1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN công tác chủ nhiệm THPT

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài :

  • 2. Mục đích và đối tượng của đề tài:

  • 3. Đóng góp mới của đề tài :

  • 4. Phương pháp nghiên cứu :

  • NỘI DUNG

  • I. Cơ sở của đề tài:

  • 1. Cơ sở lí luận:

  • 1.1. Tiết sinh hoạt cuối tuần :

  • Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp được quy định như một tiết học bắt buộc không thể thiếu ở mỗi cấp học. Đối với bậc trung học phổ thông đây là tiết tự quản được các nhà trường xếp ở tiết học cuối của mỗi tuần học, thời điểm để mỗi học sinh thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá và đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện của cá nhân và tập thể lớp sau mỗi tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập tiếp theo nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học của mỗi lớp đã đề ra. Tiết sinh hoạt lớp được đặt dưới sự quản lý, giám sát và tác động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Tiết sinh hoạt bao gồm nhiều nội dung, công việc như thông báo kết quả thực hiện việc học tập và thực hiện nề nếp của lớp (thông báo qua giao ban cuối tuần của giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, Ban Giám thị, Đoàn thanh niên, Đội tự quản...), thông báo kế hoạch của nhà trường, của lớp trong tuần tới; đánh giá việc thực hiện nề nếp và học tập của lớp trong tuần; xử lý, kỷ luật học sinh nếu vi phạm nội quy trường, lớp; thông báo các khoản đóng góp...

  • 1.2. Sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh :

  • Thực trạng tiết sinh hoạt lớp đặt ở cuối mỗi tuần học, tiết học không có phân phối chương trình hay nội dung yêu cầu cụ thể lại đi đôi với tâm lí mỏi mệt muốn xả hơi cuối tuần nên dễ bị thực hiện qua loa đại khái, do đó dễ bị đánh mất mục tiêu, ý nghĩa và nhiệm vụ quan trọng của tiết học. Làm mất tác dụng vốn có của tiết học đó. Bên cạnh đó thời gian dành cho giờ sinh hoạt còn quá ngắn, chưa hết nội dung đã hết giờ. Việc nắm bắt thông tin về lớp và giữa các thành viên trong lớp cũng như đưa ra kế hoạch cho tuần tới không có thời gian để phổ biến cho ban cán sự lớp nắm trước. Ban cán sự lớp còn cả nể, theo dõi ghi chép chưa đầy đủ nên việc nhận xét đánh giá đôi lúc còn sơ sài.

  • 2.2. Thực trạng ở trường THCS&THP Như Thanh:

  • II. Những biện pháp thực hiện:

  • 1. Tổ chức tiết sinh hoạt:

  • 1.1. Lớp tự tổ chức sinh hoạt:

  • Việc tổ chức một tiết sinh hoạt khoa học, đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục ý thức học tập và giáo dục nhân cách cho học sinh, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có sự chuẩn bị kỹ càng về nội dung sinh hoạt, đồng thời biết định hướng cho học sinh biết tự tổ chức tiết sinh hoạt của lớp mình, để tiết sinh hoạt diễn ra nghiêm túc, dân chủ, hiệu quả, có tác dụng giáo dục cao cho học sinh về học tập, rèn luyện, tu dưỡng bản thân.

  • Bước vào tiết sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ nhiệm mời lớp trưởng lên bàn giáo viên điều khiển lớp sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm ngồi phía dưới dự và bao quát lớp. Lớp trưởng lên bàn giáo viên sau đó mời các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần bằng việc liệt kê trên bảng sau:

  • 2. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và giao việc cụ thể; sắp xếp chổ ngồi hợp lý:

  • 2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và giao từng công việc cụ thể:

  • Có thể nói đội ngũ cán bộ lớp là người giúp việc đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm chiếm 50% sự thành công trong công tác chủ nhiệm. Việc lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp năng nổ, nhiệt tình, trách nhiệm và có uy tín trong lớp là công việc quan trọng đầu tiên mà giáo viện chủ nhiệm cần phải làm. Cán bộ lớp do lớp bầu ra hoặc do giáo viên chỉ định, kinh nghiệm cho thấy đối với lớp trưởng thì giáo viên chủ nhiệm nên chỉ định (học sinh nào có uy tín, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc) và giao phần việc cụ thể đến từng người:

  • Cán bộ lớp

  • Nhiệm vụ được giao

  • Lớp trưởng

  • Chịu trách nhiệm chung về mọi mặt của lớp.

  • Bí thư

  • Chịu trách nhiệm về các động, các phong trào thi đua của Đoàn, Đội

  • Lớp phó học tập

  • Chịu trách nhiệm về việc học tập của lớp, chữa các loại bài tập trong tiết sinh hoạt 15 phút, giúp đỡ các bạn học bài và làm bài tập

  • Lớp phó lao động

  • Chịu trách nhiệm về lao động, vệ sinh của lớp: Phân công trực nhật, phân công mang dụng cụ LĐ, giám sát việc thực hiện LĐ…

  • Lớp phó văn thể

  • Chịu trách nhiệm về mảng văn nghệ của lớp

  • Lớp phó đời sống

  • Chịu trách nhiệm về thu-chi quỹ lớp

  • Thư ký lớp

  • Chịu trách nhiệm về ghi các loại biên bản họp lớp, sinh hoạt lớp..

  • Tổ trưởng, tổ phó

  • Chịu trách nhiệm quản lý tổ của mình

  • 3. Một số biện pháp kết hợp trong công tác chủ nhiệm:

  • 3.1. Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh:

  • Việc tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm xác định được nguyên nhân dẫn đến học sinh lười học, ham chơi, nghịch ngợm từ đó giúp giáo viên chủ nhiệm có những biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đây là một công việc quan trọng đối với giáo viên chủ nhiệm, công việc này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải dành nhiều thời gian để tìm hiểu kỹ học sinh thông qua gia đình học sinh, qua bạn cùng lớp, qua các giáo viên đã từng dạy và chủ nhiệm trước đó và qua các kênh thông tin khác mà giáo viên chủ nhiệm thu thập được để tìm ra những nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc học sinh ham chơi, lười học, coi thường nội quy, quy định của lớp và của nhà trường như đánh nhau, bỏ giờ, trộm cắp, vô lễ, xúc phạm danh dự và nhân phẩm của bạn bè, cán bộ giáo viên trong trường.

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận:

  • 2. Kiến nghị:

  • 1. Tổ chức tiết sinh hoạt....................................................................................5

Nội dung

Ngày đăng: 01/07/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w