1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN công tác chủ nhiệm THPT

4 563 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

a/ Nhiệm vụ chung của đội ngũ tự quản lớp: - GVCN hớng dẫn học sinh xây dựng đợc nội dung công việc của lớp theo từng tuần, từng tháng, học kỳ và cả năm học đồng thời xây dựng các biện p

Trang 1

Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng phong trào tự quản

i / Lý do chọn đề tài và cơ sở lý luận :

ở trờng Phổ thông nói chung, trờng THPT nói riêng, GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh Đồng thời GVCN là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động học tập và rèn luyện của lớp mình Tuy nhiên, GVCN lớp

đối với bậc trung học chỉ lên lớp ở một số tiết giảng dạy và một tiết sinh hoạt chủ nhiệm,

do đó không thể thờng xuyên theo dõi, nắm bắt để uốn nắn điều chỉnh hành vi của học sinh và hoạt động của lớp một cách kịp thời

Vì vậy, việc xây dựng phong trào tự quản của học sinh là một công việc hết sức quan trọng, là một phơng tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển nhân cách nói chung và tài năng riêng của học sinh Nhà s phạm lỗi lạc AX MACARENCO cho rằng : “ Tập thể là một cơ thể xã hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợp của các thành viên của

nó Sức mạnh của các thành viên mỗi khi đã đợc liên kết lại một cách có mục đích, có

tổ chức thì sẽ tạo ra một sức mạnh chung của tập thể mạnh rất nhiều lần tổng số sức mạnh của các thành viên riêng lẻ, đồng thời có tác dụng làm tăng thêm sức mạnh của từng thành viên ”.

Nói chung, nếu xây dựng đợc phong trào tự quản trong các phiong trào hoạt động của học sinh, chúng ta đã biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo và hiệu quả giáo dục sẽ tăng lên gấp nhiều lần Hình thành đợc một thế hệ học sinh biết tự chủ, độc lập suy nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm

II/ giải quyết vấn đề:

- Cần nắm vững đợc năng lực họat động tập thể của từng học sinh trong lớp chủ nhiệm, thông qua các kênh thông tin sau:

+ Điều tra xã hội học

+ Từ các giáo viên giảng dạy ở lớp dới

+ Từ các giáo viên tổng phụ trách ở trờng THCS ( chú ý đến các cán bộ Liên đội, Chi đội )

- Từ những thông tin trên, ngời giáo viên chủ nhiệm chọn ra những học sinh có năng lực học tập, năng lực hoạt động, gơng mầu trong hành vi đạo đức giới thiệu vào đội ngũ tự quản của lớp

a/ Nhiệm vụ chung của đội ngũ tự quản lớp:

- GVCN hớng dẫn học sinh xây dựng đợc nội dung công việc của lớp theo từng tuần, từng tháng, học kỳ và cả năm học đồng thời xây dựng các biện pháp thực hiện có hiệu quả

- Xây dựng phong trào thi đua của lớp thông qua tổ chức thi đua giữa các tổ học tập với nhau, dựa vào các tiêu chí học tập, thực hiện nội qui và các hoạt đông khác

- Phân công phân nhiệm các cán bộ tự quản một cách cụ thể Khi xếp loại hạnh kiểm chủ yếu dựa vào nhiệm vụ đã phân công

- Đội ngũ cán bộ tự quản chịu trách nhiệm nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần trong giờ sinh hoạt lớp, nêu đợc một cách cụ thể những u điểm, nhợc điểm của lớp, phê bình những học sinh vi phạm nội qui, chay lời trong học tập và đề nghị GVCN tuyên dơng các học sinh có thành tích tốt

Trang 2

Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng phong trào tự quản

b/ Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy tự quản:

- Nhiệm vụ của lớp tr ởng: Tổ chức, theo dõi các hoạt động của lớp ( dới sự chỉ đạo

cố vấn của GVCN ) nh: các tiết sinh hoạt tập lớp hằng tuần, các buổi họp của cán bộ lớp, các hoạt động giáo dục theo qui mô lớn Luôn luôn có trách nhiệm quản lý trong mọi hoạt động tập thể của trờng, nhận xét đánh giá kết quả thi đua các mặt của lớp hằng tuần, hằng tháng, học ký và cả năm

- Nhiệm vụ của lớp phó lao động và nề nếp: Nhận nhiệm vụ tổ chức phân công,

điều khiển các buổi lao động, vệ sinh của lớp, theo dõi việc thực hiện nội qui của các thành viên trong lớp có nhận xét và đánh giá một cách cụ thể Phụ trách tổ cờ đỏ của lớp

- Nhiệm vụ của lớp phó học tập: Tổ chức điều khiển các hoạt động tự quản học tập của lớp, tổ chức các Câu lạc bộ học tập theo chủ đề, tổ chức thi tìm hiểu, giải đáp các thắc mắc trong học tập, đề xuất với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn những vấn đề có liên quan đến học tập Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập, phụ trách điều khiển các tổ trởng các cán sự bộ môn hoạt động tự học, có kế hoạch giúp đỡ các bạn yếu kém, theo dõi

đánh giá tình hình học tập của lớp hằng tuần, hằng tháng, học kỳ và báo cáo với GVCN

và đội ngũ tự quản, để có nhận định đánh giá chung của lớp

- Nhiệm vụ của lớp phó văn thể mỹ: Điều khiển và theo dõi các hoạt động văn thể của lớp cụ thể: tập các bài hát mới, điều khiển sinh hoạt tập thể, tổ chức tập luyện và tham gia các hoạt động thể dục thể thao, tổ chức làm báo, tham gia Câu lạc bộ kỹ năng

- Nhiệm vụ của th ký lớp: Bảo quản ghi chép sổ đầu bài, sổ biên bản lớp, phụ trách thu chi quỹ lớp

- Nhiệm vụ của tổ tr ởng: Theo dõi và điều khiển các hoạt động của tổ, nắm đợc tình hình cụ thể về học tập, kỷ luật, sinh hoạt 15 phút đầu giờ và các hoạt động khác của từng tổ viên Tổng hợp kết quả hằng tuần, nhắc nhỡ động viên các tổ viên và báo cáo với lớp trởng, giáo viên chủ nhiệm

- Nhiệm vụ của các cán sự bộ môn, các tr ởng ban báo chí và văn nghệ: Tuân theo

sự phân công của Ban tự quản lớp, theo từng công việc và thời gian cụ thể

c/ Tổ chức bồi d ỡng nghiệp vụ cho đội ngũ tự quản lớp:

- Xác định rõ về ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về vai trò và nhiệm vụ của cán bộ tự quản

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của Ban tự quản và hớng dẫn các em các bớc tiến hành khi thực hiện nhiệm vụ Nội dung trên đợc ghi vào sổ công tác

- Tổ chức cho các em thảo luận bàn bạc các biện pháp thực hiện kế hoạch công tác của lớp và nhiệm vụ của mỗi thành viên

d/ H ớng dẫn nội dung ghi chép của các thành viên ban tự quản:

- Sổ công tác của lớp trởng:

+ Ghi nhiệm vụ của lớp trởng, kế hoạch phấn đấu của lớp ( nội dung, chỉ tiêu, biện pháp của cả năm, từng học kỳ, từng tháng )

+ Ghi chép tình hình hằng ngày và cuối tuần do tổ trởng, các lớp phó báo cáo + Ghi chép những nhiệm vụ do nhà trờng và BCH Đoàn trờng phân công trong các cuộc họp

- Sổ công tác của các lớp phó:

+ Ghi chép nhiệm vụ của các lớp phó, dự kiến kế hoạch hắng tuần, hằng tháng và tổng hợp kết quả từng mặt đợc phân công

Trang 3

Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng phong trào tự quản

+ Đối với th ký lớp phải có sổ thu chi quỹ lớp

- Sổ công tác của các tổ trởng: Ghi tóm tắc nhiệm vụ của tổ trởng, danh sách và địa chỉ của tổ viên, kết quả học tập ( điểm tốt, điểm xấu), kỷ luật trật tự, các hoạt động khác của tổ viên hằng ngày và tổng hợp cuối tuần

a Tổ chức hoạt động:

Ngay từ đầu năm học lớp 10/12 là một tập thể rời rạc, học lực đại đa số loại trung bình, hạnh kiểm ở một số em là đáng lo ngại, về thi đua những tuần đầu ở vị thứ rất thấp thậm chí có tuần đứng chót

Sau khi Đại hội lớp và Đại hội Chi đoàn ban tự quản lớp đã tiến hành lập kế hoạch

để xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh theo những tiêu chí của “ Tập thể học sinh chào thế kỷ mới ” do Trung ơng Đoàn phát động.

- Mỗi cá nhân lập một bản đăng ký thi đua theo từng học kỳ gồm các tiêu chí về học tập thực hiện nội qui, tham gia các hoạt động của lớp của trờng Đồng thời mỗi cá nhân lập một bản tự theo dõi về điểm số học tập, phát biểu xây dựng bài, mỗi cuối tuần có nhận xét của tổ trởng

- Mỗi tổ có sổ theo dõi thi đua của từng tổ viên, chấm điểm hằng ngày và xếp loại vào cuối tuần Trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ tổ trởng có nhiệm vụ theo dõi và nhắc nhỡ

tổ viên tham gia sinh hoạt

- Ban tự quản lớp và BCH Chi đoàn tổ chức phát động các dợt thi đua ngắn hạn giữa các tổ, hằng tháng có sơ kết tuyên dơng khen thởng những cá nhân thực hiện tốt và phê bình những cá nhân vi phạm Đồng thời lập các kế hoạch cụ thể thực hiện các phong trào, các hoạt động do nhà trờng và Đoàn trờng phổ biến

- Cuối mỗi học kỳ sau khi mỗi học sinh tự kiểm điểm cá nhân, tổ thảo luận và xếp loại, sau đó Ban tự quản lớp và BCH Chi đoàn dựa vào quá trình rèn luyện của mỗi cá nhân để xếp loại hạnh kiểm và báo cáo kết quả cho giáo viên chủ nhiệm

b Hiệu quả:

* Phong trào thi đua: Từ vị thứ thi đua thấp ở đầu học kỳ I, lớp đã phấn đấu lên vị thứ thi đua thứ ba ở cuối học kỳ I và vị thứ ba ở cuối năm

* Các phong trào khác:

- Tập luyện quân sự: Vị thứ ba

-Văn nghệ: Vị thứ ba

- Hoạt động trại 26/3: Vị thứ ba

- Các bài dự thi tìm hiểu dự thi 100%

- Báo tập chào mừng 20/11: Vị thứ ba

* Chất l ợng học tập: Đạt 2 học sinh giỏi, 7 học sinh tiên tiến và không có học sinh xếp loại yếu kém

* Hạnh kiểm: Đạt 43 học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, 6 học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu kém ( 100% khá tốt )

Trang 4

Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng phong trào tự quản

Sau một năm học, từ một tập thể gồm các thành viên rơì rạc, cha có sự gắn bó quen biết đã trở thành một tập thể đoàn kết thống nhất cùng có tinh thần phấn đấu xây dựng tập

thể trở thành “ Tập thể học sinh chào thế kỷ ”.

III/ KếT LUận:

Từ thực tế sinh động của một tập thể lớp trong quá trình xây dựng phong trào tự

quản, bớc đầu đã kiểm định đợc nguyên lý ” Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự

đào tạo ” và đã đạt đợc những hiệu quả cơ bản trong công tác giáo dục của giáo viên chủ

nhiệm

*Những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn:

- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình

hớng dẫn, cố vấn và huấn luyện nghiệp vụ cho Ban tự quản lớp với phơng châm ” Thầy thiết kế, trò thi công ”.

- Giáo viên chủ nhiệm biết lắng nghe và tôn trọng những ý kiến đề xuất chính

đáng của Ban tự quản cũng nh tập thể lớp

- Phải thờng xuyên tạo nên phong trào thi đua sôi động của lớp có khen chê đúng ngời, dúng việc và kịp thời, để rèn luyện các cán bộ tự quản ngày càng trởng thành Đồng thời thông qua thi đua phát hiện ra các nhân tố mới

Xây dựng phong trào tự quản của học sinh là một khâu trong đổi mới phơng pháp giáo dục - lấy học sinh làm trung tâm, để tạo ra một thế hệ học sinh tự chủ, độc lập suy nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm Tuy nhiên, đây chỉ mới là kinh nghiệm rút ra từ một lớp học, cha có bề dày về thực tiễn Kính mong các cấp quản lý giáo dục và các đồng nghiệp góp ý bỗ sung hoàn thiện để chúng ta có một phơng pháp nhằm giúp cho các giáo viên chủ nhiệm thực hiện công việc của mình có hiệu quả

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w