1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA

85 434 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều phảiđứng trước sự cạnh tranh gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tếnhư quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Vì vậy muốn đứng vững trên thịtrường và đạt được lợi nhuận tối đa thì các doanh nghiệp phải tạo ra các sảnphẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mà giá cả lại phù hợp với người tiêudùng Để đạt được những mục tiêu này thì đòi hỏi các doanh nghiệp phảiquản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí và hạ giáthành.

Một trong những công cụ quản lý không thể thiếu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh là hạch toán kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm Vì vậy công tác hạch toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cần thiết và làvấn đề mà các doanh nghiệp thường xuyên quan tâm.

Tổ chức đúng đắn, hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm giúp cho bộ máy quản lý và người lao động trong các doanh nghiệpthường xuyên nắm bắt được tình hình thực hiện các định mức chi phí về vậttư, tiền vốn, tình hình kế hoạch hạ giá thành, tình hình lãng phí và thiệt hạixảy ra ở từng khâu của quá trình sản xuất cung cấp những tài liệu xác thựcđể chỉ đạo sản xuất kinh doanh, để phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất, đánhgiá thành tích và khuyết điểm của từng người từng bộ phận để thực hiện kiểmtra, kiểm soát thường xuyên và có hệ thống nguyên tắc tiết kiệm trong sảnxuất, khai thác mọi khả năng để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm.

Công ty TNHH PHILKO VINA là một doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam chuyên thực hiện gia công hàng may xuất khẩu.Trong những năm mới đi vào hoạt động này, Công ty đã và đang khẳng định

Trang 2

được chất lượng tay nghề của mình trên thị trường quốc tế Hiện nay, Công tyđã có được những bạn hàng lớn từ các nước phát triển trên thế giới Vớiphương châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm, chủ động trong sảnxuất, Công ty luôn thực hiện các biện pháp quản lý và hạch toán kế toán thíchhợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong công ty.

Nhận thức được tầm quan trọng ấy, cùng với quá trình tìm hiểu thực tếtại Công ty, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHHPHILKO VINA”

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành củaem gồm 3 chương như sau :

Chương 1 : Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công

ty TNHH PHILKO VINA

Chương 2 : Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

May gia công tại Công ty TNHH PHILKO VINA

Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm May gia công tại Công ty TNHH PHILKO VINA

Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bài viết của em không thể tránhkhỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô nhằmhoàn chỉnh hơn nữa bài viết của mình.

Nhân dịp này em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn

chân thành, sâu sắc nhất tới thầy giáo Trương Anh Dũng - người đã tận tình

giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Sinh viên thực hiện

* Các hoạt động chính của công ty PHILKO VINA

- Gia công, thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc và đồ da như áoJacket, áo gió, áo thể thao

- Hoạt động xuất khẩu: Tất cả các loại hàng hoá sản xuất ra đều đượcdùng để xuất khẩu.

Trang 4

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty là Đức, Ucraina, Đài Loan,Hồng Kông, Liên Xô, Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật

- Hoạt động nhập khẩu: Công ty chú trọng tới việc nhập các máy móc,trang thiết bị phục vụ cho ngành Dệt May (như máy may công nghiệp, máythuê, máy nhuộm, máy là, máy cắt Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Côngty là Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ, Mexico, Nga )

- Hoạt động tạm nhập tái xuất: bông thô, sợi, hoá chất thuốc nhuộm,nguyên phụ liệu may (khuy, khoá, ren, )

- Xây dựng kế hoạch phát triển đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư sản xuất * Công ty có 1 văn phòng đại diện ở Hà Nội Địa chỉ P 402 tòa nhà 17T9Khu đô thị mới Trung Hòa – Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Tp Hà Nội.

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Công ty TNHH PHILKO VINA là một Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài được thành lập tại Việt Nam vào tháng 5/2005 với tổng số vốn đầu tưđăng ký của Công ty là 3.000.000 USD (Ba triệu đô la Mỹ), vốn pháp định là1.500.000 USD Mặt hàng chủ yếu của Công ty là quần áo may sẵn, quần áothể thao, đồ da, sản phẩm của Công ty sau khi sản xuất được đóng gói vàxuất khẩu trực tiếp cho các nước đặt hàng Vì mới đi vào hoạt động, bộ máylàm việc vẫn còn đang trong giai đoạn hoàn thiện nhưng các thành viên củaCông ty đã và đang cố gắng hết mình để Công ty phát triển Để thấy được sựtăng trưởng của Công ty ta có thể tìm hiểu qua Báo cáo kết quả kinh doanhnăm 2006 và dự kiến năm 2007 của Công ty theo báo cáo sau:

Trang 5

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm đầu hoạt động của công ty

n v tính : ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng Đồng

1.Doanh thu bán hàng2.623.859.27724.234.601.72935.554.670.0002.Giá vốn hàng bán4.407.186.17317.242.076.56826.560.707.1583.Lợi nhuận gộp(1-2)(1.783.326.896)6.992.525.1618.993.962.8424.Doanh thu hoạt động tài

6.Chi phí bán hàng482.195.859150.077.356231.187.9717.Chi phí quản lý doanh

685.253.2078.512.130.1709.788.949.6968.LN từ HĐKD ( 3+4-5-

Trang 6

trình phát triển, xâm nhập nền kinh tế thị trường Do mới đi vào hoạt độngnên Công ty được ưu đãi chưa phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp.

Ngoài ra thì các chỉ tiêu khác như Nguồn vốn, tổng tài sản (ngắn hạn vàdài hạn), lợi nhuận cũng thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp.Ta có thểtham khảo bảng tổng hợp sau:

n v tính : ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng Đồng

1.Doanh thu 24.234.601.729 35.554.670.000 11.320.068.271 46,712.Nguồn vốn 19.072.328.956 29.433.608.060 10.361.279.104 54,3%3.Tài sản NH 5.838.543.488 7.006.252.186 1.167.708.698 20%4.Tài sản DH 13.233.785.468 22.427.355.874 9.193.570.406 69,5%5.Lợi nhuậnST (994.729.792) 93.967.578 1.088.697.370

Tháng 6 và tháng 8 năm 2007, Công ty có mở thêm phân xưởng sản xuấtđồ da, máy móc thiết bị nhập nhiều Điều này dẫn đến sự tăng vọt của giá trị

Trang 7

TSCĐ dài hạn, cụ thể là sang năm 2007, tổng giá trị TSCĐ dài hạn của Côngty là 22.427.355.874 đồng.

Đồng thời với việc TSCĐ dài hạn tăng lên thì Nguồn vốn Công ty cũngtăng lên đáng kể Sự đầu tư này là một giai đoạn trong dự án phát triển củaCông ty Mở rộng sản xuất, tăng quy mô vốn chứng tỏ Công ty đang thâmnhập thị trường hiệu quả.

Do mở rộng cơ cấu sản xuất, đầu tư thêm thiết bị, nhà xưởng nên số laođộng bình quân của Công ty năm 2007 đã tăng lên so với năm 2006 là 258người, tương ứng với tốc độ tăng là 32,05% Trong đó, số lao động trực tiếptrung bình năm 2007 là 795 người và lao động gián tiếp trung bình là 268người Con số này của năm 2006 là 597 người và 208 người.

Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng của Công ty trong năm 2007 cũngđã được cải thiện, từ lương trung bình 1công nhân 1 tháng là khoảng 963.000đồng nay tăng lên đến 1.312.000 đồng Điều này có thể nói lên rằng Ban quảnlý của Công ty đã tích cực chăm lo đến đời sống cho cán bộ công nhân viên,tuy mức thu nhập chưa phải là cao nhưng với cơ cấu lao động đa số ở nôngthôn thì đây cũng là 1 khoản thu nhập khá trong gia đình họ.

1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo nguyên tắc trực tuyến,được phân chia thành các phòng, ban, phân xưởng phù hợp với đặc điểm sảnxuất của Công ty Đứng đầu là Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ điều hành toànbộ hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và toàn thể cánbộ công nhân viên của Công ty Ngoài ra, trong quá trình kinh doanh Giámđốc và các Phó giám đốc điều hành trực tiếp thủ trưởng các đơn vị, các phòngban chức năng Kế toán trưởng, trưởng phòng xuất nhập khẩu trực tiếp nhậncác chỉ tiêu giao nộp Giám đốc và đến cuối kỳ kinh doanh báo cáo kết quả

Trang 8

của đơn vị mình cho Giám đốc Các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp việcvà chịu sự quản lý của Giám đốc, cung cấp các thông tin thuộc chức năng củamình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo kinh doanh kịpthời đúng đắn

Trang 9

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Ban Giám đốc

Phòng Hành chính

Phòng XNK

Phòng KD & PTTTPhòng

Kế toán

Phòng

cắtIN thêuPhòng Phòng

giác

Phân xưởng

Xưởng may

Phân xưởng

vảiPhòng kỹ thuật

Đóng gói

Phòng giác Phòng

cắtPhòng

in thêu

Tổ bảovệ

Đóng

HĐQT

Trang 11

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng này có các chức năng sau :

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, từng đơn đặthàng

- Tham mưu giúp Giám đốc ký kết các hợp đồng với đối tác ngoại.

- Làm thủ tục đăng ký hải quan để tiếp nhận nguyên vật liệu và thủ tục xuấtkhẩu sản phẩm theo chỉ định của khách hàng Kết thúc Hợp đồng phải làmthanh toán với hải quan nơi đăng ký mở tờ khai.

Phòng kỹ thuật

Giúp Giám đốc thực hiện việc quản lý kỹ thuật trong Công ty : - Nghiên cứu sáng tạo mẫu chào hàng.

- Sao chép mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng

- May sản phẩm mẫu để hướng dẫn công nhân may trên chuyền và giải chuyền,xây dựng quy trình công nghệ hợp lý.

- Tổ chức kiểm tra chất lượng trên dây chuyền may.

- Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng mã hàng và tổ chức đội ngũkiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm hàng lần cuối trước khi xuất hàng.

- Nghiên cứu định mức tiêu hao vật tư, lao động cho từng sản phẩm và côngđoạn, giúp cho việc khảo sát và tính lương chính xác.

- Lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nòng cốt cho Công ty. Phòng kinh doanh và phát triển thị trường

Trang 12

Phòng này có chức năng nhiệm vụ như sau :

- Tiếp nhận các Hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng, xem xétđơn đặt hàng xem Công ty có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng không.- Tham mưu cho Giám đốc ký kết các Hợp đồng kinh tế

- Tìm hiểu và phát triển thị trường tiềm năng.

- Tiếp nhận những ý kiến phản hồi của khách hàng về chất lượng, mẫu mã sảnphẩm.

- Theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu chính ( vải) ở nhà cắt để quản lý chặt chẽlượng vải thiếu thừa, có kiến nghị với chủ hàng và quản lý vải tiết kiệm địnhmức của công ty.

Bộ phận sản xuất

Bộ phận sản xuất của Công ty TNHH PHILKO VINA bao gồm 2 phânxưởng là phân xưởng da và phân xưởng cải Trong mỗi phân xưởng thì đều cócác phòng là: phòng mẫu, phòng cắt, phòng in, xưởng thêu, các dây chuyền may,bộ phận hoàn thiện, đóng gói sản phẩm Phân xưởng da có 7 chuyền may, phânxưởng vải có 5 chuyền may.

Trang 13

1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty TNHH PHILKO VINA chủ yếu là gia công hàng may mặc xuấtkhẩu Mặt hàng gia công chủ yếu của Công ty là áo Jacket 3 lớp, 5 lớp, áo quầnthể thao, áo khoác với số lượng, chủng loại, mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vàoyêu cầu của khách hàng, dựa vào các Hợp đồng đã được ký kết Các sản phẩmxuất khẩu phải đảm bảo các yêu cầu như : đảm bảo yếu tố kỹ thuật cũng nhưkiểu dáng, chất lượng mà khách hàng đưa ra Hàng may phải mang tính thờitrang, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng, điều kiện đóng gói đảm bảođúng theo yêu cầu khách hàng và theo chất lượng của sản phẩm Do vậy ngoàiđầu tư dây chuyền công nghệ cao, Công ty còn phải tuyển dụng đội ngũ côngnhân viên có tay nghề cao, có kinh nghiệm, khéo léo, cẩn thận.

Nguyên vật liệu chính của ngành may là vải ( chiếm khoảng 80% ) còn lạilà chỉ, cúc, khoá, mex, mác Cho đến nay cung cấp nguyên vật liệu ngành maycủa Công ty chủ yếu là do khách hàng nước ngoài đưa đến, một phần nhỏ thìnhập của các Công ty dệt may trong nước Quy trình công nghệ của ngành maytương đối phức tạp, có nhiều khâu, mỗi khâu lại có nhiều bước thực hiện Côngnghệ đối với Công ty PHILKO VINA là loại hình gia công hàng may mặc trêndây chuyền công nghiệp hiện đại, sản phẩm được sản xuất hàng loạt theo đơn đặthàng của khách là chủ yếu Khi có đơn đặt hàng đến với Công ty, Bộ phận kỹthuật sẽ có trách nhiệm xem xét các mẫu vẽ rồi chọn nguyên vật liệu Sau đó đưasang phòng Cắt để cắt mẫu rồi may, in thêu hoàn chỉnh sản phẩm mẫu Sảnphẩm này được đưa lại cho bên đặt hàng kiểm tra, nếu đúng thì bắt đầu đi vàosản xuất.

Trang 14

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ quy trình sản xuất

Trang 15

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHHPHILKO – VINA

Phòng mẫu

Xưởng May

Hoàn thiệnĐơn đặt hàng

Là, dập cúc

Đóng góiPhòng Cắt

Phòng In thêu

Trang 16

1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty TNHH PHILKO VINA được tổ chức theo môhình tập trung Mọi công việc từ khâu lập chứng từ đến hạch toán chi tiết, hạchtoán tổng hợp đều được thực hiện tại phòng kế toán Công ty có 8 nhân viên kếtoán, mỗi người phụ trách và kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán.

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty

Trong đó nhiệm vụ của từng bộ phận như sau :

Kế toán thuế, TGN

H, QuỹKế toán

tiền mặt, TSCĐ

Kế toán vật tư,

Kế toán lương

Kế toán tổng hợpKế

toán doanh

thu

Trang 17

 Kiểm tra giám sát các nghiệp vụ mua bán, theo dõi công nợ, đối chiếu, cậpnhật các số liệu từ đó cân đối giữa thu và chi

Kế toán tiền mặt, TSCĐ

 Theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt của Công ty Theo dõi sự tăng giảm của các TSCĐ trong Công ty

Kế Toán Thuế, TGNH, Quỹ

 Theo dõi chi phí thuế đầu vào phát sinh  Xuất hóa đơn cho khách hàng

 Kết hợp với kế toán trưởng tiến hành phân tích quyết toán của đơn vị, lậpbáo cáo tài chính xác định kết quả kinh doanh

 Theo dõi các tài khoản tiền gửi ở các Ngân hàng, sự tăng giảm của các tàikhoản này.

 Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi và tồn quỹ của Công ty

Kế Toán Vật Tư, kho

 Cập nhật và theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xưởng để kịp thời muanguyên vật liệu, vật tư thiết bị sử dụng cho đơn hàng.

 Nhập kho nguyên vật liệu, vật tư khi nhà cung cấp giao Xuất kho theo yêucầu sản xuất Lưu trữ giấy tờ xuất nhập kho, theo dõi đồ nghề cá nhân củacông nhân.

Kế Toán Lương

Trang 18

 Theo dõi tình hình công nhân viên đi làm, chấm công tính lương và thanhtoán lương

 Làm hợp đồng lao động, đăng ký BHXH theo quy định của pháp luật

Kế toán doanh thu :

 Ghi nhận các khoản doanh thu phát sinh, tính toán tổng doanh thu Ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có)

Nhật ký chung là hình thức kế toán đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với quymô sản xuất của doanh nghiệp Công ty TNHH PHILKO VINA đang sử dụngphần mềm kế toán SAS 5.0 để ghi chép và hạch toán hàng ngày.

Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Trang 19

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 20

Hiện nay công tác kế toán tại Công ty TNHH PHILKO VINA được thực hiệntheo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006.

Theo quy định thì năm tài chính của Công ty tính theo năm dương lịch, bắtđầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kỳ kế toán là tháng,đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép sổ sách kế toán là Đồng Việt Nam (VND).

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty được đăng ký và sử dụng theohệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 Tuy nhiên để cụ thể và phù hợp hơn với công tác kế toán của mìnhthì Công ty cũng mở thêm các tiểu khoản chi tiết để tiện theo dõi.

- TK 111: Tiền mặt

TK 1111: Tiền Việt Nam

TK 1112: Tiền mặt ngoại tệ (USD)-TK 112: Tiền gửi ngân hàng

TK 1121: Tiền gửi ngân hàng VND

Gồm có : 1121- TCB : TGNH VND tại NH Techcombank

1121- KEB : TGNH VND tại NH Korean Exchange BankTK 1122: Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ (USD)

Gồm có : 1122- WB : Tiền gửi NH tại NH Woori Bank

1122- KEB : Tiền gửi NH tại NH Korean Exchange Bank 1122 –TCB : Tiền gửi NH tại NH Techcombank

-TK 1522: Nguyên vật liệu phụ 15221 : Chỉ may

15222 : Khuy, cúc

15223 : Bao nilon, thùng Carton

Trang 21

Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty hiện nay được thực hiện theo Quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC, gồm có :

- Chứng từ về tiền : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy đềnghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng

- Các chứng từ bán hàng : Hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng

- Chứng từ về hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ, phiếu giao hàng, phiếu nhận hàng, phiếu xuất kho.

- Chứng từ khác : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổtiền lương, bảng phân bổ nguyên vật liệu, dụng cụ, Payment request (diễn giảithu chi trong trường hợp không có chứng từ gốc Ví dụ minh hoạ ở cuối bài viết)

Công ty áp dụng phương pháp Nhật ký chung để ghi sổ kế toán Hệ thốngsổ kế toán của Công ty bao gồm các sổ sau:

 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:

Tiền và các khoản tương đuơng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản caocó thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng, có thể chuyển đổi dễ dàngthành các khoản tiền được biết trước mà không cần phải thông báo.

Trang 22

 Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá thành thực tế và giátrị thuần có thể thực hiện được Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bánước tính trừ chi phí bán hàng ước tính và sau khi đã lập dự phòng cho hàng hưhỏng, lỗi thời và chậm luân chuyển Công ty áp dụng phương pháp kê khaithường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và giá trị được xác định như sau :Vớinguyên vật liệu, hàng hoá thì giá vốn thực tế được tính theo phương pháp bìnhquân gia quyền Với thành phẩm và chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang thì giávốn nguyên vật liệu và lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung có liên quanđược phân bổ dựa trên mức độ hoạt động bình thường.

 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ :

o Nguyên giá TSCĐ bao gồm cả giá mua và những chi phí có liên quantrực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động Các chi phí mua sắm,nâng cấp và đổi mới tài sản cố định được vốn hóa và chi phí bảo trì sửachữa được tính vào báo cáo kết quả kinh doanh Khi tài sản được bánhoặc thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế được xóa sổ và bấtkỳ các khoản lỗ nào phát sinh do thanh lý nhượng bán đều được hạchtoán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

o Khấu hao : Khấu hao của tài sản cố định được trích theo phương phápkhấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của tàisản Thời gian hữu dụng ước tính của tài sản như sau :

- Nhà cửa, vật kiến trúc : 12 năm- Máy móc thiết bị : 4-7 năm

Trang 23

- Phương tiện vận tải truyền dẫn : 10 năm- Thiết bị dụng cụ quản lý : 4-7 năm- Tài sản cố định khác : 5 năm

Việc tính và trích khấu hao tài sản cố định tại Công ty được thực hiện theoQuyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành.

 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác : Chi phí trả trước dàihạn là chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng với giá trị lớn và được phân bổ vào kếtquả hoạt động kinh doanh trong thời gian từ 4 đến 7 năm.

 Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá : Các nghiệp vụ phát sinh bằng đồngngoại tệ không phải là đồng Việt Nam được hạch toán theo tỷ giá giao dịch trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào ngày phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểmcuối năm tài sản và công nợ có gốc ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá quyđịnh vào ngày lập bảng cân đối kế toán Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá thựctế phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ được kết chuyển vào báocáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính.

 Phương pháp tính thuế GTGT: Việc tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng tạiCông ty được áp dụng theo phương pháp khấu trừ

 Các phương thức tiêu thụ : Do đặc điểm của Công ty PHILKO VINA chủ yếulà nhận gia công hàng may mặc nên phương thức tiêu thụ chủ yếu là chuyểnhàng theo hợp đồng.

 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi phầnlớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá đã được chuyển sangngười mua.

Trang 24

 Nguyên tắc ghi nhận chi phí tài chính : Lãi tiền vay của các khoản vay liênquan trực tiếp đến việc mua, xây dựng hay sản xuất những tài sản cần một khoảnthời gian tương đối dài để hoàn thành và đưa vào sử dụng, được cộng vàonguyên giá tài sản cho đến khi tài sản đã sẵn sàng để sử dụng Lãi vay được ghinhận như một khoản chi phí trong năm tài chính.

 Hệ thống báo cáo kế toán sử dụng tại Công ty :

Hệ thống báo cáo của Công ty được lập và trình bày theo Chế độ kế toánhiện hành tại Việt Nam Hệ thống báo cáo tài chính năm mà Công ty cần phải lậpbao gồm :

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Thuyết minh báo cáo tài chính

- Hàng ngày, Doanh nghiệp có báo cáo tình hình sử dụng quỹ Tiền mặt và ngoạitệ, thu, chi tăng giảm trong ngày Báo cáo này được kế toán Tiền mặt lập và gửicho các nhà quản lý

- Báo cáo kho cũng được kế toán kho theo dõi và lập bảng tổng hợp hàng ngày.- Báo cáo ngày còn có báo cáo ở các xưởng sản xuất như : kế hoạch sản xuất ,đã sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, còn lại kế hoạch là bao nhiêu? Báo cáonày phục vụ cho mục đích quản trị của Doanh nghiệp

- Hàng tháng thì kế toán phải lập các báo cáo sau : báo cáo tình hình công nợcủa khách hàng, Báo cáo thuế, Bảng kê xuất nhập khẩu,

Trang 25

- Hồ sơ hoàn thuế được doanh nghiệp lập 2 lần 1 năm vào cuối quý 2 và cuốiquý 4

- Cuối năm, Doanh nghiệp lập Báo cáo tài chính tổng hợp, xác định lỗ lãi vànghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước Việt Nam.

Chương 2

Trang 26

THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM MAY GIA CÔNG TẠI CÔNG TY TNHH PHILKO VINA2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại PHILKO VINA

2.1.1 Những vấn đề chung của quá trình sản xuất sản phẩm

Công ty TNHH PHILKO VINA cũng giống như các công ty trong ngànhmay mặc khác đều có một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp theokiểu chế biến liên tục (Cắt, may, là gấp, đóng gói) kết hợp với chế biến songsong bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau cấu thành Kết quả sản xuất của mỗigiai đoạn đều tạo ra bán sản phẩm và trở thành đối tượng chế biến của giai đoạntiếp theo

Trong giai đoạn may, sản phẩm lại được chia nhỏ thành nhiều chi tiết như :tay áo, thân áo, cổ áo, và được giao cho nhiều người cùng sản xuất rồi ghép nốithành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng mới xác định làthành phẩm.

Trong ngành thời trang may mặc thì kiểu dáng và chất lượng của sản phẩmlà những tiêu chí đầu tiên để cho khách hàng ra quyết định lựa chọn Vì vậy nếusản phẩm thiếu một trong hai tiêu chí trên sẽ khó có thể tiêu thụ Hiện nay, vảivóc (nguyên vật liệu chính) trong nước sản xuất chưa đáp ứng được tiêu chuẩncủa khách hàng nước ngoài Vì vậy mà Công ty chỉ thực hiện may gia công cònnguyên vật liệu chính, một phần nguyên vật liệu phụ và mẫu thiết kế là do kháchhàng cung cấp theo đúng số lượng, chủng loại, phẩm chất ghi trong hợp đồng.Chính vì vậy mà tỷ trọng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ chiếmkhoảng từ 5% đến 10% tổng chi phí sản xuất của hàng nhận gia công trong kỳ;chủ yếu là nguyên vật liệu phụ.

Trang 27

Khi chuyển nguyên vật liệu (Vải, da thuộc ) cho Công ty thì khách hàng đãtính toán định mức hao hụt của vật liệu và quy định cho Công ty thực hiện trongHợp đồng kinh tế Thường thì hao hụt trong định mức được quy định là 3%

Như vậy với đặc điểm là một doanh nghiệp may gia công nên việc tính giáthành sản phẩm thực tế ở công ty chỉ là tính giá gia công sản phẩm bao gồm cácchi phí nguyên phụ liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về nội dung,tính chất và công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh.Để thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán thì cần phải phân loại chi phí sản xuất.

Xuất phát từ những yêu cầu và mục đích của quản lý, chi phí sản xuất đượcphân loại theo những tiêu thức khác nhau như theo yếu tố chi phí hoặc phân loạitheo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Để phục vụ cho việc tập hợp quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuthống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh củachi phí, chi phí được phân loại theo yếu tố Phân loại theo yếu tố chi phí thì theoquy định hiện hành tại Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia ra làm các yếu tốnhư sau :

- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh doanh- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

- Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

Trang 28

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài- Yếu tố chi phí khác bằng tiền.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục.Theoquy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm các khoản mục chiphí sau :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệuchính phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoảntrích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệvới tiền lương phát sinh.

- Chi phí sản xuất chung : là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởngsản xuất ( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhận công trực tiếp) - Chi phí bán hàng : bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụsản phẩm,hàng hoá.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp : bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đếnquản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

Tuy nhiên khi xác định chi phí để tính giá thành thực tế sản phẩm thì chỉbao gồm ba loại chi phí là : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Kế toán của Công ty TNHH PHILKO VINA tiến hành phân loại chi phítheo cách phân loại thứ hai, tức là phân loại chi phí theo khoản mục chi phí.

Trang 29

2.1.2.1Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp

Như trên đã trình bày, PHILKO VINA là một công ty chuyên may giacông, nguyên vật liệu chính là vải và da, một phần nguyên phụ liệu là do bên đặthàng cung cấp Do vậy mà yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp không được đưa vàođể tính giá gia công sản phẩm Với nguyên vật liệu chính này, kế toán chỉ theodõi về số lượng, không theo dõi về mặt giá trị, do đó không được hạch toán vàochi phí sản xuất phát sinh trong tháng

Tuy nhiên, may mặc là một ngành cần rất nhiều nguyên phụ liệu như : chỉmay, chỉ thêu, cúc, phécmăng tuya, ghim, thùng carton, túi nilon, phấn Nhữngphụ liệu này trong nước có thể đáp ứng Vì vậy mà khoản mục chi phí nguyênvật liệu trực tiếp được thay bằng chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp

Chỉ may có rất nhiều loại như : chỉ may 210 D/2, chỉ may 210 D/3, chỉmay 40S/2, chỉ may 60S/3, chỉ may 30S/3

Thùng Carton cũng có rất nhiều loại như : Carton 800x650x450,650x550x500, 900x630x400, 850x630x350

Túi PE để đựng sản phẩm : túi PE vát in 70x100, túi PE kẹp miết 12x18,túi PE vát không in 60x140, túi PE vát in 5 lần 71x86

2.1.2.2Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như lương chính, lươngphụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra còn bao gồm cả chi phí cáckhoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế được tính vào chi

Trang 30

phí sản xuất theo tỷ lệ quy định với số tiền lương phát sinh của công nhân trựctiếp sản xuất.

Ngoài những chi phí liên quan đến công nhân trực tiếp sản xuất được đưavào chi phí nhân công trực tiếp thì tại Công ty TNHH PHILKO VINA còn cóthêm một khoản mục nữa, đó là chi phí thuê gia công bên ngoài Khi có nhiềuđơn đặt hàng mà năng lực sản xuất của Công ty không đáp ứng được thì tất yếuphải thuê ngoài Chi phí thuê gia công ngoài được tính vào chi phí nhân côngtrực tiếp của Công ty để tập hợp tính giá thành Các đơn vị được công ty hay đặtthuê là Công ty may Việt Thái, Công ty may Hoàn mỹ, Công ty Hương Canh

2.1.2.3Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ramột sản phẩm sau chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp

Trong một doanh nghiệp may gia công thì chi phí nhân công trực tiếp cógiá trị lớn nhất sau đấy là chi phí sản xuất chung Công ty TNHH PHILKOVINA cũng không nằm ngoài quy luật đó Chi phí sản xuất chung của Công tyđược tập hợp từ các khoản mục chi phí sau :

- Chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương của nhân viên quản lý phânxưởng.

- Chi phí bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viênquản lý phân xưởng.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng

Trang 31

- Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn - Chi phí khác mua ngoài bằng tiền mặt- Chi phí cho hàng gia công ngoài.

2.1.3 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại công ty

Đối với các doanh nghiệp khi kế toán chi phí sản xuất thì phải làm sao xácđịnh được đối tượng kế toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâuđầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp.

Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất như phần trên đã trình bày kếthợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là thực hiện gia công những đơn hàngvới khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên các phân xưởng được giao nhiệmvụ sản xuất từng mã hàng với kích cỡ khác nhau Do đó, Công ty đã xác định đốitượng kế toán chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết chotừng loại mã hàng.

Đối với những chi phí nào liên quan đến một mã sản phẩm, kế toán sẽ căncứ vào số liệu trên các chứng từ để tập hợp trực tiếp cho mã sản phẩm đó Đốivới những chi phí có liên quan đến nhiều mã sản phẩm như chi phí sản xuấtchung, kế toán sẽ tập hợp lại rồi phân bổ cho từng mã hàng theo thời gian làm ramột sản phẩm Công việc hạch toán được kế toán của công ty tập hợp và tínhtheo kỳ kế toán tháng.

2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại công ty

Trang 32

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.1 Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạosản phẩm hay dịch vụ.

Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản đầu tiên cấu thành nên thực thể sảnphẩm Nguyên vật liệu trực tiếp trong ngành may mặc là rất đa dạng và phongphú, được chia thành hai loại là nguyên vật liệu chính và nguyên phụ liệu, trongđó :

Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vải, da, bông, như vải chính,vải ngoài, vải thô, da lộn, da thuộc với nhiều chủng loại, màu sắc, và đặc tínhkhác nhau.

Nguyên phụ liệu là những loại vật liệu đi kèm với nguyên liệu chínhtrong quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, làm phong phú hìnhdáng bên ngoài và tăng giá trị sử dụng cho sản phẩm.

Để theo dõi các khoản chi phí này kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết thành :

Tk 6211 : Chi phí nguyên vật liệu chínhTk 6212 : Chi phí nguyên vật liệu phụ

Bên Nợ : Tập hợp chi phí nguyên phụ liệu xuất dùng trực tiếp cho sản phẩmBên Có : Kết chuyển chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp.

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Trang 33

2.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu

* Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính :

Như phần bên trên đã trình bày, với nguyên vật liệu chính Công ty chỉtheo dõi về mặt số lượng, không theo dõi về mặt giá trị nên không hạch toán vàochi phí sản xuất phát sinh trong tháng

Tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng của khách, Công ty đưa ra kế hoạch sản xuấttrong tháng và định mức nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một sản phẩm dophòng Kỹ thuật chuyển tới, phòng kế toán lập phiếu xuất kho nguyên vật liệuchính (Biểu số 2.1) để sản xuất thử sản phẩm mẫu.

Biểu số 2.1

PHIẾU XUẤT KHO Số : 02/9

Ngày 01 tháng 09 năm 2007Họ và tên người nhận hàng : Trần Thị Thuý

Số lượng

giáThànhtiềnYêu

Trang 34

Sau khi sản phẩm mẫu đạt yêu cầu thì phòng kế hoạch sẽ phân bố dâychuyền sản xuất Kế toán lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính(Biểu số 2.2 ).Căn cứ vào hoá đơn vận chuyển, hoá đơn bán hàng, lệnh sản xuất, phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho, số lượng thực tế nhập xuất thủ kho ghi tình hình biến độngvào thẻ kho, nguyên vật liệu chính sẽ được chuyển đến giai đoạn đầu tiên là phânxưởng cắt Phân xưởng cắt sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình sẽ tạo ra cácbán thành phẩm và chuyển số bán thành phẩm này sang các công đoạn tiếp theo.Đối với các nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấp mà Công ty tiếp kiệmđược từ các hợp đồng gia công, Công ty tiến hành nhập kho để sử dụng tiếp chocác đơn đặt hàng tiếp theo.

Biểu số 2.2

PHIẾU XUẤT KHO Số 07/9

Ngày 02 tháng 09 năm 2007Họ và tên người nhận hàng : Trương Văn May

Địa chỉ (Bộ phận) : Phân xưởng Textile 1 Lý do xuất kho: May sản phẩm Nardo JacketXuất tại kho : Kho nguyên liệu

Tên, nhãn hiệu, quy cáchphẩm chất vật tư(SP,HH)

Số lượng

ThànhtiềnYêu cầuThựcxuất

Trang 35

* Kế toán chi phí nguyên vật liệu phụ

Thông thường đối với hàng gia công xuất khẩu thì nguyên phụ liệu cũngdo khách hàng đem đến, tuy nhiên cũng có trường hợp do có sự thoả thuận củahai bên mà Công ty tự cung cấp để hoàn thiện sản phẩm Về cơ bản thì việc ghichép và hạch toán nguyên phụ liệu cũng tương tự như nguyên vật liệu chính

-Với nguyên phụ liệu do khách hàng mang tới thì kế toán chỉ theo dõi sựbiến động về mặt số lượng như nguyên vật chính mà không hạch toán vào chiphí sản xuất.

- Với những vật liệu phụ mà Công ty tiến hành thu mua thì kế toán sẽ theodõi sự biến động trên cả hai mặt số lượng và giá trị Chi phí này được tính vàogiá thành sản xuất sản phẩm.

Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp được đưa vào để tính giá thành phẩmtrong công ty bao gồm : chi phí mua túi PE, ép nhãn mác, thùng Carton và chỉmay Đối với những phụ liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượngsản phẩm thì được kế toán hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vậtliệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì kế toán tiến hànhphân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí Tiêu thức phân bổ được sử dụng là phân bổtheo số lượng sản phẩm.

Công thức phân bổ như sau :

Chi phí vật liệu phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ

của từng sản phẩm x phân bổTỷ lệ

Trang 36

Vật liệu phụ xuất kho cho các phân xưởng sẽ căn cứ trên định mức tiêuhao cho một đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch Docông ty có ít danh điểm nguyên phụ liệu cho nên để tiện cho công tác quản lý kịpthời, chính xác Công ty đã sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chitiết nguyên phụ liệu và phương pháp tính giá nhập trước xuất trước để xác địnhgiá trị hàng xuất kho

Để theo dõi chặt chẽ vật liệu xuất kho, trên cơ sở phiếu nhập kho, xuất kho(Biểu số 2.3) kế toán chi phí sử dụng sổ chi tiết Tk 6212 (Biểu số 2.4) tập hợptoàn bộ chi phí nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất chi tiết cho từng sản phẩm.Cuối tháng, dựa vào sổ chi tiết cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành tập hợp cácsố liệu vào bảng phân bổ nguyên phụ liệu cho từng sản phẩm theo từng dâychuyền sản xuất (Biểu số 2.5).

Biểu số 2.3

PHIẾU XUẤT KHO Số 35/9

Ngày 16 tháng 09 năm 2007Họ và tên người nhận hàng : Trương Văn May

Địa chỉ (Bộ phận) : Phân xưởng Textile 1 Lý do xuất kho : May sản phẩm Nardo JacketXuất tại kho : Kho nguyên liệu

Đơn vịtính

giáThành tiềnYêu

1 Túi PE vát in 70x100 T11 Cái 436 436 1.801,8 785.5852 Thùng Carton 85x60x30 C24 Thùng 436 436 3.999,3 1.743.695

Trang 37

Cộng2.529.280

Trang 38

Biểu số 2.4

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 6212 – Chi phí nguyên vật liệu phụ Tên phân xưởng : PX Textile 1

Tên sản phẩm : Nardo Jacket

Trang 39

Biểu số 2.5

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN PHỤ LIỆU

Tháng 9 năm 2007

Trang 40

Hàng ngày, kế toán tiến hành lấy số liệu từ sổ nhật ký chung đưa vào Sổ cái Tk 621 (Biểu số 2.6) Cuối tháng tính tổng số phát sinh trên Sổ cái 621 rồi kết chuyển sang Sổ cái Tk 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 :  Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Trang 9)
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ quy trình sản xuất - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình sản xuất (Trang 17)
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty (Trang 18)
Bảng tổng hợp chi tiết - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 21)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN PHỤ LIỆU - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN PHỤ LIỆU (Trang 41)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 9/2007 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
9 2007 (Trang 46)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 9/2007 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
9 2007 (Trang 47)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 48)
BẢNG THEO DếI SẢN PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG THEO DếI SẢN PHẨM (Trang 50)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (Trang 58)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ THÁNG 9 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
9 (Trang 59)
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 60)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 2007 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
2007 (Trang 61)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THÁNG 9 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
9 (Trang 70)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO MÃ SẢN PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH PILCO VINA
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO MÃ SẢN PHẨM (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w