lập kế hoạch thuế, xây dựng cơ cấu kinh doanh hiệu quả cho mục đích thuế,khiếu nại thuế… có thể xếp vào loại này.

Sự phân biệt giữa dịch vụ tuân thủ thuế (compliance) và tư vấn thuế(consulting) chỉ có tính chất tương đối bởi trên thực tế cung cấp dịch vụ thìđây là hai mảng thường đi kèm với nhau và không thể tách biệt rạch ròi.Trong quá trình cung cấp dịch vụ tuân thủ thuế (compliance) cho khách hàng,chuyên gia tư vấn thuế cũng sẽ đồng thời làm luôn cả những công việc tư vấn(consulting) Điều này có thể hiểu như là trong quá trình rà soát lại tráchnhiệm thuế một cách định kì cho khách hàng (compliance), các chuyên gia sẽ

Trang 27

nhận biết được những vấn đề, khúc mắc và qua đó thực hiện tư vấn(consulting), đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề đó Ngược lại, khi làmcông việc tư vấn (consulting), các chuyên gia cũng phải thực hiện công việckiểm tra rà soát (compliance) để nắm chi tiết tình hình trách nhiệm thuế củakhách hàng, sau đó có thể đưa ra lời tư vấn hiệu quả nhất

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ TẠICÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 28

Ngày 7/5/2007, Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) đã chính thứccông bố hoàn thành việc chuyển đổi sở hữu và trở thành thành viên đầy đủcủa Deloitte Touche Tohmatsu đồng thời đổi tên thành Deloitte Việt Nam,hiện diện đầy đủ của một hãng kiểm toán danh tiếng trên thế giới tại ViệtNam.

Theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0102030181 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2007, công ty đã chínhthức đổi tên từ “Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH” thành “Công ty TNHHDeloitte Việt Nam” từ ngày 01/11/2007.

Tên công ty: CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

Logo:

Deloitte Việt Nam - một trong những hãng kiểm toán và tư vấn hàngđầu tại Việt Nam được xây dựng, phát triển và kế thừa thành quả 16 năm hoạtđộng của đơn vị tiền thân là Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO).

Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) được thành lập năm 1991 theoQuyết định số 165TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ trưởngBộ Tài chính và chuyển sang công ty TNHH 1 thành viên theo Quyết định số1927/QĐ-BTC ngày 30/06/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên số0104000112 ngày 19 tháng 01 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố Hà Nội cấp.

VACO là công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam cung cấpdịch vụ chuyên ngành cho nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế

Trang 29

như doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và các dự án quốc tế.

VACO bắt đầu hợp tác với hãng Deloitte Touche Tohmatsu từ năm1992 và tháng 4 năm 1994 liên doanh VACO-DTT chính thức được thànhlập Sự kiện đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành kiểm toán độc lập ởViệt Nam đó là: từ ngày 01 tháng 10 năm 1997, VACO, với sự đại diện củaphòng dịch vụ quốc tế (ISD), đã chính thức được công nhận là thành viên củahãng kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu VACO – ISD là đại diệnhợp pháp của Deloitte Touche Tohmatsu tại Việt Nam với sự hỗ trợ về mọimặt từ các văn phòng của Deloitte Touche Tohmatsu trên toàn cầu.

Trải qua 16 năm hình thành và phát triển, với những thành tựu đã đạtđược VACO đã có bước tiến vượt bậc, luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạchkinh doanh đã đề ra và trở thành lá cờ đầu của ngành kiểm toán Việt Nam.Với những thành tích đó VACO đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiềudanh hiệu cao quý.

Gần đây nhất, nối tiếp chuỗi thành tích của VACO trước đây, công tyTNHH Deloitte Việt Nam vinh dự là một trong 10 doanh nghiệp Việt Nam cóhệ thống quản lý tốt nhất nhận giải thưởng Ngôi sao quản lý do Bộ Ngoạigiao Việt Nam trao tặng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty TNHH Deloitte Việt Nam có bộ máy tổ chức quản lý như sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Chủ tịch công ty

Trang 30

 Đội ngũ chuyên gia nước ngoài: thực hiện sự hỗ trợ về mặt nghiệp vụđối với các phòng ban và các hợp đồng kiểm toán của công ty.

 Ban giám đốc: có trách nhiệm lập các định hướng chung như chiếnlược kinh doanh, chính sách tuyển dụng và đào tạo…Giám đốc là đạidiện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm trước hãng DeloitteTouche Tohmatsu về mọi hoạt động của công ty, có quyền điều hành,quyết định mọi hoạt động của công ty và các văn phòng đại diện Phógiám đốc là người phụ trách soát xét kỹ thuật kiểm toán và nghiên cứukhoa học tại các bộ phận mình phụ trách, giúp Giám đốc điều hành mộtsố lĩnh vực, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được Giámđốc uỷ quyền và phân công thực hiện.

Đội ngũ chuyên gia nước ngoài Ban giám đốc

Các phòng nghiệp vụCác phòng tư vấnKhối hành chínhCác chinhánh:TP HồChíMinh,

dịch vụtrongnước:NV1,NV2,NV3.

PhòngIT và

dịchvụquảnlý rủiro

Phòngtư vấn

tàichínhvà giải

Phòngtư vấnthuế

sự

Trang 31

-Phòng hành chính: thực hiện quản lý hồ sơ nhân sự, lưu trữ văn thư, giảiquyết các thủ tục liên lạc, giao dịch hành chính, cập nhật thông tin, văn bảnmới….

-Phòng quản trị nhân sự: theo dõi, phân công lao động, bố trí điều kiện chonhân viên đi công tác…

 Các chi nhánh: đại diện cho công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnhvực kiểm toán, tư vấn và thuế.

2.1.3 Giới thiệu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.3.1 Những dịch vụ cung cấp

Dịch vụ kiểm toán

Trang 32

Với sự phát triển phức tạp và nhanh chóng của nền kinh tế thế giới nhưhiện nay, các doanh nghiệp rất cần đến những nhà tư vấn đáng tin cậy Chínhvì vậy, với đặc thù dịch vụ của mình, Deloitte Việt Nam luôn có những hiểubiết đầy đủ về hoạt động cũng như lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, cóthể hỗ trợ khách hàng xác định rủi ro và tìm ra cơ hội kinh doanh thông quacông việc kiểm toán Deloitte Việt Nam có số lượng nhân viên chuyên nghiệpđông đảo tại các văn phòng trên cả nước nên khả năng cung cấp các loại hìnhdịch vụ kiểm toán và tư vấn hỗ trợ khách hàng đạt được mục tiêu kinh doanh,quản lý rủi ro ngành nghề và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh tại Việt Nam là rất lớn.

Các dịch vụ kiểm toán mà công ty cung cấp bao gồm:- Kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định

- Kiểm toán báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt- Kiểm toán hoạt động

- Kiểm toán tuân thủ

- Soát xét thông tin trên báo cáo tài chính

- Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước- Soát xét đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

- Kiểm toán nội bộ

- Kiểm soát, đánh giá rủi ro hệ thống thông tin- Các dịch vụ kiểm soát và tư vấn rủi ro khác

Thông qua mạng lưới các chi nhánh, văn phòng toàn quốc, DeloitteViệt Nam cung cấp những công cụ, nguồn lực và phương pháp kiểm toán hiệuquả cho đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của mình để thực hiện dịch vụ kiểmtoán với chất lượng cao nhất Deloitte Việt Nam luôn tuân thủ các chuẩn mựckhắt khe về tính độc lập, khách quan nghề nghiệp và các chuẩn mực về kỹthuật nghiệp vụ.

Trang 33

Dịch vụ tư vấn thuế

Giải pháp thuế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với mọi doanhnghiệp, đặc biệt trong một thị trường đang phát triển như Việt Nam, nơi cácquy định và các chính sách thuế đang liên tục được hoàn thiện.

Nhóm tư vấn thuế của Deloitte Việt Nam bao gồm các chuyên gia tưvấn thuế trong nước am hiểu sâu sắc về chế độ thuế Việt Nam, có mối quanhệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng; và các chuyên gia tư vấn thuế quốc tếgiàu kinh nghiệm có thể cung cấp tới khách hàng các giải pháp thuế tầm cỡtoàn cầu.

Từ việc tuân thủ cho đến hoạch định thuế, Deloitte Việt Nam xây dựngchiến lược thuế nhằm hỗ trợ khách hàng đạt được các mục tiêu kinh doanh.

Dịch vụ tư vấn và giải pháp doanh nghiệp

Deloitte Việt Nam Consulting được biết đến về khả năng cung cấp dịchvụ tài chính doanh nghiệp có chất lượng cao Đội ngũ nhân viên tư vấn giàukinh nghiệm có khả năng nhanh chóng đánh giá hiện trạng doanh nghiệp, làmrõ mọi vấn đề tồn tại và đem đến niềm tin về triển vọng phát triển cho kháchhàng.

Các dịch vụ của tư vấn tài chính gồm:- Tư vấn huy động vốn

- Tư vấn doanh nghiệp

- Soát xét toàn diện hoạt động doanh nghiệp- Tư vấn tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp

- Tư vấn mua bán, tách, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp- Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp

- Tư vấn nghiên cứu thị trường

Trang 34

Deloitte Việt Nam cung cấp cho khách hàng mọi dịch vụ kế toán từ ghisổ, lập kế hoạch ngân sách đến lập báo cáo tài chính Deloitte Việt Nam thểhiện cam kết của mình trong việc nâng cao các chuẩn mực kế toán tại ViệtNam bằng nỗ lực trợ giúp Bộ Tài chính soạn lập và ban hành Hệ thống Chuẩnmực Kế toán và Kiểm toán.

Điểm nổi bật có thể nhận thấy trong dịch vụ kế toán của Deloitte ViệtNam là khả năng xây dựng hệ thống kế toán đáp ứng mọi yêu cầu cụ thể củacác công ty mẹ ở nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế trong khi hệ thống nàyvẫn tuân thủ Chế độ Kế toán Việt Nam theo quy định của Bộ Tài chính.

Dịch vụ đào tạo và quản lý nguồn nhân lực

Dịch vụ đào tạo của Deloitte Việt Nam do những chuyên gia cao cấpgiàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thuế và quản trị kinhdoanh thực hiện.

Chương trình đào tạo của Deloitte Việt Nam bao gồm nhiều lĩnh vực:kế toán, kiểm toán, thuế và quản trị kinh doanh, không những giúp kháchhàng áp dụng đầy đủ theo chuẩn mực kế toán và kiểm toán mà còn giới thiệuvới khách hàng các kỹ năng quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế và cập nhật cácchế độ chính sách của nhà nước.

Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ đem lại cho khách hàng sự đảm bảochắc chắn về việc lập báo cáo tài chính, tuân thủ pháp luật và các quy địnhhiện hành Nhằm trợ giúp các doanh nghiệp vận hành chế hệ thống kiểm soátnội bộ có hiệu quả, Deloitte Việt Nam cũng tổ chức các khoá đào tạo về kỹnăng kiểm toán nội bộ Các chương trình này được xây dựng trên các chuẩnmực kiểm toán được chấp nhận chung tại Việt Nam và các phương pháp thựchành kiểm toán quốc tế.

Trang 35

2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Với bề dầy lịch sử trong ngành kiểm toán Việt Nam và các chiến lượckinh doanh hợp lý và hiệu quả, Deloitte Việt Nam đã không ngừng gặt háiđược những thành công Kết quả đó thể hiện ở những chỉ tiêu sau:

Bảng 2.1: Doanh thu qua các năm

Đơn vị:Triệu đồng

Doanh thu 36.048 51.620 64.825 62.751 98.762Lợi nhuận trước thuế 2.543 2.427 3.535 3.421 5.385Lợi nhuận sau thuế 1.830 1.748 2.545 2.484 3.909Nộp ngân sách 6.526 8.713 8.430 8.070 13.705Thu nhập bình quân

đầu người (1000 đ)

3.628 3.886 4.525 4.425 5.625

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Deloitte Việt Nam qua các năm)

Biểu đồ 2.1: Doanh thu qua các năm

(Đơn vị: triệu đồng)

Trang 36

Doanh thu

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Deloitte Việt Nam qua các năm)

Chỉ trong vòng 3 năm doanh thu của công ty đã tăng lên gần gấp đôi từ37.432.000.000đ năm 2002 lên đến 64.826.000.000đ năm 2005 cho thấy hoạtđộng kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả, công ty ngày càng có nhiềuhợp đồng kiểm toán có giá trị lớn, số lượng khách hàng cũng không ngừngmở rộng, uy tín của công ty ngày càng được khẳng định Tốc độ tăng trưởngtrung bình của doanh thu hàng năm đạt 20% - cao nhất trong số các công tykiểm toán ở Việt Nam Lợi nhuận của công ty cũng tăng lên gần gấp đôi sau 3năm hoạt động gần đây nhất, đặc biệt trong năm 2007 doanh thu đã tăng vượtbậc gấp rưỡi năm 2006 Điều này phù hợp với sự tăng lên của doanh thu và sốlượng lao động của công ty.

Bảng 2.2: Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ

Đơn vị:tỉ đổng

Trang 37

Các khách hàng của Deloitte Việt Nam rất đa dạng bao gồm:Các tổng công ty lớn của Việt Nam

- Tổng công ty hàng không Việt Nam- Tổng công ty Điện lực Việt Nam- Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

- Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam - Tổng công ty Xi măng Việt Nam

- Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam

- Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam- Tập đoàn dệt may Việt Nam

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiCác khách sạn lớn: Sofitel, Daewoo, Fortuna,…Các Công ty liên doanh:

- Procter and Gamble (P&G) của Mỹ- Công ty Kao Việt Nam

Trang 38

- Công ty Điện tử LG của Hàn Quốc- Công ty Ô tô Việt Nam – Daewoo…

Các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI- Công ty Canon Việt Nam

- Công ty Tập đoàn WPP của Anh- Công ty IBM của Mỹ

- Công ty Chinfong Hai Phong Cement của Đài Loan….

Các dự án trong nước và quốc tế

- Các dự án của Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam

- Các dự án của Ngân hàng Phát triển châu á ADB tại Việt Nam- Ban quản lý dự án Thăng Long

- Ban quản lý dự án Mỹ Thuận

- Ban quản lý Trung ương dự án thủy lợi- Ủy ban Y tế Hà Lan-Việt Nam

- ….

Số lượng khách hàng liên tục tăng Nếu như năm 2002 có 681 kháchhàng thì ngay các năm sau đó số lượng khách lên tới 732 (2003) và 780(2004), trung bình một năm số lượng khách hàng của công ty tăng lên 50 đơnvị, trong đó luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất là các doanh nghiệp Nhà nước Điềunày có được là do công ty có một bề dày lịch sử lâu nhất trong ngành kiểmtoán Việt Nam và tiếp thu được phương pháp kiểm toán hiện đại xếp vào loạikhoa học và hiệu quả nhất trên toàn thế giới.

Bảng 2.3: Kết quả phát triển khách hàng qua các năm

Trang 39

FDI 200 255 260

(Nguồn: Số liệu kế toán công ty Deloitte qua các năm)

Số nộp ngân sách Nhà nước cũng tăng lên không ngừng Deloitte ViệtNam đã nộp cho ngân sách một nguồn lớn và tăng dần theo các năm theo hiệuquả kinh doanh thu được từ các năm, góp phần làm giàu thêm ngân sách,giảm bớt khó khăn về nguồn kinh phí của Nhà nước.

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VÂN THUẾTẠI VIỆT NAM

Hiện nay tại Việt Nam có thể xem xét phân loại thực trạng tư vấn hỗtrợ người nộp thuế dưới hai hình thức: tư vấn thuế là hoạt động mang tínhchất của một dịch vụ công - là một chức năng thuộc lĩnh vực hành chính củacơ quan thuế, tư vấn miễn phí cho tất cả các đối tượng nộp thuế, và là mộthoạt động mang tính chất của một dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp - các đốitượng nộp thuế nào có nhu cầu cung cấp dịch vụ tư vấn thì phải trả phí dịchvụ cho hoạt động này.

Phòng Tuyên truyền – hỗ trợ đối tượng nộp thuế tại các Cục thuế tỉnhvà thành phố hiện nay đang đảm nhận vai trò tư vấn thuế như một dịch vụhành chính công Tại đây các đối tượng nộp thuế sẽ được hướng dẫn và giảiđáp các thắc mắc về luật thuế cũng như thủ tục khai nộp thuế một cách miễnphí bởi các cán bộ của cơ quan thuế Đối tượng nộp thuế có thể nhận được tưvấn của cơ quan thuế dưới các hình thức như trả lời điện thoại, trả lời bằng

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gary W. Carter, Ph.D., MT, CPA, Getting Started in Tax Consulting, John Wiley & Sons (2001) Khác
2. Biểu cam kết về thương mại dịch vụ của Việt Nam với WTO Khác
3. Thông tư 28 /2008/TT-BTC ngày03 tháng4 năm 2008 Khác
4. Quyết định 161/2005/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2005 Khác
5. Quyết định 197/2003/QĐ-TTg Ngày 23 tháng 09 năm 2003 6. Luật quản lý Thuế 2007 Khác
7. Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010 – Tổng cục thuế Khác
8. Điều lệ công ty TNHH Deloitte Việt Nam Khác
9. Báo cáo tài chính công ty TNHH Deloitte Việt Nam các năm từ 2002 đến 2007 Khác
10. Tạp chí thuế số 10 kỳ 2 tháng 3 năm 2006, số 4 kỳ 2 tháng 11 năm 2006, số 3 kỳ 1 năm 2005 Khác
11.Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư 12.Các trang web:www.deloitte.com/vn www.gdt.gov.vn www.mof.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Doanh thu qua các năm - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.1 Doanh thu qua các năm (Trang 33)
Bảng 2.1: Doanh thu qua các năm - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.1 Doanh thu qua các năm (Trang 33)
Bảng 2.2: Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.2 Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ (Trang 34)
Bảng 2.2: Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.2 Tỉ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ (Trang 34)
Bảng 2.4: Soát xét tuân thủ thuế A: TỔNG QUAN - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.4 Soát xét tuân thủ thuế A: TỔNG QUAN (Trang 42)
Bảng 2.4: Soát xét tuân thủ thuế A: TỔNG QUAN - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.4 Soát xét tuân thủ thuế A: TỔNG QUAN (Trang 42)
c. Hình thức (Công ty TNHH 1 thành viên; Công ty TNHH hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần; hình thức khác) - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
c. Hình thức (Công ty TNHH 1 thành viên; Công ty TNHH hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần; hình thức khác) (Trang 43)
• Thưởng từ các nguồn khác nhau, dưới các hình thức khác nhau. - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
h ưởng từ các nguồn khác nhau, dưới các hình thức khác nhau (Trang 50)
Trên bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu từ dịch vụ tư vấn thuế tăng dần qua các năm: Năm 2004 là 3,3 tỉ; năm 2005 là 10 tỉ; năm 2006 là 10,4 tỉ - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
r ên bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu từ dịch vụ tư vấn thuế tăng dần qua các năm: Năm 2004 là 3,3 tỉ; năm 2005 là 10 tỉ; năm 2006 là 10,4 tỉ (Trang 53)
Bảng 2.5: Doanh thu từ dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.5 Doanh thu từ dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu (Trang 53)
Bảng 2.6 :Tỉ trọng doanh thu dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu (%) - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Bảng 2.6 Tỉ trọng doanh thu dịch vụ tư vấn thuế trong tổng doanh thu (%) (Trang 54)
Các khách hàng của công ty rất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp, công ty đến từ nhiều ngành dịch vụ và sản xuất khác nhau - Dịch vụ tư vấn thuế tại công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
c khách hàng của công ty rất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp, công ty đến từ nhiều ngành dịch vụ và sản xuất khác nhau (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w